BÀI TẬP VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

12 110 0
BÀI TẬP VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự có thể là người đã bị khởi tố về hình sự. Câu 1. Đúng vì theo Khoản 1 Điều 59 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì có trường hợp tạm giữ do bị giữ khẩn cấp, bị bắt phạm tội quả tang đây là những trường hợp bị tạm giữ nhưng chưa bị khởi tố hình sự. Còn với trường hợp bị bắt theo quyết định truy nã, hay đã bị khởi tố vụ án hình sự nhưng chưa bị tạm giam, tạm giữ mà lại thực hiện hành vi phạm tội sau đó bị tạm giữ thì rõ ràng người này đã bị khởi tố vụ án hình sự trở thành bị can. Như vậy người bị tạm giữ có thể là người chưa bị khởi tố hình sự, hoặc cũng có thể là người đã bị khởi tố vụ án hình sự Ví dụ: A giết người sau đó cơ quan công an tỉnh T khởi tố vụ án, khởi tố bị can với A về tội danh giết người, cơ quan điều tra ra lệnh bắt tạm giam A. Nhưng giam được vài ngày ở trại tạm giam A đã bỏ trốn, cơ quan công an phát lệnh truy nã. Đến huyện X , A bị tổ Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ trên đường bắt được và đưa về công an huyện tạm giữ. Trường hợp này A đã bị khởi tố vụ án hình sự. Căn cứ pháp lý: “Điều 59. Người bị tạm giữ 1. Người bị tạm giữ là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ.” “Điều 231. Truy nã bị can 1. Khi bị can trốn hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu thì Cơ quan điều tra phải ra quyết định truy nã bị can.” 2. Trong mọi trường hợp, người đã yêu cầu khởi tố vụ án hình sự rút yêu cầu thì vụ án phải được đình chỉ.

Họ tên: Hoàng Hữu Phúc Lớp: K17GCQ Mã sinh viên: 012 Đề bài: Nhận định sau hay sai? Tại sao? Người bị tạm giữ tố tụng hình người bị khởi tố hình Trong trường hợp, người yêu cầu khởi tố vụ án hình rút yêu cầu vụ án phải đình Bài làm Câu Đúng theo Khoản Điều 59 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có trường hợp tạm giữ bị giữ khẩn cấp, bị bắt phạm tội tang trường hợp bị tạm giữ chưa bị khởi tố hình Cịn với trường hợp bị bắt theo định truy nã, hay bị khởi tố vụ án hình chưa bị tạm giam, tạm giữ mà lại thực hành vi phạm tội sau bị tạm giữ rõ ràng người bị khởi tố vụ án hình trở thành bị can Như người bị tạm giữ người chưa bị khởi tố hình sự, người bị khởi tố vụ án hình Ví dụ: A giết người sau quan cơng an tỉnh T khởi tố vụ án, khởi tố bị can với A tội danh giết người, quan điều tra lệnh bắt tạm giam A Nhưng giam vài ngày trại tạm giam A bỏ trốn, quan công an phát lệnh truy nã Đến huyện X , A bị tổ Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ đường bắt đưa công an huyện tạm giữ Trường hợp A bị khởi tố vụ án hình * Căn pháp lý: “Điều 59 Người bị tạm giữ Người bị tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt trường hợp phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ.” “Điều 231 Truy nã bị can Khi bị can trốn rõ bị can đâu Cơ quan điều tra phải định truy nã bị can.” Câu Sai khơng phải trường hợp bị hại người đại diện họ rút yêu cầu khởi tố vụ án phải đình Căn khoản 1, điều 155 chia trường hợp mà bị hại rút đơn tiến hành khởi tố - TH1 Những tội mà không bắt buộc có yêu cầu khởi tố theo khoản điều 155 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp bị hại yêu cầu khởi tố, sau rút đơn, quan tiến hành tố tụng xác định có dấu hiệu tội phạm xảy dù rút u cầu họ khởi tố bình thường Ví dụ: A đưa hối lộ cho anh B thẩm phán tòa án để nhờ anh chạy án cho em phiên tịa tới B nhận tiền khơng tác động để giảm án cho em A Anh viết đơn tố cáo lên quan điều tra Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Cơ quan điều tra xác định có dấu hiệu tội phạm yêu cầu anh viết đơn yêu cầu khởi tố vụ án với B tội nhận hối lộ Biết tin anh B đem tiền sang trả lại A trả gấp đôi để A rút yêu cầu khởi tố Hôm sau A lên rút đơn Trong trường hợp quan điều tra Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao khởi tố vụ án xác định có hành vi phạm tội xảy dù A có rút đơn yêu cầu khởi tố - TH2 Những tội mà bắt buộc có yêu cầu khởi tố vụ án khoản điều 155 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp đình người có đơn yêu cầu tự nguyện rút đơn, khơng bị ép buộc Cịn trường hợp phát họ bị ép buộc, cưỡng phải rút yêu cầu khởi tố quan tố tụng tiến hành khởi tố dù có rút đơn Ví dụ: A cầm gậy đánh B mâu thuẫn gây tỉ lệ thương tật cho B 15% B viết đơn lên quan cơng an huyện X tố cáo A tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo khoản điều 134 Bộ luật Hình năm 2015 Cơ quan cơng an huyện X sau xác định đủ yếu tố cấu thành tội phạm yêu cầu B viết đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình với A Biết tin A cho người ném chất bẩn vào nhà B, dùng biện pháp khủng bố tinh thần nhà B, khiến B sợ hãi lên rút yêu cầu khởi tố gửi quan công an huyện X Trong trường hợp xác định việc X rút đơn bị đe dọa, bị uy hiếp tinh thần quan cơng an huyện X khởi tố với A * Căn pháp lý: “ Điều 155 Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại Chỉ khởi tố vụ án hình tội phạm quy định khoản điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 226 Bộ luật hình có yêu cầu bị hại người đại diện bị hại người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết 2 Trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu vụ án phải đình chỉ, trừ trường hợp có xác định người yêu cầu rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án.” Mối quan hệ giai đoạn tố tụng: giai đoạn trước tiền đề giai đoạn sau; giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước Đối tượng đ chỉnh p luật h sự: Là quan hệ pháp luật tố tụng hình Chủ thể quan hệ pháp luật TTHS: Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Đặc điểm q hệ tố tụng: mang tính q lực nhà nước, Liên quan chặt chẽ với quan hệ pháp luật hình sự, - Liên quan chặt chẽ với hoạt động tố tụng Phương pháp điều chỉnh luật TTHS: * Phương pháp quyền uy, * Phương pháp phối hợp – chế ước Phương pháp quyền uy: điều chỉnh mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng; phương pháp phối hợp – chế ước: điều chỉnh mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Những vấn đề cần làm sáng tỏ phân tích nguyên tắc TTHS - Cơ sở pháp lý nguyên tắc - Khái niệm nguyên tắc - Ý nghĩa nguyên tắc - Nội dung nguyên tắc - Các bảo đảm nguyên tắc (bảo đảm pháp lý bảo đảm khác) Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương (Khoản Điều 31 Hiến pháp, Điều 16 BLTTHS) Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm (Điều 27 BLTTHS) * Tách để giải theo thủ tục dân nếu: - chưa có điều kiện chứng minh việc bồi thường thiệt hại, bồi hoàn - việc tách không ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình Cơ quan t hành tố tụng: a Cơ quan điều tra b Viện kiểm sát c Tòa án Cơ quan có t quyền đ tra: quan đ tra quan đc giao n vụ đ tra NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm người tiến hành tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra a Người tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng thuộc Cơ quan điều tra gồm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán điều tra Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm họ quy định điều 36, 37 38 BLTTHS Người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát gồm Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm họ quy định điều 41, 42 43 BLTTHS Người tiến hành tố tụng thuộc Tịa án gồm Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm họ quy định điều 44, 45, 46, 47 48 BLTTHS Từ chối tiến hành tố tụng thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Điều 21 BLTTHS quy định người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải vô tư thực nhiệm vụ a Các trường hợp từ chối tiến hành tố tụng thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng a Các trường hợp từ chối tiến hành tố tụng thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Các trường hợp chung, áp dụng với tất người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 49 BLTTHS): Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo Người thân thích (điểm e khoản Điều BLTTHS): + Cụ (nội, ngoại) + Ông, bà (nội, ngoại) + Bố, mẹ (đẻ, chồng, vợ, nuôi); bác, chú, cậu, cô, dì (ruột) + Vợ, chồng, anh, chị, em (ruột) + Con (đẻ, nuôi) + Cháu (ruột) Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật vụ án Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ • Các trường hợp áp dụng với người có thẩm quyền tiến hành tố tụng định: Đối với Điều tra viên, Cán điều tra (điểm b khoản Điều 51 BLTTHS): Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên Thư ký Toà án\ Đối với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (điểm b khoản Điều 52 BLTTHS): Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Cán điều tra, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên, Thư ký Toà án Đối với Thẩm phán, Hội thẩm (điểm b, c khoản Điều 53 BLTTHS): + Họ Hội đồng xét xử người thân thích với + Đã tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm + Đã tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Cán điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên, Thư ký Tồ án Trên giới có mơ hình: thay đổi bị yêu cầu (pháp luật Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Đức…):, xem xét, đánh giá trường hợp để định thay đổi (pháp luật Pháp, Việt Nam…) b Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 50 BLTTHS) Kiểm sát viên, Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện, Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân C, thẩm quyền thủ tục thay đổi • Đối với Điều tra viên, Cán điều tra (khoản Điều 51 BLTTHS): - Thủ trưởng Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra định - Điều tra viên bị thay đổi Thủ trưởng Cơ quan điều tra: việc điều tra vụ án Cơ quan điều tra cấp trực tiếp tiến hành Điều Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19-10-2018 Quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình sự: Bộ trưởng Bộ Cơng an / Bộ trưởng Bộ Quốc phòng / Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao định giao Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra tiến hành tố tụng vụ án • Đối với Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (khoản Điều 52 BLTTHS): - Trước mở phiên tồ: + Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát định + Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát: Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định - Tại phiên toà: Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ, khơng có kiểm sát viên dự khuyết để thay (khoản Điều 289, khoản Điều 350 BLTTHS) • Đối với Thẩm phán, Hội thẩm (khoản Điều 53 BLTTHS): - Trước mở phiên tồ: + Chánh án Phó Chánh án Tồ án định + Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Toà án: Chánh án Toà án cấp định Tại phiên toà, trước bắt đầu xét hỏi: Hội đồng xét xử định Trình tự xét xử vụ án phiên tòa gồm: 1) bắt đầu phiên tòa, 2) tranh tụng, 3) nghị án tuyên án Khi tranh tụng đề nghị thay đổi có sở pháp lý để giải khơng? Người bị giữ trường hợp khẩn cấp cá nhân bị người có thẩm quyền lệnh giữ trường hợp khẩn cấp quy định khoản Điều 110 BLTTHS Người bị buộc tội: loại Người bị bắt: cá nhân bị bắt trường hợp phạm tội tang bị bắt theo định truy nã (khoản Điều 58 BLTTHS) Người bị tạm giữ: người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt trường hợp phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ Điều 10 Giữ người trường hợp khẩn cấp Khi thuộc trường hợp khẩn cấp sau giữ người: a) Có đủ để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; b) Người thực tội phạm bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn; c) Có dấu vết tội phạm người chỗ nơi làm việc phương tiện người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng Bị can: bị can người thực hành vi phạm tội? ( chủ thể g đoạn điều tra, truy tố, phần đầu xét xử) Bị cáo: người pháp nhân bị tòa án q định đưa xét xử Tư cách bị cáo xuất có định đưa vụ án xét xử Tòa án cấp sơ thẩm Bị hại ( khoản 1, điều 62) : quan, tổ chức bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tài sản, uy tín Người bị hại thể nhân bị người phạm tội làm thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản Đương sự: ng đơn dân sự, bị đơn dân Nguyên đơn dân sự: cá nhân, quan, tổ chức; bị thiệt hại tội phạm gây ra; gián tiếp, Có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Bị đơn dân sự: Là cá nhân, quan, tổ chức, Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (Điều 65 BLTTHS): - Là cá nhân, quan, tổ chức - Có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Người bào chữa: Người thuộc đối tượng quy định khoản Điều 72 BLTTHS: - Luật sư - Người đại diện người bị buộc tội - Bào chữa viên nhân dân (được UBMTTQVN tổ chức thành viên MT cử tham gia bào chữa cho người bị buộc tội thành viên tổ chức mình) - Trợ giúp viên pháp lý (người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp Các trường hợp định người bào chữa ( k1, đ76 BLTTHS): + Bị can, bị cáo tội mà BLHS quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình + Người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà khơng thể tự bào chữa + Người bị buộc tội có nhược điểm tâm thần + Người bị buộc tội người 18 tuổi Chú ý: Những chủ thể nói trên, người đại diện người thân thích họ khơng mời người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa Người làm chứng (Điều 66 BLTTHS) • Người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án • Khơng thuộc đối tượng không làm chứng theo quy định khoản Điều 66 BLTTHS: - Người bào chữa người bị buộc tội - Người có nhược điểm tâm thần thể chất + khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn • Được quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng A lái xe ô tô thuê cho B, hưởng lương theo tháng Khi điều khiển xe ô tô thực nhiệm vụ, A phạm tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường làm C chết, D bị thương (tỷ lệ tổn thương thể 86%) Cơ quan X (cơ quan C, D) chi phí cấp cứu cho D, mai táng cho C hết triệu đồng có đơn đến quan tiến hành tố tụng hình để địi lại số tiền Hãy xác định tư cách tố tụng chủ thể nói phiên tịa sơ thẩm hình I Chứng Các thuộc tính chứng A, Tính khách quan Chứng phải thơng tin, tài liệu đồ vật có thật, phù hợp với tình tiết vụ án, tồn độc b Tính liên quan Thể mối liên hệ khách quan thông tin, tài liệu, đồ vật với tình tiết vụ án cần xác định c Tính hợp pháp • Chứng xác định nguồn theo quy định pháp luật • Chứng thu thập, kiểm tra theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nguồn chứng ( k1 Đ87) Điều 87 Nguồn chứng Chứng thu thập, xác định từ nguồn: a) Vật chứng; b) Lời khai, lời trình bày; c) Dữ liệu điện tử; d) Kết luận giám định, định giá tài sản; đ) Biên hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; e) Kết thực ủy thác tư pháp hợp tác quốc tế khác; g) Các tài liệu, đồ vật khác • Tính kể từ khởi tố vụ án đến kết thúc điều tra - TPINT: + = tháng - TPNT: + + = tháng - TPRNT: + + = 12 tháng - TPĐBNT: + + + + = 20 tháng - Tội XPANQG: Viện trưởng VKSNDTC gia hạn thêm lần không tháng Căn khởi tố bị can: Khi có đủ xác định người pháp nhân thực hành vi mà BLHS quy định tội phạm Thẩm quyền định khởi tố bị can: - Cơ quan điều tra - Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (điểm a khoản Điều 164 BLTTHS: tội phạm lĩnh vực địa bàn quản lý mình, nghiêm trọng, trường hợp tang, chứng cứ, lai lịch người phạm tội rõ ràng) - Viện kiểm sát: định khởi tố bị can trường hợp: + Trong giai đoạn điều tra, VKS yêu cầu CQĐT định khởi tố bị can phát có người thực hành vi mà BLHS quy định tội phạm, CQĐT không thực + Trong giai đoạn truy tố (sau nhận hồ sơ kết luận điều tra), VKS phát có người khác thực hành vi mà BLHS quy định tội phạm vụ án chưa bị khởi tố (trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung theo điểm c khoản Điều 245 BLTTHS) Thay đổi định khởi tố bị can (khoản Điều 180 BLTTHS): CQĐT, VKS thay đổi định khởi tố bị can trường hợp: - Khi tiến hành điều tra có hành vi bị can không phạm vào tội bị khởi tố - Quyết định khởi tố bị can ghi không họ, tên, tuổi, nhân thân bị can Bổ sung định khởi tố bị can (khoản Điều 180 BLTTHS): CQĐT, VKS phải định bổ sung định khởi tố bị can có bị can thực hành vi khác mà BLHS quy định tội phạm III TẠM ĐÌNH CHỈ ĐIỀU TRA, KẾT THÚC ĐIỀU TRA VÀ PHỤC HỒI ĐIỀU TRA Tạm đình điều tra (Điều 229 BLTTHS) Hết thời hạn điều tra chưa xác định bị can Hết thời hạn điều tra rõ bị can đâu Có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần Có kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh hiểm nghèo - Đã trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nước tương trợ tư pháp hết thời hạn điều tra mà chưa có kết (các hoạt động tiếp tục tiến hành có kết quả) Thầy quan đ tra thích cho lý ko xác định đc bị can để đ đ tra đc đ thầy C chấm dứt đ tra a Đề nghị truy tố Có đủ chứng có TP BC Các trường hợp đình điều tra (khoản Điều 230 BLTTHS) Có khoản Điều 155 BLTTHS: Vụ án thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu, giai đoạn điều tra, người yêu cầu khởi tố tự nguyện rút yêu cầu Có Điều 157 BLTTHS: Trong giai đoạn điều tra xác định không khởi tố vụ án hình Có Điều 16, Điều 29 khoản Điều 91 BLHS: Trong giai đoạn điều tra xác định miễn TNHSự Hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm Phục hồi điều tra Có lý để huỷ bỏ định đình điều tra định tạm đình điều tra mà chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS Thực hành: Cơ quan điều tra khởi tố, điều tra A B Kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra đình điều tra A đề nghị truy tố B Trong thời hạn luật định, Viện kiểm sát xét thấy đủ truy tố A B phải giải B TRUY TỐ C Xét xử Thẩm quyền t án cấp huyện Vụ án tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, trừ tội quy định điểm a, b, c, d khoản Điều 268 BLTTHS (Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; phá hoại hòa bình, chống lồi người, tội phạm chiến tranh; tội phạm thực lãnh thổ VN; 21 tội quy định Điều 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399, 400 BLHS) II GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẨM (ĐIỀU 298 BLTTHS) Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật (nếu khoản khác thuộc thẩm quyền mình) Tịa án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố III CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN TÒA KHI CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM Khoản Điều 277 BLTTHS: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải định: - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Tạm đình vụ án - Đình vụ án - Đưa vụ án xét xử Tại phiên tòa sơ thẩm, sau kết thúc xét hỏi, KSV rút toàn định truy tố Hội đồng xét xử phải định nào? > khoản Điều 326 BLTTHS: phương án: - Tun bị cáo khơng có tội (nếu có bị cáo khơng có tội) - Tạm đình vụ án kiến nghị VKS cấp cấp trực tiếp (việc rút định truy tố khơng có cứ) I KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM Người đại diện theo ủy quyền Kháng cáo Phần BTTH Nếu hết thời hạn KC, KN Không làm xấu tình trạng Bị cáo Thay đổi Bổ sung Rút tồn bộ: Đình XXPT đ/v VA Rút phần: Đình XXPT đ/v phần KC, KN rút Nhận định sau hay sai? Tại sao? Người bị tạm giữ tố tụng hình người bị khởi tố hình Đúng Trong trường hợp, người yêu cầu khởi tố vụ án hình rút yêu cầu vụ án phải đình ... tích nguyên tắc TTHS - Cơ sở pháp lý nguyên tắc - Khái niệm nguyên tắc - Ý nghĩa nguyên tắc - Nội dung nguyên tắc - Các bảo đảm nguyên tắc (bảo đảm pháp lý bảo đảm khác) Bảo đảm quyền bào chữa... thích bị hại, đương bị can, bị cáo Người thân thích (điểm e khoản Điều BLTTHS): + Cụ (nội, ngoại) + Ông, bà (nội, ngoại) + Bố, mẹ (đẻ, chồng, vợ, ni); bác, chú, cậu, cơ, dì (ruột) + Vợ, chồng,

Ngày đăng: 11/04/2021, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan