bị xử phạt tù
2.2.3. Nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhăn dân
thẩm nhăn dân
Để nâng cao cao trình độ, năng lực đội ngũ Thẩm phán thì cần phải:
Mót Ịà, sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo hướng chuyên sâu; rà soát
đánh giá lại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng phù hợp với năng lực, sở trường.
Hai là, đề cao kỷ cương, kỷ luật nghiệp vụ; tăng cường công tác kiểm
tra, thanh tra trong hệ thống Toà án.
Ba
là, xây dựng cơ chế tạo nguồn, tuyển chọn, sử dụng cán bộ, Thẩm
phán trên cơ sở tiêu chuẩn của từng chức danh gắn với vị trí việc làm của từng đơn vị.
Bon là, xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng theo từng giai đoạn
và kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm trên cơ sở rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, Thẩm phán và các nhiệm vụ trong từng thời kỳ.
Năm Ịà, bảo đảm hoạt động giám sát của cơ quan dân cử, của nhân
dân đối với hoạt động tố tụng của Toà án trong giải quyết, xét xử các vụ án.
Sáu ịà, tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ
Bảy ỉà, bảo đảm cơ sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm
việc cho Tòa án.
Để nâng cao chất lượng xét xử cần phải tiếp tục kiện toàn đội ngũ HTND theo hướng:
-Lựa chọn những người có vốn kiến thức pháp luật, cũng như kinh nghiệm thực tiễn sâu và phong phú để giới thiệu bầu làm HTND.
-Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ và cung cấp tài liệu, văn bản pháp luật cho HTND.
-Các cơ quan đơn vị nơi HTND công tác tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để HTND tham gia vào cơng tác xét xử của Tịa án.
KÉT LUẬN
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được áp dụng đối với người bị phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần thiết phải cách ly họ ra khỏi đời sống xã hội, tòa án sẽ miễn chấp hành hình phạt tù và ấn định một thời gian thử thách người bị kết án khơng phạm tội mới thì họ
sẽ vĩnh viễn khơng phải chấp hành hình phạt của bản án mà họ được hưởng án treo.
Án treo là một trong những biểu hiện cụ thể của phương châm trừng trị kết hợp với giáo dục thể hiện tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong chính sách hình sự của Việt Nam. Án treo là một bản án giúp cảnh tỉnh, nhắc nhở người phạm tội và cảnh giác đối với những người xung quanh, lấy bài học đó để cố gắng kim chế những bản năng xấu trong con người họ khi có điêu kiện phạm tội. Bên cạnh đó án treo có tác dụng giáo dục, răn đe những người xung quanh nơi người được hưởng án treo làm việc hoặc cư trú. Nó thể hiện chính sách khoan hồng và nhân đạo của nhà nước ta, đồng thời là một biện pháp hữu hiệu khơng thể thiếu trong chính sách hình sự của nhà nước, nó vừa mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, vừa đem lại những hiệu quả cao trong cơng tác phịng ngừa và chống tội phạm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, đảm bảo sự ổn định của đời sống chính trị, văn hóa, kinh tế xã hội của đất nước.
Chế định án treo trong pháp luật hình sự Việt Nam thể hiện tính nhân đạo của nhà nước ta, thể hiện sự khoan hồng và tính ưu việt với mục đích giáo dục người phạm tội. Chế định án treo cho đến nay đã có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm, giữ gìn an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ sự bình yên cho xã hội. Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nêu rõ định hướng hoàn thiện về pháp luật hình sự là: “Coi trọng việc hồn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội. Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ đối với một số loại tội phạm. Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng chỉ áp dụng đối với một số ít loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Giảm bớt khung hình phạt tối đa quá cao trong một số loại tội phạm”. Như vậy, chính sách giảm hình phạt tù và hạn chế hình phạt tử hình là một định hướng lớn đã được nêu rõ trong chiến lược cải cách tư pháp. Án treo là một chế định quan trọng của pháp luật hình sự thể hiện rõ nét tính nhân đạo của pháp luật XHCN. Thực tiễn áp dụng án treo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũng đã chứng minh những kết quả tích cực, tạo điều kiện cho những người có nhân thân tốt, phạm tội với lỗi vơ ý, phạm tội thuộc trường họp ít nghiêm trọng có cơ hội sữa chữa lỗi lầm. Quy định này cũng phù hợp với xu hướng hội nhập hiện nay, hạn chế những hình phạt mang tính chất giam giữ. Vì vậy, nếu hạn chế áp dụng chế
định án treo sẽ không bảo đảm được sự công bằng cho người phạm tội, khơng đạt được mục đích của hình phạt.
Do đó, BLHS năm 2015 tiếp tục ghi nhận chế định về án treo đã thể hiện sự tiến bộ, bản chất nhân đạo trong chính sách hình sự của Nhà nước ta, góp phần quan trọng trong cơng cuộc đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm, bảo đảm tính cơng bằng, sự bình đắng trước pháp luật của mọi người dân và phù họp với nguyên tắc cơ bản của luật hình sự là mọi người đều phải chịu hình phạt tương ứng với hành vi phạm tội của mình gây ra. Tuy nhiên, trên thực tiễn các quy định của luật hình sự Việt Nam về án treo đến nay vẫn cịn chưa hồn thiện; một số quy định chưa rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến nhận định và vận dụng khác nhau giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, vì vậy, đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc áp dụng chế định này trong cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Qua nghiên cứu, phân tích số liệu, thực tiễn xét xử án treo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk phát hiện những khó khăn, bất cập và nguyên nhân của những khó khăn, bất cập đó, tác giả đã đưa ra một số kiến nghị, đề xuất khi áp dụng án treo như: Hồn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về án treo, ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật về án treo, nâng cao trình
độ, năng lực cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để áp dụng án treo một cách hiệu quả. Tác giả hy vọng những kiến nghị, đề xuất của luận văn sẽ góp phần khắc phục những khiếm khuyết trong thực tiễn áp dụng án treo nhằm nâng cao hiệu quả của chế định án treo.