1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tong hop cac cau hoi on tap mon luat to tung hinh su

9 615 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 130,12 KB

Nội dung

Tổng hợp câu hỏi ôn tập môn Luật Tố Tụng Hình Sự CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I-Câu hỏi tự luận: Phân biệt khái niệm TTHS, thủ tục TTHS, Luật TTHS khoa học Luật TTHS? Giai đoạn TTHS gì? Dựa vào tiêu chí để phân chia TTHS thành giai đoạn khác nhau? Vì phải phân chia TTHS thành giai đoạn khác nhau? TTHS Việt Nam chia thành giai đoạn? Phân tích vai trò TTHS đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn nay? Phân tích mối quan hệ Luật HS Luật TTHS? Hãy nêu đặc điểm để nhận diện hình thức TTHS Việt Nam nay? Theo anh (chị) TTHS Việt Nam cần xây dựng theo hình thức tố tụng nào? Tại sao? Chức TTHS ? Có chức nào? Mối quan hệ chức TTHS? Phân biệt hoạt động TTHS hoạt động nghiệp vụ quan điều tra? Hãy chứng minh Luật TTHS qua trình hình thành phát triển ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu ngăn ngừa đấu tranh có hiệu với tình hình tội phạm? Hãy chứng minh Luật TTHS ngành luật độc lập hệ thống PLVN? Phần nguyên tắc 10 Ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước PL có vai trò biểu TTHS? 11 Chứng minh nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN đóng vai trò quan trọng đấu tranh phòng chống tội phạm? 12 Hãy chứng minh ngun tắc Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội có hiệu lực PL Tòa án nguyên tắc tư pháp dân chủ văn minh? 13 Phân tích mối quan hệ nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước PL với nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án? 14 Nguyên tắc Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có ý nghĩa TTHS? 15 Thế tranh tụng TTHS ? Tranh tụng khác với tranh luận nào? Trong PL TTHS Việt Nam có ghi nhận ngun tắc tranh tụng hay khơng? II-Nhận định Đúng Sai? Giải thích sao? Chỉ có QHPL TTHS mang tính quyền lực nhà nước QHPL mang tính quyền lực nhà nước QHPL TTHS Phương pháp phối hợp chế ước điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT Nguyên tắc Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nguyên tắc đặc thù mà Luật TTHS có Người THTT người TGTT có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc phiên tòa xét xử VAHS Quan hệ phát sinh người bị hại với người làm chứng quan hệ PLTTHS Quan hệ phát sinh quan điều tra với VKS trình giải VAHS quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật TTHS Quan hệ điều tra viên với người bào chữa điều chỉnh phương pháp quyền uy Quan hệ PLTTHS phát sinh có hành vi phạm tội thực 10 Quan hệ phát sinh tòa án với VKS điều chỉnh phương pháp quyền uy 11 Quan hệ PLTTHS phát sinh có định tạm giữ CHƯƠNG II: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG I-Câu hỏi tự luận: Những quan gọi CQTHTT? Phân biệt hai khái niệm “CQTHTT” “CQ Tư pháp”? Tất quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động tụng hình có phải quan tư pháp khơng? Vì sao? Trong VAHS, có khơng có người tham gia tố tụng với tư cách người bị hại không? Hãy nêu điểm đặc trưng để phân biệt người bào chữa với người bảo vệ quyền lợi đương sự? Thế mối quan hệ phối hợp – chế ước? Quan hệ phối hợp – chế ước có ý nghĩa mục đích kết hoạt động TTHS? Vì phải thay đồi người tiến hành tố tụng? Theo anh (chị) PLTTHS hành quy định để thay đổi người tiến hành tố tụng có điểm chưa hồn thiện? Vì PLTTHS quy định người làm chứng khơng thể trở thành người bào chữa ngược lại? Chế định bào chữa bắt buộc TTHS có ý nghĩa gì? Tại trường hợp quy định K2 Đ57 BLTTHS phải bắt buộc có người bào chữa? Trong TTHS, có tham gia người đại diện hợp pháp? Khi tham gia TTHS, đại diện hợp pháp có quyền nghĩa vụ gì? So sánh người bị hai Nguyên đơn dân sự? 10 So sánh người bào chữa người bảo vệ quyền lợi cho đương sự? 11 So sánh NĐDS VAHS NĐDS VADS? 12 Phân biệt người làm chứng người chứng kiến? 13 So sánh người bị hại với nguyên đơn dân II-Nhận định Đúng Sai? Giải thích sao? A-Nhận định sau hay sai? Tại sao? Trong trình giải VAHS, có CQTHTT có nghĩa vụ phối hợp – chế ước lẫn Tất cả CQTHTT có quyền khởi tố VAHS khởi tố bị can Tất người có quyền giải vụ án hình người tiến hành tố tụng Tất người tham gia tố tụng có quyền lợi ích pháp lý VAHS có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Trong trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi người thân thích người THTT Một người thực tội phạm người chưa thành niên, khởi tố VAHS đủ 18t họ khơng thuộc trường hợp quy định K2 Đ57 BLTTHS Trong trường hợp bào chữa bắt buộc quy định điểm b K2 Đ57 BLTTHS, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ yêu cầu thay đổi người bào chữa u cầu ln chấp nhận Người làm chứng người thân thích bị can, bị cáo Người 14 tuổi không làm chứng 10 Người giám định người thân thích bị can, bị cáo 11 Người phiên dịch người thân thích bị can, bị cáo 12 Trong trường hợp, Thẩm phán Hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi, phân công tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án 13 Những người tham gia tố tụng có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho 15 Người thân thích Thẩm phán khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án 16 Khai báo quyền người làm chứng 17 Chỉ có kiểm sát viên VKS thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tòa B-Nhận định sau đây, nhận định nhận định đúng? a) Người bị hại cá nhân, quan, tổ chức bị tội phạm xâm hại b) Người bị hại cá nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản tội phạm gây c) Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản tội phạm gây a) Khai báo quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo b) Khai báo nghĩa vụ bị can, bị cáo c) Khai báo quyền bị can, bị cáo a) Người bào chữa người bảo vệ quyền lợi cho người bị hại, NĐDS, BĐDS b) Người bào chữa người bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ c) Người bào chữa người bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo d) Người bào chữa người bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo e) Tất nhận định sai 4 a) Người làm chứng người trực tiếp biết tình tiết vụ án b) Người làm chứng người trực tiếp biết tình tiết vụ án cá nhân, quan có thẩm quyền mời làm chứng c) Người làm chứng người biết tình tiết vụ án cá nhân, quan có thẩm quyền mời làm chứng d)Nhận định b, c nhận định e)Tất nhận định sai a) Việc thay đổi Thẩm phán Chánh án Tòa án Chánh án tòa cấp trực tiếp định b) Việc thay đổi Thẩm phán Hội đồng xét xử định c) Việc thay đổi Thẩm phán Chánh án Tòa án, Chánh án tòa cấp trực tiếp Hội đồng xét xử định a) Việc thay đổi Điều tra viên Viện trưởng VKS cấp định b) Việc thay đổi Điều tra viên Thủ trưởng CQĐT định c) Nhận định a, b sai a) Việc thay đổi thư ký tòa án Chánh án tòa án định b) Việc thay đổi thư ký tòa án HĐXX định c) Việc thay đổi thư ký tòa án Chánh án tòa án, HĐXX định III-Bài tập tình huống: BT 1: Ban đêm A B đến quan X để trộm cắp tài sản quan Trên đường A B gặp C (C 17t, ông H) rủ C tham gia phi vụ C đồng ý Đến nơi, C A B phân cơng đứng ngồi canh gác, chúng thực kế họach định Sau trộm số tài sản, chúng trộm thêm xe máy anh N để chở tài sản trộm tiêu thụ Sáng hôm sau, C ăn năn, hối cải nên đến quan công an tự thú Hỏi: Hãy xác định tư cách tố tụng người nói trên? BT 2: Nguyễn Văn H (20t) thực hành vi cướp xe máy anh B đường bi bắt tang H bị CQĐT khởi tố tội cướp tài sản Ông A (là cha H) luật sư tham gia tư cách tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho H Hỏi: Hãy xác định tư cách tố tụng A, B H Tình tiết bổ sung: Trong trình điều tra, CQĐT cho biết xe máy mà B sử dụng xe quan X giao cho B công tác Hỏi: Tư cách tố tụng người bị thay đổi? Có tư cách tố tụng xuất phát tình tiết hay không? BT 4: A rủ B “mua dâm”, sau tìm C thỏa thuận giá, C gọi thêm cô D khách Khi “vui vẻ” X Y xuất hiện, xin đểu A B, A B không cho X Y xông vào, dùng gạch, đá ném quăng A B xuống hồ nước Vì khơng biết bơi nên A chết B bơi sang bờ bên nghĩ bạn chết, B ung dung nhà Sau đó, CQĐT định KTVA định KTBC tội giết người theo quy định Đ93 BLHS Hỏi: Hãy xác định tư cách tố tụng người tham gia tố tụng vụ án? CHƯƠNG III: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I-Câu hỏi tự luận: Phân tích khái niệm chứng PL TTHS VN Phân tích vai trò ý nghĩa chứng hoạt động chứng minh Phân tích mối quan hệ thuộc tính chứng Có cách phân loại chứng nào? Việc phân loại có ý nghĩa q trình chứng minh VAHS? Nghĩa vụ chứng minh gì? Những chủ thể có nghĩa vụ chứng minh TTHS? Quyền chứng minh gì? Những chủ thể có quyền cchứng minh? Phân biệt Đối tượng chứng minh? Giới hạn chứng minh? Phạm vi chứng minh vụ án hình sự? Nêu khác biệt hoạt động chứng minh giai đoạn tố tụng hình sự? So sánh phạm vi chứng minh Điều tra viên với phạm vi chứng minh Kiểm sát viên 10 So sánh phạm vi chứng minh Kiểm sát viên với phạm vi chứng minh Thẩm phán, Hội thẩm? 11 So sánh nghĩa vụ chứng minh tội phạm giai đoạn điều tra giai đọan xét xử 12 Thế Kết luận giám định? Kết luận giám định có ý nghĩa trình chứng minh vụ án hình sự? 13 Trong trường hợp cần Gíam định lại? Giám định bổ sung? 14 Tại trường hợp quy định điểm a, b, c, d K3 Đ155 BLTTHS bắt buộc phải trưng cầu giám định? 15 Thẩm xử lý vất chứng gì? Những chủ thể có thẩm quyền xử lý vật chứng? II-Nhận định Đúng Sai? Giải thích sao? Mọi vật tồn khách quan mà có liên quan đến vụ án hình chứng Kết thu từ hoạt động nghiệp vụ (trinh sát, đặc tình, sổ đen) chứng Tất người THTT người có nghĩa vụ chứng minh vụ án hình Kết luận giám định nguồn chứng thay Kết luận giám định chứng TTHS Lời khai người bào chữa nguồn chứng TTHS Lời khai người tham gia tố tụng nguồn chứng thay Vật chứng nguồn chứng thay Vật chứng trả lại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp vụ án giải xong 10 Thư ký tòa án có quyền chứng minh vụ án hình CHƯƠNG IV: NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I-Câu hỏi tự luận: So sánh BPNC với biện pháp cưỡng chế khác TTHS So sánh biện pháp “Bắt người trường hợp khẩn cấp” biện pháp “Bắt người phạm tội tang” So sánh biện pháp “Bắt người” nói chung việc bắt người ĐBQH, ĐB HĐND Phân biệt biện pháp “Tạm giữ” biện pháp “Tạm giam” TTHS So sánh biện pháp “Tạm giữ” TTHS biện pháp “Tạm giữ” hoạt động HC So sánh biện pháp “Tạm giam” Hình phạt tù có thời hạn Người chưa thành niên phạm tội có bị bắt, tạm giữ, tạm giam khơng? Nếu có TH nào? Phân tích biện pháp “Bảo lĩnh” TTHS nêu hạn chế biện pháp thực tiễn áp dụng Phân tích biện pháp “Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm” TTHS nêu hạn chế biện pháp thực tiễn áp dụng II-Nhận định Đúng Sai? Giải thích sao? BPNC áp dụng Bị can, Bị cáo VKS có quyền áp dụng tất BPNC TTHS VKS quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật TÁ Biện pháp “Tạm giữ” áp dụng Bị can, Bị cáo Thời hạn tạm giữ khơng tính vào thời hạn tạm giam Viện trưởng VKSND cấp có quyền Lệnh tạm giữ Biện pháp “Cấm khỏi nơi cư trú” khơng áp dụng người nước ngồi phạm tội Việt Nam Biện pháp “Bảo lĩnh” áp dụng cho Bị can, Bị cáo người chưa thành niên Biện pháp “Bảo lĩnh” áp dụng Bị can, Bị cáo phạm tội nghiêm trọng 10 Không áp dụng biện pháp “Bảo lĩnh” Bị can, Bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 11 Biện pháp “Đặt tiền tài sản để bảo đảm” áp dụng không phụ thuộc vào việc Bị can, Bị cáo phạm tội 12 Mọi định việc “Đặt tiền tài sản có gia trị để bảo đảm” phải Viện trưởng VKS cấp phê chuẩn trước thi hành 13 Biện pháp “Tạm giam” áp dụng tất tội 14 Lệnh bắt người CQĐT tất trường hợp phải có phê chuẩn VKS cấp trước tiến hành 15 Lệnh bắt người CQĐT tất trường hợp phải có phê chuẩn Viện trưởng VKS cấp 16 Tất Lệnh Tạm giam phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành 17 Biện pháp “Tạm giam” không áp dụng Bị can, Bị cáo người chưa thành niên 18 Biện pháp “Tạm giam” không áp dụng Bị can, Bị cáo người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng 19 Biện pháp “Tạm giam” không áp dụng Bị can, Bị cáo phụ nữ mang thai, người già yếu 20 Biện pháp “Tạm giam” áp dụng loại tội phạm 21 Người chưa thành niên bị tam giam họ phạm tội nghiêm trọng 22 Tất trường hợp bắt người trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang phải Quyết định “Tạm giữ” 23 Trong trường hợp, việc hủy bỏ thay BPNC áp dung phải VKS định ... cách tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho H Hỏi: Hãy xác định tư cách tố tụng A, B H Tình tiết bổ sung: Trong trình điều tra, CQĐT cho biết xe máy mà B sử dụng xe quan X giao cho B công tác Hỏi: Tư... định? Kết luận giám định có ý nghĩa trình chứng minh vụ án hình sự? 13 Trong trường hợp cần Gíam định lại? Giám định bổ sung? 14 Tại trường hợp quy định điểm a, b, c, d K3 Đ155 BLTTHS bắt buộc... cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp vụ án giải xong 10 Thư ký tòa án có quyền chứng minh vụ án hình CHƯƠNG IV: NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I-Câu hỏi tự luận: So sánh BPNC

Ngày đăng: 25/11/2017, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w