bị xử phạt tù
2.1.3. Nguyên nhân của những khó khăn, bất cập
Thứ nhất là hạn chế, bất cập của lý luận và pháp luật về án treo như:
-Chưa có quy định nào định nghĩa về án treo.
-Khoản 1 Điều 65 BLHS năm 2015 quy định “nếu xét thấy không cần
phải bat chấp hành hình phạt tù", đây là một quy định có tính tùy nghi,
dẫn đến nhận thức khơng đúng của HĐXX khi cân nhắc cho bị cáo hưởng án treo.
-Thiếu sót, bất cập về tổng họp hình phạt.
-về tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015 có trường hợp khơng rõ ràng, gây nên nhận thức khơng thống nhất là mồi điểm là một tình tiết giảm nhẹ hay trong mỗi điểm có thể có nhiều tình tiết giảm nhẹ.
-BLHS khơng quy định ngun tắc, cách tính thời gian thử thách án treo nhât là việc không quy định cách xử lý thời gian bị tạm giam khi tính thời gian thử thách án treo cho bị cáo.
nhau áp dụng hay khơng áp dụng hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo.
Thứ hoi, cơ cấu đội ngũ cơng chức Tịa án nhân dân các cấp cịn
thiếu; số lượng biên chế hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu.
Thứ ba, chưa có sự phối kết họp chặt chẽ giữa các cơ quan được giao
theo dõi, quản lý, giám sát giáo dục người bị kết án, chưa có sự phân cơng, phân định rõ ràng gắn với trách nhiệm trong công tác quản lý, giáo dục người được hưởng án treo tại các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội hoặc chính quyền địa phương.
Thứ tư, ý thức của người được áp dụng án treo không thấy được ý
nghĩa xã hội của án treo nên sau khi được tuyên án cho hưởng án treo họ lại tiếp tục phạm tội từ đó làm cho án treo khơng cịn giá trị, làm giảm hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Thứ năm, cơ sở vật chất, điều kiện làm việc và các trang thiết bị chưa
đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc đã ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ, hiệu quả công tác.