Trả hồ sơ vụ án để điểu tra bổ sung của VKS trong giai đoạn truy tố

21 9 0
Trả hồ sơ vụ án để điểu tra bổ sung của VKS trong giai đoạn truy tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỀ TÀI “Phân tích quy định của BLTTHS về việc trả hồ sơ vụ án để điểu tra bổ sung của VKS trong giai đoạn truy tố Hãy nêu một số khó khăn, vướng mắc t.

BÀI TẬP CÁ NHÂN MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: “Phân tích quy định BLTTHS việc trả hồ sơ vụ án để điểu tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết” Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viện kiểm sát Cơ quan điều tra Kiểm sát viên Bộ luật tố tụng hình VKS CQĐT KSV BLTTHS A.ĐẶT VẤN ĐỀ Giai đoạn truy tố giai đoạn trình tiến hành tố tụng hình theo luật Tố tụng hình Việt Nam, giai đoạn tiếp sau giai đoạn điều tra Giai đoạn bắt đầu Viện kiểm sát nhận hồ sơ vụ án kèm theo kết luận điều tra đề nghị truy tố Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra chuyển đến Trong giai đoạn này, Viện kiểm sát phải tiến hành việc nghiên cứu, xem xét vấn đề thủ tục tố tụng, nội dung vụ án qua hồ sơ để đảm bảo trình điều tra đúng, đủ theo quy định pháp luật, đảm bảo tính khách quan, tồn diện, đảm bảo việc định truy tố bị can xét xử hay định khác cần thiết cho trình giải vụ án theo quy định pháp luật, có Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố quy định từ Bộ luật tố tụng hình năm 1988, hoàn thiện qua luật hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Đây chế định quan trọng, đó, sau em xin phép trình bày đề tài: “Phân tích quy định BLTTHS việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố Hãy nêu số khó khăn, vướng mắc thực tiễn hướng giải quyết.” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA VKS TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Khái niệm trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố Khái niệm truy tố hiểu giai đoạn VKS tiến hành hoạt động xem xét định việc truy tố sau nhận hồ sơ vụ án kèm theo kết luận điều tra đề nghị truy tố CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra chuyển đến kết thúc VKS cáo trạng định truy tố chuyển Tòa án định đình vụ án [2] Trả hồ sơ vụ án đề điều tra bổ sung chế định BLTTHS để đảm bảo việc truy tố người, tội, pháp luật, tránh oan sai, bỏ lọt Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án kết luận điều tra CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra chuyển đến, thấy cần phải điều tra bổ sung để giải vụ án cách xác, đắn vụ án VKS phải định trả lại hồ sơ vụ án để yêu cầu CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tiến hành điều tra bổ sung [2] Với hai khái niệm nêu trên, hiểu việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ giai đoạn truy tố hoạt động tố tụng VKS có thẩm quyền thực việc trả lại hồ sơ cho CQĐT giai đoạn truy tố có quy định BLTTHS năm 2015 để đảm bảo việc truy tố người tội, tránh oan sai, bỏ lọt Đặc điểm ý nghĩa việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố 2.1 Đặc điểm Từ việc đưa khái niệm chung việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố trên, rút số đặc điểm sau: Thứ nhất, trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố hoạt động tố tụng VKS thực hiện, xem xét, định CQĐT quan có trách nhiệm thực định trả hồ sơ để điều tra bổ sung VKS Thứ hai, việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố VKS thực sở tuân thủ theo BLTTHS hành Thứ ba, việc quy định trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố chế định quan trọng nhằm đảm bảo việc truy tố khách quan, xác, pháp luật, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm 2.2 Ý nghĩa Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố có ý nghĩa to lớn mặt pháp lý, thực tiễn Thứ nhất, quy định góp phần đảm bảo thực nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình - Nguyên tắc bao trùm thể tất giai đoạn tố tụng hình sự, từ quy định chung đến quy định cụ thể Thứ hai, quy định góp phần đảm bảo việc thực nguyên tắc xác định thật vụ án – Một nguyên tắc hoạt động tố tụng hình sự, nguyên tắc xuất xuyên suốt trình giải vụ án hình Thứ ba, quy định góp phần hạn chế oan sai, bỏ lọt tội phạm; bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân; bảo đảm lợi ích Nhà nước II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA VKS TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Căn trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố Theo quy định Điều 245 BLTTHS năm 2015, VKS định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu CQĐT bổ sung giai đoạn truy tố thuộc trường hợp: Thứ nhất, thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS mà VKS khơng thể tự bổ sung Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội [1] Chứng dùng để chứng minh vấn đề phải chứng minh vụ án hình quy định Điều 86 BLTTHS năm 2015 có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội chi tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án Chứng thu thập từ nguồn chứng quy định chi tiết Điều 87 Bộ luật này, gồm: Vật chứng; lời khai, lời trình bày; liệu điện tử; kết luận giám định, định giá tài sản; biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác; tài liệu, đồ vật khác Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình quy định Điều 85 BLTTHS năm 2015 gồm: Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội; người thực hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, cố ý hay vơ ý; có lực trách nhiệm hình hay khơng; mục đích, động phạm tội; tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; nguyên nhân điều kiện phạm tội; tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Theo đó, thiếu chứng để chứng minh thuộc nêu mà VKS khơng thể tự bổ sung VKS trả hồ sơ để điều tra bổ sung: [4] - Chứng để chứng minh “có hành vi phạm tội xảy hay không” chứng để xác định hành vi xảy có đủ yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể quy định Bộ luật Hình hay thuộc trường hợp khơng phải hành vi phạm tội (quan hệ dân sự, kinh tế, vi phạm hành trường hợp khác theo quy định luật); - Chứng để chứng minh “thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội” chứng xác định có hành vi phạm tội xảy xảy vào thời gian nào, đâu; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện thực tội phạm nào; - Chứng để chứng minh “ai người thực hành vi phạm tội” chứng xác định chủ thể cụ thể thực hành vi phạm tội đó; - Chứng để chứng minh “có lỗi hay khơng có lỗi” chứng xác định chủ thể có lỗi khơng có lỗi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội; có lỗi lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp lỗi vô ý tự tin hay lỗi vô ý cẩu thả theo quy định Điều 10 Điều 11 Bộ luật Hình sự; - Chứng để chứng minh “có lực trách nhiệm hình khơng” chứng xác định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình chưa; có mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi hay khơng; có mắc bệnh vào thời gian nào, giai đoạn tố tụng nào; - Chứng để chứng minh “mục đích, động phạm tội” chứng xác định chủ thể thực hành vi phạm tội với mục đích, động gì; mục đích, động phạm tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết định tội, tình tiết định khung hình phạt; - Chứng để chứng minh “tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo” chứng xác định bị can, bị cáo áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định Điều 51, Điều 84 Bộ luật Hình áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 52, Điều 85 Bộ luật Hình sự; - Chứng để chứng minh “đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo” chứng xác định lý lịch bị can, bị cáo; bị can, bị cáo pháp nhân thương mại phải chứng minh tên, địa vấn đề khác có liên quan đến địa vị pháp lý hoạt động pháp nhân thương mại; - Chứng để chứng minh “tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra” chứng để đánh giá tính chất, mức độ thiệt hại, hậu vật chất, phi vật chất hành vi phạm tội gây ra; - Chứng để chứng minh “nguyên nhân điều kiện phạm tội” chứng xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan, điều kiện cụ thể dẫn đến việc chủ thể thực hành vi phạm tội; - Chứng để chứng minh “những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt” chứng chứng minh vấn đề quy định điều 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 59, 88 điều luật khác Bộ luật Hình sự; - Chứng khác để chứng minh nhiều vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS mà thiếu chứng khơng có đủ để giải vụ án, như: chứng để xác định tuổi người bị buộc tội, người bị hại người 18 tuổi; chứng để chứng minh vị trí, vai trị bị can, bị cáo trường hợp đồng phạm phạm tội có tổ chức; chứng để xác định trách nhiệm dân bị can, bị cáo vấn đề khác có ý nghĩa việc giải vụ án theo quy định pháp luật; - Trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội ngồi việc xác định chứng trường hợp quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l m khoản phải xác định chứng để chứng minh điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo quy định Điều 75 Bộ luật Hình Đây trường hợp VKS định trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung thiếu chứng để chứng minh nhiều vấn đề nêu Tuy nhiên, VKS định thiếu nhiều chứng mà VKS tự bổ sung Theo hướng dẫn quan có thẩm quyền, VKS khơng trả hồ sơ để điều tra bổ sung thiếu chứng để chứng minh thuộc trường hợp truy tố, xét xử thu thập chứng [4] Thứ hai, có khởi tố bị can hay nhiều tội phạm khác; có người đồng phạm người phạm tội khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can Có khởi tố bị can hay nhiều tội phạm khác trường hợp quan có thẩm quyền khởi tố điều tra hay nhiều tội chứng hồ sơ vụ án cho thấy hành vi bị can thực cấu thành hay nhiều tội khác tội phạm khởi tố điều tra, chứng hồ sơ vụ án cho thấy có để khởi tố bị can nhiều tội khác [2] 10 Có người đồng phạm người phạm tội khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can trường hợp bị can bị khởi tố điều tra, chứng hồ sơ vụ án cho thấy có người đồng phạm khác có người phạm tội khác có liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can [2] Thứ ba, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng BLTTHS năm 2015 quy định, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trình khởi tối, điều tra, truy tố, xét xử không thực thực không đúng, khơng đẩy đủ trình tự, thủ tục Bộ luật quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, toàn diện vụ án Khi có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thuộc trường hợp sau VKS, Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung [4]: - Lệnh, định CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra mà theo quy định BLTTHS phải có phê chuẩn VKS, khơng có phê chuẩn VKS việc ký lệnh, định tố tụng không thẩm quyền; - Không định, thay đổi chấm dứt việc định người bào chữa cho người bị buộc tội theo quy định Điều 76 Điều 77 BLTTHS; - Xác định không tư cách tham gia tố tụng người tham gia tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến xâm hại nghiêm trọng quyền lợi ích hợp pháp họ; - Khởi tố vụ án hình khơng có u cầu bị hại người đại diện bị hại theo quy định khoản Điều 155 BLTTHS; 11 - Nhập vụ án tách vụ án không quy định Điều 170 Điều 242 BLTTHS; - Không cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết thông báo văn tố tụng gồm lệnh, định, yêu cầu, kết luận điều tra, cáo trạng, án cho người bị buộc tội người tham gia tố tụng khác theo quy định pháp luật xâm hại nghiêm trọng đến quyền bào chữa, quyền, lợi ích hợp pháp người bị buộc tội người tham gia tố tụng khác; - Chưa điều tra, lập lý lịch bị can; chưa xác định đặc điểm quan trọng nhân thân bị can, bị cáo (tuổi, tiền án, tiền sự), lý lịch hoạt động pháp nhân thương mại phạm tội (tên, địa chỉ, vấn đề khác liên quan đến hồ sơ pháp lý pháp nhân thương mại); - Khơng có người phiên dịch, người dịch thuật cho người tham gia tố tụng trường hợp họ không sử dụng tiếng Việt tài liệu tố tụng tiếng Việt; họ người câm, người điếc, người mù theo quy định Điều 70 BLTTHS; - Không từ chối tiến hành, tham gia tố tụng thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trường hợp quy định điều 49, 51, 52, 53, 54, 68, 69 70 BLTTHS; - Việc điều tra, thu thập chứng để chứng minh vụ án khơng trình tự, thủ tục quy định BLTTHS nên khơng có giá trị chứng minh vụ án hình sự; - Biên hoạt động điều tra, thu thập, nhận tài liệu liên quan đến vụ án mà không chuyển cho VKS theo quy định khoản Điều 88 BLTTHS; - Chứng để chứng minh vụ án thu thập trình điều tra, truy tố không đưa vào hồ sơ vụ án bị sửa chữa, thêm bớt dẫn đến sai lệch hồ sơ vụ án; 12 - Việc điều tra, truy tố không thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Có để xác định có việc cung, nhục hình trình tiến hành tố tụng làm cho lời khai bị can không thật; p) Khiếu nại, tố cáo bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác không giải theo quy định pháp luật xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp họ; q) Những trường hợp khác phải ghi rõ lý định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tuy nhiên, thuộc trường hợp sau VKS khơng trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố: - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, không xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng; - Người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng người 18 tuổi thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử họ đủ 18 tuổi Trình tự, thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố - Về thời hạn định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Như phân tích đề cập trên, việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS VKS có thẩm quyền định dựa quy định BLTTHS năm 2015 Kể từ nhận kết luận điều tra đề nghị truy tố hồ sơ vụ án từ CQĐT VKS có quyền định vấn đề mà BLTTHS cho phép VKS định, số trả hồ sơ để điều tra bổ sung Theo quy định khoản Điều 240 BLTTHS năm 2015 thời hạn định việc truy tố VKS 20 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, 30 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng kể 13 từ ngày nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra Trường hợp cần thiết, Viện trưởng VKS gia hạn thời hạn định việc truy tố không 10 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, không 15 ngày tội phạm nghiêm trọng, không 30 ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày định quy định khoản Điều này, VKS phải thông báo cho bị can, người bào chữa người đại diện bị can, bị hại biết việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Trong thời hạn trên, KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án kết luận điều tra CQĐT gửi sang Việc nghiên cứu kỹ hồ sơ kết luận điều tra sở để KSV có đề nghị lãnh đạo VKS xem xét định trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung - Số lần trả hồ sơ giai đoạn truy tố thời hạn điều tra bổ sung Thời hạn điều tra bổ sung khoảng thời gian mà CQĐT sử dụng để điều tra bổ sung vụ án trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung theo quy định BLTTHS [2] Khoản Điều 174 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: Trường hợp vụ án VKS trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không 02 tháng; VKS trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hai lần Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày CQĐT nhận lại hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra bổ sung Thời hạn giới hạn số lần trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hai lần, việc quy định giúp việc hạn chế trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần, yêu cầu VKS CQĐT thực cơng tác cách xác, đầy đủ, hạn chế tối đa việc trả lại hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần - Hình thức định trả hồ sơ điều tra bổ sung Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải ban hành dạng văn tố tụng người có thẩm quyền ký theo quy định Điều 41,44, 45 BLTTHS Khoản Điều 245 BLTTHS năm 2015 quy định: Quyết định trả hồ sơ để yêu cầu điều 14 tra bổ sung phải ghi rõ vấn đề cần điều tra bổ sung quy định khoản Điều nội dung Số, ngày, tháng, năm, địa điểm ban hành văn tố tụng; ban hành văn tố tụng; nội dung văn tố tụng; họ tên, chức vụ, chữ ký người ban hành văn tố tụng đóng dấu Trách nhiệm Cơ quan điều tra việc thực yêu cầu điều tra bổ sung Viện kiểm sát Khoản Điều 245 BLTTHS năm 2015 quy định rõ: Cơ quan điều tra có trách nhiệm thực đầy đủ yêu cầu nêu định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Viện kiểm sát; trường hợp lý bất khả kháng trở ngại khách quan mà khơng thực phải nêu rõ lý văn Kết thúc điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra phải có kết luận điều tra bổ sung Bản kết luận điều tra bổ sung phải ghi rõ kết điều tra bổ sung, quan điểm giải vụ án Nếu kết điều tra bổ sung làm thay đổi kết luận điều tra trước Cơ quan điều tra phải kết luận điều tra thay Việc chuyển hồ sơ vụ án kèm theo kết luận điều tra bổ sung cho Viện kiểm sát; việc giao, nhận, gửi thông báo kết điều tra bổ sung thực theo quy định Điều 232 Điều 238 Bộ luật BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể, chi tiết trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố với CQĐT III THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ ĐỀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Thực tiễn, hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017; có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 Thơng tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP 15 có quy định chi tiết, cụ thể vấn đề trong trả hồ sơ điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố quy định, làm rõ trả hồ sơ, trình tự thủ tục quy định trách nhiệm CQĐT việc thực yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung VKS Đây móng tạo sở pháp lý để áp dụng cách thống quy định pháp luật vấn dễ áp dụng vào thực tiễn Bộ luật tố tụng hình năm 2015 ban hành thi hành với nhiều sửa đổi, bổ sung khắc phục bất cập, hạn chế quy định BLTTHS trước vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố BLTTHS năm 2015 quy định chặt chẽ trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, cịn quy định rõ Thơng tư liên tịch Việc quy định giúp tránh việc kéo dài thời gian tố tụng, nâng cao hiệu làm việc, hiệu áp dụng pháp luật vào thực tiễn, nâng cao tính đắn, thống Những năm qua, quan tiến hành tố tụng cấp có nhiều giải pháp để hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, tỷ lệ trả hồ sơ để điều tra bổ sung giảm qua năm Trong thời gian từ ngày 01/12/2009 đến 30/11/2010, Viện kiểm sát cấp trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung 1.207 vụ tổng số 54.487 vụ Cơ quan điều tra kết thúc điều tra đề nghị truy tố, chiếm tỷ lệ 2,20% So với năm 2009, giảm 1,44% [5] Hay đến năm gần hơn, cụ thể tỉnh - tỉnh Quảng Ninh, có tỉ lể trả hồ sơ điều tra bổ sung thấp, mức 1% Cụ thể năm từ năm 2015 đến năm 2017, VKSND hai cấp tỉnh Quảng Ninh trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung 33 vụ/159 bị can tổng số 3.836 vụ án/6.597 bị can kết thúc điều tra, đề nghị truy tố Cơ quan điều tra chấp nhận, đạt tỷ lệ 33/3.836 vụ = 0,86% [6] Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thể áp dụng vào thực tế vậy, quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung Viện kiểm sát giai đoạn truy tố số tồn tại, hạn chế, bất cập quy định lẫn việc áp dụng vào thực tiễn: 16 - Thứ nhất, tỷ lệ trả hồ sơ để điều tra bổ sung giảm qua năm việc giảm tỷ lệ chưa bền vững chưa đồng đơn vị Viện kiểm sát nước Một số Viện kiểm sát có xu hướng tăng tỷ lệ trả hồ sơ điều tra bổ sung, nhiên mức tăng không lớn không ổn định - Thứ hai, việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Viện kiểm sát giai đoạn truy tố cịn cho thấy phần việc phối hợp hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra việc điều tra chưa đạt hiệu cao -Thứ ba, số vụ án cịn tình trạng hồ sơ phải trả trả lại nhiều lần, không với quy định BLTTHS, kéo dài thời gian tố tụng, gây xúc làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng Nguyên nhân đề xuất xây dựng, nâng cao chất lượng trả hồ sơ điều tra bổ sung viện kiểm sát giai đoạn truy tố Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan: - Do BLTTHS năm 2015 quy định vấn đề cịn có số hạn chế - Tính chất thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, quy mô phạm tội mở rộng, có nhiều bị can tham gia hành vi phạm tội xảy nhiều địa phương, gây khó khăn cho việc thu thập chứng chứng minh tội phạm; lợi dụng sách mở cửa, hội nhập nước ta, nhiều loại tội phạm xuất hiện, nhiều thủ đoạn phạm tội thực hiện, nhiều vụ án liên quan đến hoạt động kinh tế, chuyên ngành phức tạp có liên quan đến nước hoạt động giám định lĩnh vực chuyên ngành chưa đồng bộ, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn [5] - Do nguyên nhân mặt nhân lực, người Nguồn nhân lực Viện kiểm sát Cơ quan điều tra chưa đủ để đáp ứng số lượng vụ án 17 - Ý thức cán tham gia vào q trình tố tụng chưa tốt, cịn hạn chế, chưa tích cực, cịn đùn đẩy trách nhiệm Từ tìm hiểu, phân tích tổng hợp trên, cá nhân em xin đưa số đề xuất khắc phục quy việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Viện kiểm sát giai đoạn truy tố: - Thứ nhất, đề xuất hoàn thiện luật Qua tìm hiểu, cá nhân em thấy quy định việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Viện kiểm sát giai đoạn truy tố hoàn thiện tốt so với BLTTHS quy định trước Tuy nhiên, tìm hiểu thời hạn điều tra bổ sung, BLTTHS năm 2015 quy định khoản Điều 174: Trường hợp vụ án VKS trả lại để yêu cầu tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không 02 tháng Với quy định vậy, luật không quy định cho phép CQĐT gia hạn thêm thời gian Do đó, vụ án phức tạp, khó khăn việc điều tra với thời gian 02 tháng, CQĐT khơng thể hồn thành việc điều tra bổ sung, hậu VKS cảm thấy chưa đúng, chưa đủ trả lại hồ sơ lần thứ hai, chí vài lần khác Việc sai thủ tục tố tụng, hiệu chưa cao Do BLTTHS hành nên quy định thêm việc gia hạn thời hạn điều tra bổ sung vụ án có tính chất phức tạp - Thứ hai, việc sửa đổi, bổ sung quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung nói chung văn hướng dẫn quy định Có thể với quy định có phù hợp định với thời điểm Tuy nhiên, với tình hình kinh tế xã hội giờ, việc cập nhật liên tục thông tin để sửa đổi luật, bắt kịp với thời đại điều nhà làm luật ý đến Có đảm bảo quyền lợi nhân dân, Nhà nước - Thứ ba, đẩy mạnh việc hoàn thiện chế pháp lý VKS CQĐT Đẩy mạnh công tác tăng cường phối hợp hai quan Khơng thể mà cịn việc nâng cao ý thức trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên 18 - Cuối cùng, vấn đề người, nhân lực Cần trọng bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ chun mơn đội ngũ cán tiến hành tố tụng Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tiến hành tố tụng điều vô quan trọng cần thiết 19 C KẾT LUẬN Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung nói chung việc Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố nói riêng chế định quan trọng Luật tố tụng hình Việt Nam Các quy định đời có ý nghĩa nhằm khắc phục tồn tại, thiếu sót giai đoạn điều tra, truy tố để đảm bảo việc điều tra, truy tố người, tội, tránh việc oan sai, bỏ lọt Thực tiễn nhiều bất cập vấn đề áp dụng quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung thấy lợi ích việc định trả hồ sơ điều tra bổ sung theo pháp luật lớn Tuy nhiên cần có thêm sửa đổi bổ sung, hợp văn để luật trở nên chặt chẽ, phù hợp với phát triển đất nước Nhưng, cần ý đến việc ngày hồn thiện luật hồn thiện người, nâng cao trình độ chun mơn,ý thức cán bố tiến hành tố tụng Có vậy, quy định thực cách đắn Đem lại tin tưởng nhân dân tư pháp nước nhà, với Nhà nước, với Đảng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật Phạm Mạnh Hùng chủ biên (2019), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, NXB Lao động Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày 22/12/2017 Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng THQCT&KSĐT, KSXX sơ thẩm vụ án hình nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điểu tra bổ sung quan tiến hành tố tụng, trang web: http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/17?idMenu=79, ngày truy cập 15/06/2021 Giải pháp hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng, trang web: Giải pháp hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng (vksndtc.gov.vn), ngày truy cập 15/06/2021 21 ... II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA VKS TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Căn trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố Theo quy... trả hồ sơ để điều tra bổ sung VKS Thứ hai, việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố VKS thực sở tuân thủ theo BLTTHS hành Thứ ba, việc quy định trả hồ sơ vụ án để điều tra. .. TRA BỔ SUNG CỦA VKS TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Khái niệm trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung VKS giai đoạn truy tố Khái niệm truy tố hiểu giai đoạn VKS tiến hành hoạt động xem xét định việc truy tố

Ngày đăng: 07/08/2022, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan