1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỰC HAY VỀ: NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘI VÀ QUY ĐỊNH VỀ TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN

7 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 27,84 KB

Nội dung

NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘI VÀ QUY ĐỊNH VỀ TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN: khái niệm, nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội; dẫn chiếu quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tóa án; đánh giá dưới góc nhìn nguyên tắc suy đoán vô tội; kiến nghị giải pháp

ĐỀ TÀI: NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI VÀ QUY ĐỊNH VỀ TRẢ HỒ SƠ VỤ ÁN ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA TÒA ÁN Họ tên: DƯƠNG PHẠM ANH THƯ MSSV: 31191024024 Lớp học phần: 21C1LAW51101904 Địa email: thuduong.31191024024@st.ueh.edu.vn TÓM TẮT: Luận văn đề cập đến mâu thuẫn quy định quyền trả hồ sơ để điều tra Tòa án nguyên tắc suy đốn vơ tội Theo đó, luận văn làm rõ vấn đề sau: Tổng quan nguyên tắc suy đoán vô tội, Nội dung quy định quyền trả hồ sơ Tòa án, Đánh giá quy định góc nhìn ngun tắc suy đốn vơ tội, làm rõ mâu thuẫn hai quy định pháp luật sau kiến nghị giải pháp NỘI DUNG BÀI VIẾT: Ngun tắc suy đốn vơ tội 1.1 Khái niệm Suy đốn vơ tội theo tiếng Anh “presumption of innocence” Thuật ngữ cịn có tên gọi khác “the right to be presumed innocent” 2, nghĩa quyền giả định vơ tội, theo đó, người bị cáo buộc thực tội phạm coi khơng có tội có phán kết tội Tòa án Theo pháp luật tố tụng Việt Nam, khoản Điều 31 Hiến pháp 2013 quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”3 1.2 Nội dung Điều 13 Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 quy định rằng: Hamish Stewart, (2014), “The Right to be Presumed Innocent”, Criminal Law and Philosophy Hamish Stewart, (2014), “The Right to be Presumed Innocent”, Criminal Law and Philosophy Khoản Điều 31 Hiến pháp 2013 “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ khơng thể làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội”.4 Theo đó, nội dung ngun tắc, bao gồm ý sau đây: Thứ nhất, ngun tắc suy đốn vơ tội cho người bị coi có tội có định, án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Suy đoán suy nghĩ mang tính chủ quan, dễ ảnh hưởng đến hành vi thái độ người Chẳng hạn, q trình điều tra, Điều tra viên có định kiến với người bị buộc tội, mặc định tội danh dành cho họ, trình điều tra, có khả họ tập trung điều tra, tìm kiếm chứng buộc tội mà bỏ qua tài liệu, chứng gỡ tội Chính định kiến vơ tình làm cho hoạt động điều tra, xét xử trở nên thiếu khách quan, từ dẫn đến vụ “oan sai” khơng đáng có Do đó, ngun tắc suy đốn vơ tội thực theo hướng “thà bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội” Dù định kiến người tiến hành tố tụng tội phạm người bị buộc tội họ phải có nghĩa vụ làm sáng tỏ vụ án cách khách quan, cơng tâm, tồn diện Thứ hai, người bị tình nghi, bị can, bị cáo khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội mình, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm bên buộc tội Ngun tắc suy đốn vơ tội xuất vào thời kỳ La Mã, vào thời điểm đó, hồng đế La Mã Justinian cho rằng, “nếu B buộc tội A B phải người chứng minh A phạm tội A khơng cần chứng minh vơ tội” Do cho vô tội, người bị buộc phải thú nhận tội lỗi đưa chứng chống lại Đó trách nhiệm bên buộc tội việc đưa chứng định tội, người bị buộc tội không cần đưa chứng chứng minh vô tội Và Điều 13 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Katerina Krstevska Savovska, “The Presumption Of Innocence - Cases Versus Macedonia In Front Of The European Court Of Human Rights” pháp luật tố tụng Việt Nam, BLTTHS 2015 quy định cụ thể trách nhiệm chứng minh thuộc quan tiến hành tố tụng Thứ ba, nghi ngờ người bị bắt giữ, bị can, bị cáo phải kiểm tra, chứng minh làm rõ Điều xuất phát từ định kiến quan có thẩm quyền tố tụng người bị buộc tội Hạn chế tình trạng cá nhân, quan tiến hành tố tụng lợi dụng chức vụ để buộc tội người bị bắt giữ, bị can, bị cáo cách vơ Bên cạnh đó, trường hợp không chứng minh nghi ngờ người bị buộc tội phải giải thích theo hướng có lợi cho họ Ví dụ, trường hợp nghi ngờ người phạm tội nghiêm trọng sau q trình điều tra cho thấy có cho thấy hành vi họ thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội nghiêm trọng dựa ngun tắc suy đốn vơ tội phải coi họ phạm tội nhẹ Quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án 1.1 Nội dung Khoản Điều 280 BLTTHS năm 2015 quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tịa án Theo đó, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung thuộc trường hợp: “a Khi thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 mà khơng thể bổ sung phiên tịa được; b Có cho ngồi hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà Bộ luật hình quy định tội phạm; c Có cho cịn có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộ luật hình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can; d Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.”6 (theo khoản Điều 280 BLTTHS 2015) Khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 1.2 Đánh giá góc nhìn ngun tắc suy đốn vơ tội Dưới góc nhìn khách quan, việc quy định quyền Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung hợp lý Trong năm vừa qua, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, tinh vi hơn, điều vơ tình tạo nhiều áp lực quan tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm Do đó, việc quy định quyền trả hồ sơ Tịa án góp phần giảm tải áp lực cho hoạt động điều tra, truy tố Theo đánh giá chuyên gia, vụ án phải trả hồ sơ để điều tra thường phức tạp, khó giải quyết, vậy, việc quy định quyền trả hồ sơ Tịa án giúp góp phần đảm bảo chứng trình đầy đủ tịa, hạn chế thiếu sót sai sót q trình điều tra truy tố Từ đảm bảo vụ án xét xử khách quan, toàn diện, pháp luật Tuy nhiên, đánh giá góc nhìn ngun tắc suy đốn vơ tội, quy định vơ tình xuất nhiều mâu thuẫn với nội dung nguyên tắc Trong trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, với việc dồn toàn gánh nặng chứng minh lên Nhà nước, cụ thể quan tố tụng hình (TTHS), từ tạo nên áp lực lớn quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, Tịa án xét thấy hồ sơ đệ trình có cho người bị buộc tội phạm tội khác hay có khả tồn đồng phạm, khác Điều 280 Tịa án có quyền định trả hồ sơ Điều vơ hình chung biến Tịa án từ quan xét xử trung lập, khách quan trở thành quan buộc tội, bắt tay Viện Kiểm sát Cơ quan Điều tra để buộc tội tới người bị buộc tội Thế nhưng, dựa nguyên tắc suy đốn vơ tội, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan buộc tội, cụ thể Viện Kiểm sát Cơ quan Điều tra, Tòa án phải giữ vị trung lập, để trì tính khách quan hoạt động xét xử Khi không chứng minh lỗi bị cáo phải xem đồng nghĩa với vô tội bị cáo chứng minh tòa phải tuyên bị cáo khơng có tội Thế nhưng, dựa quy định trả hồ sơ Tòa án, dường nhà lập pháp đặt nặng việc bỏ sót tội phạm mà bỏ qua ngun tắc suy đốn vơ tội Trong thực tiễn xét xử, có nhiều vụ án mà quan điều tra, VKS không đủ chứng chứng minh hành vi phạm tội bị cáo mở phiên tịa, tịa thường khơng mạnh dạn tuyên vô tội, trả hồ sơ điều tra bổ sung Chẳng hạn, với vụ án “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” xảy địa bàn tỉnh Bình Phước, vụ án nhiều luật sư nhìn nhận đơn giản lại kéo dài tới năm (từ năm 2014 đến năm 2020) chưa giải xong Trong trình giải vụ án, quan tiến hành tố tụng có nhiều quan điểm khác xoay quanh việc xác định bị cáo có tội hay khơng, hay đơn tranh chấp dân thông thường Do không thống quan điểm, nên tới thời điểm tuyên án, TAND cấp lần định trả hồ sơ điều tra bổ sung để yêu cầu làm rõ vấn đề liên quan.7 Trong vụ án trên, thấy, việc Tịa án lạm dụng quy định trả hồ sơ làm kéo dài việc giải vụ án lên tới năm, khiến thân phận bị cáo lửng lơ vòng tố tụng Trong dựa nguyên tắc suy đốn vơ tội, khơng đủ chứng buộc tội tịa phải mạnh dạn tun bị cáo vơ tội khơng nên trả hồ sơ dẫn tới tình trạng vụ án bị kéo rê Bên cạnh đó, quy định cho phép Tòa án quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung đồng nghĩa với việc cho phép Tịa án có định kiến trước tội danh bị cáo Bởi lẽ, Tòa án tiến hành xem xét, đánh giá hồ sơ vụ án, xét thấy có tồn quy định khoản Điều 280 BLTTHS 2015 Tịa án quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung, tránh bỏ sót tội phạm Dựa nguyên tắc suy đốn vơ tội, người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Do đó, quy định khoản Điều 280 cho phép Thẩm phán chủ tọa phiên tòa xem xét, đánh giá hồ sơ vụ án theo hướng bất lợi cho người bị buộc tội, có biểu đem “ngun tắc suy đốn có tội” thay cho “ngun tắc suy đốn vơ tội”, từ định kiến trước bị cáo có tội để trả hồ sơ Khi Thẩm phán chủ tọa, HĐXX có định kiến định bị can, bị cáo, dễ dẫn đến tình trạng xét xử để buộc tội bị can, bị cáo thay để giải vụ án Do đó, nhiều người nhận định Việt An, (2020), “Vụ án có đến 11 lần trả hồ sơ điều tra bổ sung Bình Phước: tuyên phạt bị cáo 13 năm tù” https://kiemsat.vn/vu-an-co-den-11-lan-tra-ho-so-dieu-tra-bo-sung-o-binh-phuoc-tuyen-phat-bi-cao-13-namtu-60565.html rằng, hoạt động xét xử Tòa án, trước phiên tòa diễn ra, Tòa án tiến hành kết tội sơ hành vi bị cáo đến phiên tòa diễn ra, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa HĐXX tiến hành thức hóa án nháp kết tội trước đó, nhiều trường hợp khơng xem xét đến tình tiết giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, áp dụng tội danh sai… Hay người ta gọi “xử án bỏ túi” Đây thuật ngữ ám định HĐXX định sẵn không phụ thuộc vào kết xét hỏi tranh luận phiên tòa; án có tính áp đặt từ trước, trái với quy định pháp luật Kiến nghị giải pháp Nếu thừa nhận ngun tắc suy đốn vơ tội, nhìn nhận ngun tắc nịng cốt pháp luật tố tụng Việt Nam, trước mâu thuẫn quy định trả hồ sơ Tòa án với ngun tắc suy đốn vơ tội, cần cân nhắc xóa bỏ chế định Cụ thể, thay cho phép Tịa án chủ thể có quyền trả hồ sơ giai đoạn xét xử, cho phép bên buộc tội quyền bổ sung chứng quan thấy việc chứng minh lỗi bị can, bị cáo chưa đủ để buộc tội họ Điều vừa đề cao tinh thần trách nhiệm quan buộc tội, tránh tình trạng thụ động, phụ thuộc vào định Tòa án, đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật tố tụng cách toàn diện, hạn chế mâu thuẫn điều luật, đề cao tinh thần ngun tắc suy đốn vơ tội Bên cạnh đó, cần xây dựng pháp luật tố tụng hình theo hướng tiếp cận quyền người thay đặt nặng tư trấn áp tội phạm; trả Tòa án vị trí, vai trị - chức xét xử, hạn chế tình trạng chồng chéo chức năng, vai trò quan tố tụng Việc chứng minh lỗi thuộc trách nhiệm bên buộc tội, quan buộc tội Tòa án - quan xét xử trung lập, khách quan Theo đó, cần phân định rành rịi chức tố tụng, chức cần quan tư pháp đảm nhiệm Cụ thể, chức buộc tội thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, chức xét xử thuộc Toà án; bảo đảm nguyên tắc Đinh Văn Quế, (2012), “Nên hiểu “án bỏ túi”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh độc lập quan, đảm bảo phán Tịa án khách quan, khơng định kiến; hạn chế sai lầm tư pháp, bảo đảm quyền người, thể thái độ trân trọng với số phận người TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ luật Tố tụng hình 2015 Đinh Văn Quế, (2012), “Nên hiểu “án bỏ túi””, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh https://plo.vn/plo/nen-hieu-dung-ve-an-bo-tui-46859.html Ts Đinh Thế Hưng, (2019), “Thực ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/thuc-hien-nguyen-tac-suydoan-vo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam Việt An, (2020), “Vụ án có đến 11 lần trả hồ sơ điều tra bổ sung Bình Phước: tuyên phạt bị cáo 13 năm tù” https://kiemsat.vn/vu-an-co-den-11-lan-tra-ho-so-dieu-tra-bo-sung-o-binhphuoc-tuyen-phat-bi-cao-13-nam-tu-60565.html TIẾNG ANH Hamish Stewart, (2014), “The Right to be Presumed Innocent”, Criminal Law and Philosophy https://philpapers.org/rec/STETRT-9 Katerina Krstevska Savovska, “The Presumption Of Innocence - Cases Versus Macedonia In Front Of The European Court Of Human Rights” http://pf.ukim.edu.mk/wp-content/uploads/2020/05/9.-Katerina-KrstevskaSavovska.pdf

Ngày đăng: 04/01/2022, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w