bị xử phạt tù
2.1.2. Hạn chế, sai lầm trong việc áp dụng án treo
Những hạn chế, sai lầm trong quá trình áp dụng án treo trên dẫn đến việc nhiều phán quyết về án treo không đúng quy định của pháp luật như: đánh giá khơng chính xác về tính chất của hành vi phạm tội, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự cũng như đánh giá về nhân thân của bị cáo khơng đầy đủ, thiếu chính xác dẫn đến quyết định hình phạt tù từ ba năm trở xuống và cho bị cáo được hưởng án treo sai.
Một số quy định của Nghị quyết mới hướng dẫn về áp dụng án treo cịn nhiều vấn đề khó khăn, bất cập như:
Thứ nhất, trường họp bị cáo là cơng dân của địa phương nào đó,
khác, mỗi năm chỉ về 1, 2 lần nên họ không biết việc phải thực hiện các nghĩa vụ tại địa phương như thế nào nên khơng thực hiện đầy đủ. Trường
họp này có bị coi là khơng “thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân nơi cư
trú” theo khoản 2 Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP hay khơng?
Khi áp dụng tình tiêt này có cân thiêt phải có ý kiên nhận xét, đánh giá của chính quyền địa phương hay khơng?.
Thứ hai, khoản 4 Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP quy định
người được hưởng án treo phải có nơi cư trú rõ ràng hoặc nơi làm việc ổn định để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám sát, giáo dục. Quy định như trên cịn có cách hiểu khác nhau, chưa cụ thể, chưa sát với quy định tại Luật khác có liên quan như Luật cư trú, Luật Thi hành án hình sự năm 2019.
Thứ ba, trường họp người phạm tội nhiều lần nhưng thuộc các trường
họp ít nghiêm trọng, có nhân thân tốt có nơi cư trú rõ ràng, có khung hình phạt dưới 3 năm tù, nên đủ điều kiện cho hưởng án treo nhưng đối chiếu với quy định tại khoản 5 Điều 3 Nghị quyết số 02/2018/NQ- HĐTP thì khơng được hưởng án treo.
Thứ tư, BLHS năm 2015 và Nghị quyết số 02/2018 của Hội đồng
giam trong trường họp bị cáo đã bị tạm giam, sau đó được tại ngoại và tại phiên tòa Hội đồng xét xử áp dụng Điều 65 để cho hưởng án treo.