Câu I – Những nhận định sau đúng hay sai. Giải thích.a) Toà án cấp ST không có quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh mà VKS đã truy tốb) Trong mọi trường hợp, căn cứ khởi tố VAHS là dấu hiệu tội phạmc) cơ quan có thẩm quyền điều tra là cơ quan có quyền khởi tố bị cand) thủ tục rút gọn được áp dụng đối với loại tội phạm ít nghiêm trọngCâu II –Hãy nêu hướng giải quyết của VKS và chỉ rõ căn cứ pháp lý khi phát hiện :a) quyết định không khởi tố VAHS của cơ quan điều tra không có căn cứb) có căn cứ cho rằng có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong cùng vụ án sau khi đã nhận hồ sơ và đề nghị truy tố của CQĐTc) có căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác sau khi nhận được hồ sơ vụ án và đề nghị truy tố của cơ quan điều tra theo thủ tục rút gọnCâu III –Hãy nêu hướng giải quyết và chỉ rõ căn cứ pháp lý để áp dụng của HĐXX phúc thẩm trong các trường hợp:a) xác định được căn cứ tăng nặng hình phạt đối với bị cáo kêu oanb) xác định tội phạm được thực hiện đã hết thời hiệu truy cứu TNHSc) có căn cứ xác định toà án cấp ST đã nhận tiền chạy án và đã xét xử không đúng thẩm quyền ĐỀ THI LUẬT TTHS (Học phần 1 – Phần chung)Câu I: A thực hiện hành vi cướp giật, ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt được. A bị dẫn giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10 giờ sáng. Hỏi:1. Theo quy định hiện hành của Luật TTHS Việt Nam, thủ tục tạm giữ A được thực hiện như thế nào? (0,5 điểm)2. Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? A có thể bị tạm giữ tối đa là bao lâu? (0,5 điểm).Tình tiết bổ sung thứ nhất:3. CQĐT ra quyết định khởi tố bị can đối với A theo khoản 1 điều 136 BLHS, thì CQĐT có thể ra lệnh tạm giam A được không? (1 điểm).Tình tiết bổ sung thứ hai:4. Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có người đủ điều kiện bảo lĩnh thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định thay thế bằng biện pháp bảo lĩnh không? Tại sao? (1 điểm)Câu II: Những nhận định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?1) Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. (1 điểm)2) Cơ quan có quyền ra quyết định trưng cầu giám định là cơ quan tiến hành tố tụng. (1 điểm)3) Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng. (1 điểm)4) Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra quyeết định khởi tố VAHS. (1 điểm)5) Trong mọi trường hợp việc thay thế hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn đã áp dụng đều phải do VKS quyết định. (1 điểm)6) Thẩm quyền xử lý vật chứng chỉ thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng. (1 điểm)7) Trong VAHS có thể không có người tham gia với tư cách là người bị hại. (1 điểm) ĐỀ THI MÔN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰKHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC QUỐC GIACâu 1: Hãy xác định những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?a. Trường hợp bào chữa bắt buộc không áp dụng đối với người bị tạm giữ.b. Quan hệ giữa bị can và người bị hại thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật TTHSc. Tòa án cấp phúc thẩm chỉ sửa án sơ thẩm theo hướng tăng nặng khi có căn cứ và có kháng cáo, kháng nghị theo hướng đó.d. Dân thường phạm tội do tòa án nhân dân xét xử.Câu 2: Viện kiểm sát giải quyết như thế nào trong trường hợp sau:a. Cơ quan điều tra không đảm bảo có người bào chữa cho bị can là người chưa thành niên.b. Có căn cứ cho rằng bị can phạm tội khác.Câu 3: Tòa án giải quyết như thế nào trong các trường hợp sau đây:a. Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới trước khi mở phiên tòa sơ thẩm.b. Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới trong khi xét xử.
Trang 1Luật Tố Tụng Hình Sự
Câu I (3 điểm)
Bằng hiểu biết của mình về nguyên tắc “thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong TTHS, anh chị hãy nêu những vướng mắc về thực tiễn áp dụng nguyên tắc này
Câu II (7 điểm)
Nhận định sau đây đúng hay sai Giải thích:
1 Cơ quan có quyền giải quyết VAHS là cơ quan tiến hành tố tụng
2 Tạm giam không áp dụng đối với bị can-cáo là người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng
3 Hội thẩm nhân dân không có quyền tham gia xét xử phúc thẩm tại tòa phúc thẩm TAND-TC
4 Chức danh điều tra viên không có trong ngành kiểm sát
5 Lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp
6 Chỉ có cơ quan THTT mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định
7 Người bị hại, bị can-cáo là những người tham gia tố tụng có quyềnnhờ Luật sư bào chữa cho mình
Đề thi môn : Tố tụng Hình sự (học phần 1)
Thời gian : 75 phút
Được sử dụng tài liệu
Câu I – (3 đ).
Tại sao không được dùng làm chứng cứ những tình tiết do người làm chứng trình bày nếu họ không thể nói rõ vì sao biết được tình tiết đó?
Câu II – Nhận định đúng sai Tại sao?
a) bảo lĩnh có thể được áp dụng đ/v bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (1đ)
b) Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa bảo vệ quyền lợi cho mình (1đ)
c) lời nhận tội của bị can, bị cáo là chứng cứ (1đ)
d) biện pháp “cấm đi khỏi nơi cư trú” không được áp dụng đ/v bị can, bị cáo là người nước ngoài phạm tội tại VN (1đ)
e) trong TTHS chỉ có VKS mới có quyền thực hiện chức năng buộc tội (1đ)
f) Thư ký tòa án phải tiến hành từ chối tố tụng hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên thực hành quyền công tố trong cùng vụ án (1đ)
g) mọi tình tiết, sự kiện có thật được phản ánh trong nguồn của chứng cứ đều được coi là chứng cứ (1đ)
Hết
1 Cơ quan có quyền giải quyết VAHS là cơ quan tiến hành tố tụng
SAI: Vì còn cơ quan hải quan, kiểm lâm, bộ đội biên phòng, lực lượng cảnh sát biển
2 Tạm giam không áp dụng đối với bị can-cáo là người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng
Trang 2SAI: chỉ có 3 trường hợp hạn chế tạm giam :
-bị can/cáo đang mang thai, nuôi con dưới 36 tháng
-người già yếu
-người bị bệnh nặng (lết không được) có nơi cư trú rõ ràng
Như vậy người chưa thành niên nhưng đủ 16 tuổi nếu phạm tội nghiêm trọng do cố ý thì vẫn bị tạm giam
3 Hội thẩm nhân dân không có quyền tham gia xét xử phúc thẩm tại tòa phúc thẩm TAND-TC
SAI: xem điểm b khoản 1 Đ40
4 Chức danh điều tra viên không có trong ngành kiểm sát
SAI: Đ110 và pháp lệnh tổ chức điều tra HS
5 Lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong mọi trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp
Đúng: Dù bắt nóng hay bắt nguội thì trứơc sau cũng cần sự phê chuẩn của VKS
6 Chỉ có cơ quan THTT mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định
Đúng : Đ105
7 Người bị hại, bị can-cáo là những người tham gia tố tụng có quyền nhờ Luật sư bào chữa cho mình
SAI: Người bị hại không có quyền nhờ LS bào chữa mà chỉ có thể nhờ Luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự Luật sư bào chữa chỉ tham gia bào chữa cho bị can bị cáo khi có yêu cầu
Trên đây chỉ là ý kiến chủ quan của cá nhân Mong nhận được sự góp ý và trao đổi thêm
Đề thi môn : Tố tụng Hình sự (phần chung)
Thời gian : 75 phút
Được sử dụng tài liệu
Câu I (3 điểm)
Bằng những hiểu biết của mình về nguyên tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật”, anh chị hãy trình bày thực trạng áp dụng nguyên tắc này trong thực tiễn tố tụng HS ở nước ta
Câu II (7điểm)
Nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?
1 Quan hệ PL-TTHS phát sinh từ khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố VAHS
2 Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng
3 Lời nhận tội của bị can, bị cáo là chứng cứ
4 Biện pháp “cấm đi khỏi nơi cư trú” không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người nước ngoài phạm tội tại VN
5 Cơ quan có quyền giải quyết VAHS là cơ quan tiến hành tố tụng
6 Thẩm phán phải từ chối THTT hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên giữ quyền công tố trong cùng 1 vụ án
7 Trong quá trình giải quyết VAHS có thể không có người tham gia tố tụng với tư cách là người bị hại
Hết
Trang 3Đề thi môn : Tố tụng Hình sự (phần 2 – Thủ tục giải quyết VAHS)
Thời gian : 75 phút
Được sử dụng tài liệu
Câu I – Những nhận định sau đúng hay sai Giải thích.
a) Toà án cấp ST không có quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh mà VKS đã truy tố
b) Trong mọi trường hợp, căn cứ khởi tố VAHS là dấu hiệu tội phạm
c) cơ quan có thẩm quyền điều tra là cơ quan có quyền khởi tố bị can
d) thủ tục rút gọn được áp dụng đối với loại tội phạm ít nghiêm trọng
Câu II –
Hãy nêu hướng giải quyết của VKS và chỉ rõ căn cứ pháp lý khi phát hiện :
a) quyết định không khởi tố VAHS của cơ quan điều tra không có căn cứ
b) có căn cứ cho rằng có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong cùng vụ án sau khi đã nhận hồ sơ và đề nghị truy tố của CQĐT
c) có căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khác sau khi nhận được hồ sơ vụ án và đề nghị truy tố của cơ quan điều tra theo thủ tục rút gọn
Câu III –
Hãy nêu hướng giải quyết và chỉ rõ căn cứ pháp lý để áp dụng của HĐXX phúc thẩm trong các trường hợp: a) xác định được căn cứ tăng nặng hình phạt đối với bị cáo kêu oan
b) xác định tội phạm được thực hiện đã hết thời hiệu truy cứu TNHS
c) có căn cứ xác định toà án cấp ST đã nhận tiền chạy án và đã xét xử không đúng thẩm quyền
ĐỀ THI LUẬT TTHS (Học phần 1 – Phần chung)
Câu I: A thực hiện hành vi cướp giật, ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt được A bị dẫn giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10 giờ sáng Hỏi:
1 Theo quy định hiện hành của Luật TTHS Việt Nam, thủ tục tạm giữ A được thực hiện như thế nào? (0,5 điểm)
2 Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? A có thể bị tạm giữ tối đa là bao lâu? (0,5 điểm)
Tình tiết bổ sung thứ nhất:
3 CQĐT ra quyết định khởi tố bị can đối với A theo khoản 1 điều 136 BLHS, thì CQĐT có thể ra lệnh tạm giam
A được không? (1 điểm)
Tình tiết bổ sung thứ hai:
4 Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có người đủ điều kiện bảo lĩnh thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định thay thế bằng biện pháp bảo lĩnh không? Tại sao? (1 điểm)
Câu II: Những nhận định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?
1) Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng (1 điểm)
2) Cơ quan có quyền ra quyết định trưng cầu giám định là cơ quan tiến hành tố tụng (1 điểm)
3) Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng (1 điểm)
Trang 44) Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phát sinh khi cơ quan có thẩm quyền ra quyeết định khởi tố VAHS (1 điểm) 5) Trong mọi trường hợp việc thay thế hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn đã áp dụng đều phải do VKS quyết định (1 điểm)
6) Thẩm quyền xử lý vật chứng chỉ thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng (1 điểm)
7) Trong VAHS có thể không có người tham gia với tư cách là người bị hại (1 điểm)
ĐỀ THI MÔN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC QUỐC GIA
Câu 1: Hãy xác định những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
a Trường hợp bào chữa bắt buộc không áp dụng đối với người bị tạm giữ
b Quan hệ giữa bị can và người bị hại thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật TTHS
c Tòa án cấp phúc thẩm chỉ sửa án sơ thẩm theo hướng tăng nặng khi có căn cứ và có kháng cáo, kháng nghị theo hướng đó
d Dân thường phạm tội do tòa án nhân dân xét xử
Câu 2: Viện kiểm sát giải quyết như thế nào trong trường hợp sau:
a Cơ quan điều tra không đảm bảo có người bào chữa cho bị can là người chưa thành niên
b Có căn cứ cho rằng bị can phạm tội khác
Câu 3: Tòa án giải quyết như thế nào trong các trường hợp sau đây:
a Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới trước khi mở phiên tòa sơ thẩm
b Phát hiện tội phạm, người phạm tội mới trong khi xét xử