Một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về tài chính tiền tệ

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Trang 60 - 61)

Để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về tài chính - tiền tệ, cần thực hiện một số giải pháp sau:

1. Cần làm cho mọi ngành, mọi cấp nhận thức rõ trong nền KTTT định hướng XHCN, hệ thống tài chính - tiền tệ có vai trò trọng yếu, là xương sống của nền kinh tế, XHCN, hệ thống tài chính - tiền tệ có vai trò trọng yếu, là xương sống của nền kinh tế, trong đó tài chính nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, hệ thống ngân hàng là “trung tâm thần kinh”.

2. Việc chỉ đạo, quản lí điều hành lĩnh vực tài chính - tiền tệ liên quan trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế, từ vĩ mô đến vi mô, từ vùng đến lãnh thổ, từ Trung ương đến các toàn bộ nền kinh tế, từ vĩ mô đến vi mô, từ vùng đến lãnh thổ, từ Trung ương đến các cấp chính quyền, các bộ, ngành, các tụ điểm thị trường, nên phải có sự phối kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan trong việc ban hành luật lệ, chính sách và giữa các ngành, các cấp để không xảy ra các trục trặc không đáng có trong quá trình đầu tư, làm hạn chế, triệt tiêu động lực hoặc để xảy ra tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”.

3. Tiếp tục hoàn thiện các luật thuế theo phương châm vừa hiện đại, vừa gọn nhẹ, có tác dụng khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu NSNN và đáp ứng tác dụng khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu NSNN và đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện việc phân cấp ngân sách, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, trong đó giao quyền tự chủ cao hơn cho các cấp chính quyền địa phương để nâng cao tính tự chủ của địa phương, xóa bỏ tâm lí ỷ lại vào sự bao cấp tràn lan.

4. Đồng bộ hóa các luật lệ liên quan đến môi trường đầu tư của hệ thống tài chính - tiền tệ. Tạo môi trường đầu tư lành mạnh cho hệ thống tài chính - tiền tệ Việt Nam. tiền tệ. Tạo môi trường đầu tư lành mạnh cho hệ thống tài chính - tiền tệ Việt Nam.

5. Cùng với việc cổ phần hóa các DNNN, cần cổ phần hóa các ngân hàng thương mại nhà nước theo hướng Nhà nước nắm quyền chi phối ít nhất 51% vốn và cấu trúc lại hệ nhà nước theo hướng Nhà nước nắm quyền chi phối ít nhất 51% vốn và cấu trúc lại hệ thống ngân hàng theo hướng hiện đại. Chỉ với phương sách này mới nâng cao được năng lực của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

6. Cần đẩy mạnh phát triển và hoàn thiện “thị trường mở” theo phương châm hiện đại hóa. Trên cơ sở đó mà thực thi chức năng quản lý, điều tiết thị trường tài chính - tiền tệ hóa. Trên cơ sở đó mà thực thi chức năng quản lý, điều tiết thị trường tài chính - tiền tệ bằng cách “bơm” tiền vào hay “hút” tiền ra khỏi lĩnh vực lưu thông theo mục tiêu của

chính sách tiền tệ và tín hiệu của thị trường một cách hài hòa, đáp ứng yêu cầu phát triển nền KTTT định hướng XHCN. Cũng trên cơ sở này mà góp phần kiểm soát lạm phát tiền tệ ở mức hợp lí, có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.

7. Tiếp tục làm trong sạch và lành mạnh hóa tình trạng tài chính của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiếp tục hoàn các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiếp tục hoàn thành dứt điểm việc xử lý nợ xấu còn tồn đọng.

8. Cần thực thi một hệ thống giải pháp thiết thực, đồng bộ để tạo niềm tin của dân chúng đối với VNĐ. Bởi lẽ, đã 10 năm nay, về căn bản VNĐ đã giữ được giá trị ổn chúng đối với VNĐ. Bởi lẽ, đã 10 năm nay, về căn bản VNĐ đã giữ được giá trị ổn định, song người dân vẫn chưa thật yêu tâm, ít dùng VNĐ để đầu tư vốn dài hạn.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w