1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án bài thảo luận Luật Tố Tụng Hình Sự chính xác 99%

149 136 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Đáp án bài thảo luận Luật TTHS chính xác 99% của 9 bài trong tài liệu học tập môn luật TTHS của đại học luật Đáp án bài thảo luận Luật TTHS chính xác 99% của 9 bài trong tài liệu học tập môn luật TTHS của đại học luật Đáp án bài thảo luận Luật TTHS chính xác 99% của 9 bài trong tài liệu học tập môn luật TTHS của đại học luật

Bài thảo luận KN,NV Nguyên tắc CB LTTHS I Lí thuyết Câu 1: Chức TTHS gì? Phân tích chức TTHS bản? Chức TTHS - dạng chức nhà nước, định hướng lớn, nhằm phân định hoạt động lĩnh vực TTHS chủ thể khác phạm vi định sở phù hợp với mục đích quyền nghĩa vụ tố tụng bên tố tụng TTHS có chức sau: + Chức buộc tội: Chức buộc tội gọi chức truy cứu trách nhiệm hình sự, dạng hoạt động tố tụng nhằm phát kẻ phạm tội, chứng minh lỗi người đó, bảo đảm phán xử hình phạt người Cụ thể:  Chức buộc tội dạng hoạt động TTHS  Chức buộc tội đối lập với chức bào chữa tồn với chức  Chức buộc tội tồn từ giai đoạn điều tra kéo dài án định Tịa án có hiệu lực pháp luật Tức phải trải qua giai đoạn điều tra giai đoạn xét xử  Nội dung chức buộc tội phát kẻ phạm tội, chứng minh lỗi người Nội dung chức buộc tội bao gồm hoạt động tố tụng nhằm phát người thực hành vi phạm tội, tội phạm thực hiện, tình tiết thể tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, chứng minh lỗi người thực tội phạm, động mục đích tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Như vậy, nội dung chức buộc tội nội dung quyền nghĩa vụ chủ thể buộc tội theo quy định pháp luật + Chức bào chữa: Đây chức xuất phát từ quyền bào chữa người bị buộc tội, phát sinh sau có định buộc tội quan nhà nước trình tố tụng gồm điều tra, truy tố, xét xử Mục đích việc thực chức bào chữa trao cho người bị buộc tội hội bảo vệ quyền lợi đáng trước thủ tục tố tụng, hỗ trợ họ tự vệ trước áp buộc bên buộc tội, mang ý nghĩa nhân đạo tạo cân cho hai bên + Chức xét xử: Đây chức TTHS, chức xét xử Tòa thực Khi thực chức xét xử, Tòa án giải vụ án theo thẩm quyền, xác định tội phạm hình phạt Tịa án thực chức xét xử qua nội dung chính:  Xác định thật khách quan vụ án, đánh giá cách khách quan, tổng thể, toàn diện kiện  Đánh giá pháp lý việc phạm tội cách độc lập công bằng, tiến hành định tội danh xác phù hợp với hành vi phạm tội việc phạm tội  Áp dụng hình thức trách nhiệm hình tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Câu 2: Mơ hình TTHS gì? Có mơ hình TTHS tồn giới? Ưu điểm hạn chế mơ hình TTHS * Mơ hình TTHS cách thức tổ chức hoạt động TTHS định địa vị tố tụng chủ thể tham gia hoạt động TTHS nguồn động lực hoạt động TTHS gì: hoạt động tích cực bên tham gia tranh tụng hoạt động tích cực quan nhà nước mà trước hết quan Tòa án kêt hợp hai * Theo quan điểm phổ biến, có 04 mơ hình TTHS sau: Tố tụng tố cáo Tố tụng thẩm vấn Tố tụng tranh tụng Tố tụng hỗn hợp * Ưu điểm hạn chế mơ hình TTHS - Tố tụng tố cáo: Ưu điểm: Chủ thể thực chức bào chữa người bị buộc tội Hơn nữa, người tham gia nhằm bảo vệ quyền lợi ích người bị buộc tội người thân, bạn bè người bị buộc tội Bào chữa mang ý nghĩa nhằm bảo vệ người bị buộc tội Nhược điểm: Để hạn chế tình trạng lợi dụng quyền tố cáo gây thiệt hại đến tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác, loại hình tố tụng tố cáo địi hỏi tố cáo tội phạm với nhà chức trách, người tố cáo phải tuyên thệ; người bị tố cáo khơng phạm tội, người tố cáo bị xử phạt Điều làm cho việc tố cáo người bị hại giảm dần Dần dần, loại hình tố tụng tố cáo, chủ thể buộc tội cá nhân (người bị hại) chuyển giao cho người đại diện lợi ích nhà vua nên tư tố chuyển sang công tố Chủ thể thực chức xét xử khơng có thống nhất, thời điểm khác quan xét xử quy định khác - Tố tụng thẩm vấn: Ưu điểm: Tố tụng thẩm vấn đời từ nguyên nhân sau: thứ nhất, từ yêu cầu tăng cường quyền lực cơng; thứ hai, tình hình tội phạm tăng; thứ ba, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm quyền lực công quyền người Đặc trưng hoạt động tố tụng là: đưa công tố nhà vua thành chủ thể bắt buộc vụ án hình nào, điều thừa nhận quan tâm Nhà nước vụ án tình hình tội phạm; quy định hai thẩm phán suốt trình điều tra, truy tố xét xử Phiên tòa xét xử loại hình khơng phải tranh luận hai bên đối trọng mà tiếp tục điều tra Các bên phải cung cấp tất chứng cho tòa án, thật đánh giá kết luận trình xét hỏi Nhược điểm: Trong tố tụng thẩm vấn, quan có thẩm quyền dùng nghiệp vụ điều tra để xác định hành vi phạm tội người bị buộc tội, nên công khai rộng rãi, người bị buộc tội Các hoạt động tố tụng không phân biệt rõ ràng thể mức độ khác Đặc biệt, quan, tổ chức thực chức tố tụng không xác định cụ thể mà tập trung vào án Người bị hại khơng có chức buộc tội mà thay vào người thuộc quan, tổ chức thực chức tố tụng Người bị buộc tội bị hạn chế quyền bào chữa, họ chủ thể quan hệ tố tụng mà khách thể quan hệ tố tụng - Tố tụng tranh tụng: Ưu điểm: Thứ nhất, mô hình tranh tụng có quy trình tố tụng, đặc biệt giai đoạn xét xử, thể tính công cao Điều thể qua vai trị bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội, công tố viên luật sư Cả hai chủ thể có quyền nghĩa vụ suốt q trình tố tụng Thơng qua đối tụng cơng tố viên luật sư mà tịa án, gồm đoàn bồi thẩm thẩm phán chủ tọa, phán thật khách quan định hình phạt Luật sư tham gia đầy đủ vào q trình tố tụng nên tịa án có thêm nguồn thông tin giá trị để khám phá thật khách quan vụ án thay xem xét chứng có hồ sơ hình mơ hình thẩm vấn đồn bồi thẩm mơ hình tranh tụng tiếp cận chứng bên buộc tội bên gỡ tội -=> Giúp tìm thật khách quan cách xác Chất lượng tố tụng nâng cao Trong mơ hình tố tụng tranh tụng có tính cơng cao, người bào chữa bị cáo dễ cảm thấy có hội tốt cơng để tìm cơng lý Vì vậy, họ có xu hướng kháng cáo Thứ hai, với công quy trình tố tụng, mơ hình tranh tụng thể mức độ cao tôn trọng quyền cơng dân Vai trị luật sư giúp giảm lạm quyền quan tiến hành tố tụng, quyền suy đốn vơ tội người dân tôn trọng so với mơ hình TTHS Nhược điểm: Thứ nhất, người có nhiệm vụ xét xử tham gia cách thụ động vào phiên tịa người khơng chun nghiệp, thành viên đồn bồi thẩm Điều vơ hình chung gây phản tác dụng ưu điểm thứ mơ hình Thứ hai, việc đề cao đối tụng lợi ích cá nhân làm cho mơ hình tranh tụng khơng phản ánh hết tầm quan trọng việc bảo vệ lợi ích cơng cộng vụ án hình Chính điều dẫn đến việc áp dụng tràn lan hình thức đàm phán nhận tội dẫn tới khả bỏ lọt tội phạm nghiêm trọng có tác động lớn tới trật tự xã hội việc xét xử chúng có tính giáo dục cao Thứ ba, mơ hình này, lực luật sư có vai trị định tới phán đồn bồi thẩm Điều dẫn đến tình trạng luật sư giỏi nhiều người muốn thuê gây nên bất cơng cho người nghèo khơng có điều kiện để thuê luật sư giỏi, vốn tiếng có chi phí cao, điều gây nên bất cơng cho người nghèo so với người giàu Thứ tư, không kiểm sốt thời gian xét xử Trong mơ hình tranh tụng, thẩm phán đồn bồi thẩm khơng biết vụ án từ trước khơng kiểm sốt cách toàn diện thời gian xét xử Người định thời gian xét xử lại bên đối tụng, người thường tận dụng thời gian tối đa phiên xét xử để thuyết phục đoàn bồi thẩm nghe theo lập luận Thứ năm, chứng có giá trị sử dụng cao cho việc xác định thật khách quan lại bị loại bỏ vi phạm thủ tục, ví dụ lời khai nhân chứng gián tiếp hay chứng thu thập có thủ tục vi phạm quyền cơng dân Việc khơng sử dụng chứng dẫn tới khó khăn việc đấu tranh chống số loại tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức vốn có cách thức hoạt động tinh vi, phức tạp - Tố tụng hỗn hợp: Ưu điểm: Loại hình tố tụng hỗn hợp có cải tiến theo hướng dân chủ, tích cực phát triển mạnh mẽ nhiều nước thuộc truyền thống luật lục địa Đức, áo, ý, Bỉ Thực chất, tố tụng hỗn hợp loại hình hỗn hợp tố tụng xét hỏi, tố tụng tranh tụng chút tố tụng tố cáo Ở giai đoạn xét xử, phiên tịa tiến hành cơng khai, quyền bình đẳng trước phiên tịa quyền bào chữa người bị buộc tội đảm bảo, bên buộc tội bên bị buộc tội có quyền nghĩa vụ việc đưa chứng u cầu Lúc này, tịa án đóng vai trị người trọng tài bảo đảm cho bên thực quyền nghĩa vụ Nhược điểm: Ở giai đoạn trước xét xử, hoạt động tố tụng phần nhiều tiến hành bí mật, hạn chế tham gia người tham gia tố tụng Mọi hoạt động ghi thành văn bản, người bị buộc tội bị tách khỏi trình tố tụng Câu 3: Nêu đặc điểm để nhận diện mô hình TTHS VN nay? VN nên đổi mơ hình TTHS theo hướng nào? Tại sao? * Đặc điểm nhận diện mơ hình TTHS VN: - Có kiểu mơ hình TTHS: Mơ hình TTHS buộc tội (tố cáo) Mơ hình TTHS xét hỏi Mơ hình TTHS tranh tụng Mơ hình TTHS pha trộn (hỗn hợp) - Đặc điểm nhận diện gồm:  Mục tiêu TTHS: Xác định thật khách quan vụ án  Phương pháp tố tụng sử dụng trình giải vụ án: Phương pháp quyền uy: Điều chỉnh quan hệ quan có thẩm quyền THTT với người TGTT Phương pháp phối hợp, chế ước: Điều chỉnh quan hệ quan có thẩm quyền THTT với  Sự phân chia chức tố tụng: Chức buộc tội, chức bào chữa, chức xét xử phân chia cho chủ thể khác  Vị trí, vai trò chủ thể tố tụng: Chia chủ thể quan hệ tố tụng thành quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng => Các chủ thể độc lập, có hai bên tranh tụng đối trọng bên buộc tội bên bào chữa: tranh tụng Phát sinh quan hệ PL TTHS phụ thuộc vào ý chí nhà nước: xét hỏi  Cách thức, giai đoạn: Ở giai đoạn xét xử, phiên tịa tiến hành cơng khai, quyền bình đẳng trước phiên tịa quyền bào chữa người bị buộc tội đảm bảo, bên buộc tội bên bị buộc tội có quyền nghĩa vụ việc đưa chứng u cầu Lúc này, tịa án đóng vai trị người trọng tài bảo đảm cho bên thực quyền nghĩa vụ Gồm giai đoạn: Khởi tố, điều tra: Cơ quan điều tra Truy tố: VKS Xét xử, thi hành án: Tòa án => Mơ hình TTHS nước ta mơ hình pha trộn * Định hướng đổi mơ hình TTHS VN: Hồn thiện mơ hình pha trộn theo hướng thiên tranh tụng Mơ hình TTHS pha trộn sở lý luận khả tiếp nhận giao thoa mơ hình TTHS khác nhau, tiếp nhận yếu tố tích cực mơ hình nên khơng phải chuyển đổi mơ hình khác cần nâng cao tính tranh tụng Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm cho thấy tranh tụng chủ yếu xuất xét xử Cần thiên tranh tụng suốt trình tố tụng, xuất chức buộc tội song song chức bào chữa Cần mở rộng tối đa tính tranh tụng phiên tòa sơ thẩm để lấy lại niềm tin người dân cơng lý, quan Tịa án Đó mục tiêu cải cách tư pháp tiến hành nước ta Các bên cần quyền ngang khả thu thập cứng Cần tăng cường bảo đảm cho tính cơng khai hoạt động điều tra Cơ quan có thẩm quyền THTT thực hoạt độg tố tụng mang tính quyền lực Nhà nước để thu thập chứng cứ, người tham gia tố tụng người bào chữa vai trị hạn chế, thực hoạt động tố tụng không hậu thuẫn quyền lực nhà nước nên vai trò tranh tụng hạn chế => Xét hỏi tranh luận phiên tịa phải bảo đảm bình đẳng bên khả bên việc trình bày quan điểm, chứng Câu 4: Đánh giá quy định BLTTHS 2015 ngun tắc “Suy đốn vơ tội” Thứ nhất, có Tịa án có thẩm quyền phán quyết, xác định người có tội án kết tội có hiệu lực pháp luật Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục luật định Tại Điều 15 Bộ Luật tố tụng hình năm 2015 quy định ngyên tắc xác định thật vụ án sau: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh có tội.” Chứng minh tội phạm trình diễn ba giai đoạn điều tra – truy tố – xét xử Ba giai đoạn độc lập lại có chế giám sát, chế ước, bổ sung cho nhằm bảo đảm việc kết tội xác, khơng làm oan người không phạm tội Thứ ba, việc truy tố, xét xử phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nội dung nhấn mạnh yêu cầu mặt thủ tục pháp lý, dấu hiệu quan trọng chế độ pháp quyền, theo đó, thủ tục cơng khai, minh bạch địi hỏi số cho việc bảo vệ quyền người chống lại truy tùy tiện Thứ tư, phải đảm bảo xem xét tình tiết vụ án cách khách quan, đầy đủ Đảm bảo xem xét vụ án tình tiết vụ án cách khách quan quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, tồn diện khơng bị chi phối bới ý chí người khác không xem xét vụ án cách phiến diện, đảm bảo xem xét tình tiết vụ án vụ án cách đầy đủ vụ án phải chứng minh theo thủ tục đầy đủ theo quy định luật tố tụng hình  Suy đốn vơ tội ngun tắc tiến Ngun tắc bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình quan tố tụng khơng chứng minh hành vi phạm tội phải suy đoán theo hướng ngược lại nhằm xác định thật vụ án cách đắn xác nhất, từ xem xét bị cáo có tội hay khơng có tội để đưa án xét xử người tội Ngoài ra, nguyên tắc suy đốn vơ tội đặt u cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm Vì vậy, việc bảo đảm nguyên tắc suy đốn vơ tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần coi nguyên tắc trụ cột nhu cầu cấp thiết nhằm thực đắn, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Câu 5: Phân tích ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm” Khơng bị kết án hai lần tội phạm nguyên tắc quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 điều 14 Thứ nhất, nguyên tắc bổ sung Bộ luật Tố tụng hình 2015 Nguyên tắc bắt nguồn từ Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 mà Việt Nam tham gia: "Không bị đưa xét xử bị trừng phạt lần thứ hai tội phạm mà người bị kết án tuyên trắng án phù hợp với pháp luật thủ tục tố tụng hình nước" Nguyên tắc cụ thể hóa Điều 31 Hiến pháp Việt Nam 2013: Không bị kết án hai lần tội Thứ hai, nguyên tắc thể tinh thần nhân đạo bảo vệ quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình Các quan tiến hành tố tụng không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kết án người mà hành vi người bị kết án án có hiệu lực pháp luật tịa án Trong q trình giải vụ án xác định hành vi phạm tội bị xử lý định, án có hiệu lực pháp luật phải đình vụ án Trường hợp xem xét lại tính có hợp pháp án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật khơng phải xét xử lần thứ hai hành vi phạm tội mà họ xét xử, không vi phạm nguyên tắc Việc xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục có tính chất tương đối đặc biệt để khắc phục sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án đưa phương án khắc phục sai lầm xét xử lần với người bị kết án Câu 6: Phân tích quy định BLTTHS 2015 nhằm thực nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội”? Trên sở quy định khoản Điều 131 Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội quy định Điều 16 BLTTHS 2015 * Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa: - Khi tự bào chữa cho mình, người bị buộc tội sử dụng quyền mà pháp luật TTHS cho phép để chứng minh thân vô tội, thật không hồ sơ vụ án hay chứng minh giảm nhẹ TNHS cho quy định từ Điều 58 đến Điều 61 BLTTHS 2015 - Nếu người bị buộc tội không tự bào chữa nhờ luật sư người khác bào chữa Người khác bào chữa viên nhân dân, người đại diện hợp pháp người bị buộc tội, trợ giúp viên pháp lí Các quyền cụ thể như:  Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này;  Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;  Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;  Đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tòa chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tịa;  Nói lời sau trước nghị án;  Kháng cáo án, định Tịa án; * Nhiệm vụ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Đảm bảo cho người bị buộc tội thực tốt quyền bào chữa: Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm: Thơng báo người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa giải thích quyền nghĩa vụ, bảo đảm cho người bị buộc tội thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật Tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia vào giải vụ án thực quyền, nghĩa vụ quy định Điều 73 BLTTHHS 2015 nhằm hỗ trợ người bị buộc tội pháp lý * Bào chữa định: Để đảm bảo quyền lợi ích đáng người bị buộc tội trường hợp pháp luật quy định: Điều 76 BLTTHS 2015 quy định trường hợp bắt buộc quan có thẩm quyền THTT phải định người bào chữa, yêu cầu đề nghị Đoàn luật sư phân công tổ chức hành nghề luật sư, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận cử người bào chữa người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa: * Quyền tự bào chữa quyền nhờ người bào chữa tồn song song: Quyền bào chữa người bị buộc tội bao gồm quyền tự bào chữa quyền nhờ người bào chữa Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa đồng thời có quyền nhờ người bào chữa Trong trường hợp nhờ người bào chữa họ có quyền tự bào chữa Câu 7: Trình bày sở việc ghi nhận nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” BLTTHS 2015 * Cơ sở pháp lý: - Sự thể vấn đề tranh tụng văn kiện Đảng tiền đề sở để tiến tới hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng nói chung điển hình hồn thiện BLTTHS ngun tắc tranh tụng -Nguyên tắc tranh tụng thừa nhận thức văn pháp lý Nhà nước, Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Đây định hướng đạo cho việc tiếp tục quy định nguyên tắc tranh tụng BLTTHS - Nguyên tắc tranh tụng thể Điều 26 BLTTHS 2015: Trong trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án tạo sở pháp lý định hướng cho quy định cụ thể Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 nhằm đảm bảo cho bên có điều kiện để tranh tụng hiệu Quy định kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tịa án Tịa án phải có trách nhiệm “tạo điều kiện” Để tranh tụng có hiệu điều kiện quan trọng bên buộc tội bên bào chữa phải thật bình đẳng với Tịa án phải đứng vị trí trung gian, độc lập, khách quan, trọng tài bảo đảm cho hai bên thực chức - Điều 13 Luật TCTAND 2014 quy định: Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền tranh tụng xét xử Việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử theo quy định luật tố tụng * Cơ sở lý luận: Thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp Đảng Tăng cường tranh tụng tố tụng hình sự, nhằm bảo đảm quyền người, chống oan sai, nhanh chóng xác định thật khách quan vụ án Phán Tòa án đắn, khách quan,cơng Góp phần thay đổi nhận thức, hành vi, nâng cao trình độ người có thẩm quyền THTT II Nhận định Câu 1: Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh có định KTVAHS quan nhà nước có thẩm quyền Nhận định sai Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh khơng có định KTVAHS quan nhà nước có thẩm quyền Ngồi ra, cịn phát sinh quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định tố tụng thực hành vi tố tụng theo quy định pháp luật TTHS VD: : Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh quan có thẩm quyền THTT định tạm giữ người phát sinh quan hệ người bị tạm giữ với quan có thẩm quyền THTT Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh quan có thẩm quyền THTT thực hành vi bắt người phạm tội tang phát sinh quan hệ người bị bắt với quan có thẩm quyền THTT Câu 2: Quan hệ pháp luật TTHS xuất sau sở pháp luật hình Nhận định sai Quan hệ pháp luật tố tụng hình liên quan mật thiết với quan hệ pháp luật hình Khi người thực hành vi phạm tội xuất quan hệ pháp luật hình người với Nhà nước Sự tồn quan hệ pháp luật tố tụng hình khơng phải sở khẳng định tồn quan hệ pháp Luật hình Để xác định có tồn QHPL hình hay khơng phải phát sinh quan hệ PLTTHS Quan hệ pháp luật tố tụng hình phát sinh từ quan tiến hành tố tụng thực hoạt động tố tụng hình thực hoạt động điều tra (khám nghiệm tử thi, khám nghiệm trường, trưng cầu giám định, yêu cầu định giá,…) Căn theo quy định khoản Điều 147 BLTTHS 2015 hoạt động điều tra thực giai đoạn giải nguồn tin tội phạm (trước định khởi tố vụ án hình sự) Do đó, Quan hệ pháp luật tố tụng hình xuất trước có định khởi tố vụ án hình Câu 3: Quan hệ người bào chữa người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS Nhận định sai Đối tượng điều chỉnh luật TTHS quan hệ xã hội phát sinh thay đổi chấm dứt trình giải vụ án hình Bao gồm: Quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng hay quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với Căn Điểm đ Khoản Điều người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Căn Khoản 4,5,6,7, 17 Điều 55 BLTTHS 2015 người bào chữa người bị buộc tội người tham gia tố tụng Quan hệ người bào chữa người bị buộc tội quan hệ người tham gia tố tụng với nhau, khơng thuộc hai nhóm quan hệ nên không thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS CSPL: Điểm đ Khoản Điều 4, Khoản 4,5,6,7, 17 Điều 55 BLTTHS 2015 Câu 4: Quan hệ CQĐT nguyên đơn dân vụ án hình quan hệ pháp luật TTHS Nhận định CSPL: Điểm a Khoản Điều 4, Điểm a Khoản Điều 34, Khoản Điều 55 BLTTHS 2015 Vì thành phần quan hệ pháp luật TTHS gồm quan có thẩm quyền THTT, người có thẩm quyền THTT, người tham gia tố tụng quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật Trong quan điều tra quan THTT quan có thẩm quyền THTT, nguyên đơn dân vụ án hình người tham gia tố tụng Như quan điều tra nguyên đơn dân VAHS phát sinh quan hệ pháp luật TTHS Câu 5: QHPL mang tính quyền lực nhà nước QHPL tố tụng hình Nhận định sai Quan hệ pháp luật tố tụng hình thỏa điều kiện chủ thể: người THHT, CQ THTT, người tham gia tố tụng quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật; khách thể: lợi ích định mà bên tham gia quan hệ hướng tới; đối tượng điều chỉnh QH TTHS QHPL mang tính quyền lực nhà nước cịn QHPL khác ví dụ QHPL TTHC, QHPLHS có tham qua CQNN, đảm bảo thực tính quyền lực nhà nước Câu 6: Phương pháp phối hợp – chế ước điều chỉnh mối quan hệ cá quan THTT Nhận định sai Vì phương pháp phối hợp- chế ước điều chỉnh mối quan hệ quan có thẩm quyền THTT với Mà Điểm a Khoản Điều BLTTHS 2015 CQ có thẩm quyền THTT gồm CQ THTT CQ giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra CSPL: Điểm a Khoản Điều 4, Khoản Điều 35 BLTTHS 2015 Câu 7: Quan hệ điều tra viên với người bào chữa điều chỉnh phương pháp quyền uy Nhận định - Theo quy định Điểm a Khoản Điều 34 Điểm b Khoản Điều 4BLTTHS 2015 điều tra viên người tiến hành tố tụng nên người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Theo quy định Khoản 17 Điều 55 BLTTHS 2015 người bào chữa người tham gia tố tụng Theo phương pháp quyền uy điều chỉnh quan hệ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng phát sinh, thay đổi, chấm dứt trình giải vụ án.Tức quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng lệnh, định án có giá trị bắt buộc, biện pháp cưỡng chế nhà nước với người tham gia tố tụng CSPL: 10 ... Theo quan điểm phổ biến, có 04 mơ hình TTHS sau: Tố tụng tố cáo Tố tụng thẩm vấn Tố tụng tranh tụng Tố tụng hỗn hợp * Ưu điểm hạn chế mơ hình TTHS - Tố tụng tố cáo: Ưu điểm: Chủ thể thực chức... cơng dân tố tụng hình Các quan tiến hành tố tụng không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kết án người mà hành vi người bị kết án án có hiệu lực pháp luật tịa án Trong q trình giải vụ án xác định... chức tố tụng Người bị buộc tội bị hạn chế quyền bào chữa, họ chủ thể quan hệ tố tụng mà khách thể quan hệ tố tụng - Tố tụng tranh tụng: Ưu điểm: Thứ nhất, mơ hình tranh tụng có quy trình tố tụng,

Ngày đăng: 16/06/2021, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w