Bài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂM KINH DOANH BẢO HIỂM kinh doanh bảo hiểm Bài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂMBài soạn môn luật KINH DOANH BẢO HIỂM
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ BẢO HIỂM: RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC RỦI RO Khái niệm rủi ro: Theo Frank Knight – nhà kinh tế học người Mỹ cho “rủi ro bất trắc đo lường được” Theo từ điển Oxford: “Rủi ro khả gặp nguy hiểm đau đớn, thiệt hại” Theo Viện kiểm toán nội Mỹ :”Rủi ro tính bất thường (tính không chắn) kiện xuất mà gây ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu” Theo từ điển Dictionare d’assurance (Từ điển bảo hiểm Pháp– Việt) thì:” Rủi ro cố không chắn chắn xảy ngày, xảy không chắn chắn Thuật ngữ rủi ro chứa đựng hai ý niệm quan trọng là: Sự không chắn hay mối ngờ vực tương lai, Tổn thất hậu nhiều nguyên nhân gây => Rủi ro tình bất trắc xảy ý muốn người nguyên nhân gây tổn thất định mặt vật chất tinh thần Phân biệt rủi ro nguy Nguy điều kiện phối hợp, tác động làm tăng khả tổn thất b Biện pháp hạn chế, khắc phục rủi ro Nhóm biện pháp phịng tránh, hạn chế tổn thất, bao gồm: Tránh né rủi ro: Là giải pháp thụ động, sử dụng số rủi ro bất khả kháng, nguy hiểm Ví dụ:Tránh khỏi nơi xảy nguy hiểm biện pháp tránh né rủi ro Phong tỏa rủi ro: Là tạo rào chắn tất phương diện liên quan Có thể sử dụng biện pháp rủi ro hối đối, rủi ro tăng giá hàng hóa Ví dụ: ký loại hợp đồng tương lai, định rõ loại hàng, số lượng, nơi giao nhận, giá thời điểm giao hàng tương lai Tổ chức biện pháp phòng tránh: Là việc người thực biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm bớt rủi ro, hạn chế tổn thất Biện pháp cứu trợ: Là hoạt động nhằm khắc phục hậu thiệt hại phát sinh từ rủi ro Biện pháp cứu trợ nhà nước tổ chức, đoàn thể tơn giáo thực mang tính nhân đạo tự nguyện Nhóm biện pháp khắc phục hậu rủi ro Chấp nhận tự gánh chịu: Có trường hợp người ta định tự chịu hậu khơng cịn đường khác, chấp nhận chịu đựng rủi ro sức ỳ trở thành thói quen Thực chất, cách đối phó thụ động người rủi ro Ví dụ: tiết kiệm để dành dụm tiền phịng rủi ro xảy (biện pháp thường cá nhân áp dụng), lập quỹ dự trữ, dự phòng (thường tổ chức áp dụng) Chuyển giao rủi ro: Đây hình thức hốn chuyển rủi ro cho nhiều chủ thể khác Hình thức chuyển giao chuyển nhượng đơn thuần, chuyển giao nguyên tắc tương hỗ, phân tán rủi ro cứu trợ, lập quỹ chung cộng đồng 1.1.2 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM: a.Quá trình hình thành bảo hiểm Khoảng 4500 năm trước công nguyên, Ai Cập, người thợ thủ công lập “quĩ tương trợ” đóng góp thành viên nhằm giúp đỡ nạn nhân gặp tai nạn nghề nghiệp Ở Trung quốc vào khoảng năm 4000 trước CN thương nhân vận chuyển hàng hoá biết chia nhỏ hàng người nhiều tàu khác để phân tán rủi ro, không để chủ hàng bị chịu tổn thất lớn không may bị tai nạn Tại Babylon vào khoảng 1700 năm trước CN Aten khoảng 500 trước CN xuất hình thức cho vay nặng lãi (cho vay mạo hiểm lớn) nhà kinh doanh để mua vận chuyển loại hàng hố mang tính rủi ro Trường hợp rủi ro xảy hàng hố bên vay trả nợ Ở La Mã ý tưởng cho vay mạo hiểm lớn áp dụng rộng rãi bị lạm dụng ngược lại với ý niệm nguyên lý tôn giáo, bị Nhà thờ nghiêm cấm Do Ngân hàng chuyển sang nhận khoản tiền chủ tàu, thương nhân đảm bảo trường hợp tàu hàng hố gặp rủi ro ngân hàng bù đắp tương ứng Trong thời trung cổ, quy tắc bảo hiểm hàng hải bắt đầu hình thành phải đến năm 1347, hợp đồng bảo hiểm ký kết Genes (Ý) Vào năm 1426 hội bảo hiểm lĩnh vực vận tải đường biển đường đời Genes (Ý) Vào XVII quán cà phê Ln Đơn Edvard Lloyd thuỷ thủ hình thành quĩ từ đóng góp thuỷ thủ nhằm bù đắp thiệt hại tài sản cướp biển thiên tai … xảy với thành viên nhóm Sau bảo hiểm hàng hải xuất bảo hiểm hỏa hoạn đánh dấu vụ cháy thảm khốc Luân Đôn vào ngày 02/09/1666 hủy hoại 13.000 nhà có 100 nhà thờ ngày để lại thiệt hại q lớn khơng thể cứu trợ sau đó, nhà kinh doanh Anh nghĩ việc cộng đồng chia sẻ rủi ro hỏa hoạn cách thành lập công ty bảo hiểm hỏa hoạn : “Fire Office” (1667), :Friendly Society” (1684), “Hand and hand” (1696) b Quá trình hình thành hoạt động bảo hiểm Việt Nam: Ở miền nam, vào năm 1926, chi nhánh công ty bảo hiểm công ty Franco – Asietique Đến 1929, công ty Việt nam bảo hiểm đời đặt trụ sở Sài Gòn để hoạt động bảo hiểm ôtô Từ 1952 hoạt động bảo hiểm mở rộng nhiều hình thức phong phú Cho đến trước 1975, có khoảng 52 cơng ty Nghiệp vụ bảo hiểm giai đoạn chủ yếu gồm bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm chuyên chở hàng hoá Trước 1975, Miền Bắc, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam đời theo Quyết định Thủ Tướng Chính phủ ngày 17/12/1964 thức vào hoạt động ngày 15/1/ 1965=> công ty bảo hiểm nhất, độc quyền Từ 1976 Bảo Việt chuyển đổi thành Tổng công ty với 53 chi nhánh khắp tỉnh thành Ngày 18/12/1993 Chính phủ ban hành NĐ 100/NĐ-CP kinh doanh bảo hiểm=> xóa độc quyền Ngày 9/12/2000 Quốc Hội Khố X thơng qua Luật kinh doanh bảo hiểm Ngày 01/8/2001 Chính phủ ban hành NĐ số 42/2001/NĐ-CP Qui định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Ngày 1/8/2001 Chính Phủ ban hành NĐ số 43/2001/NĐ-CP qui định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Nghị định 45, 46/2007 thay nghị định 42, 43/2001 Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung 2010 c Khái niệm bảo hiểm Bảo hiểm hiểu chức kinh tế mà mục đích bồi thường thiệt hại cải hay sức khoẻ, tính mạng người, cách đảm nhận rủi ro đền bù rủi ro Người muốn bảo hiểm phải mua bảo hiểm thiệt hại bồi thường Việc bồi thường qui định hợp đồng tổ chức bảo hiểm người bảo hiểm Bảo hiểm loại hình dịch vụ cung cấp chế chuyển giao rủi ro, đó, thơng qua việc lập quĩ tập trung huy động từ đóng góp thành viên cộng đồng xã hội,theo bên bảo hiểm cam kết chấp nhận rủi ro bên bảo hiểm bồi thường, bù đắp tổn thất mà lẽ bên bảo hiểm phải gánh chịu Bảo hiểm nghiệp vụ, theo đó, bên bảo hiểm cam kết trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn cho cho người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác bên bảo hiểm Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số Bảo hiểm phải có đầy đủ đặc trưng sau: -Thứ nhất, bảo hiểm phải hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ bên bảo hiểm chủ yếu sở thu phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm - Thứ hai, bên bảo hiểm phải cam kết chi trả cho bên mua bảo hiểm, người thụ hưởng đối tượng bảo hiểm gặp rủi ro nằm phạm vi bảo hiểm Bảo hiểm hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ bên bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm; bên bảo hiểm sử dụng quỹ để tiến hành chi trả cho bên mua bảo hiểm, người thụ hưởng có kiện bảo hiểm xảy 1.2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM : 1.2.1 Bảo hiểm thương mại phi thương mại Bảo hiểm thương mại: hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực thông qua việc lập quĩ bảo hiểm từ nguồn phí bảo hiểm tổ chức, cá nhân đóng phí bảo hiểm sử dụng quĩ bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho thành viên tham gia bảo hiểm, chi trả xảy kiện bảo hiểm Bảo hiểm phi thương mại: khơng nhằm mục đích kinh doanh So sánh bảo hiểm thương mại bảo hiểm xã hội? 1.2.2 Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Bảo hiểm tài sản: Đối tượng quan hệ bảo hiểm tài sản hình thức thuộc phạm trù kinh tế Bảo hiểm người Đối tượng bảo hiểm người bao gồm: sức khoẻ, mạng sống, khả lao động Bảo hiểm trách nhiệm: Đối tượng bảo hiểm trách nhiệm vật chất (trách nhiệm dân sự, trách nhiệm chi trả khoản nợ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng) cá nhân pháp nhân người thứ ba 1.2.3 Bảo hiểm nhà nước, bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm tương hỗ Bảo hiểm nhà nước: hoạt động bảo hiểm tổ chức nhà nước thực Bảo hiểm doanh nghiệp: hoạt động bảo hiểm tiến hành doanh nghiệp Bảo hiểm tương trợ: loại hình bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tương hỗ thực Các tổ chức bảo hiểm thành lập thoả thuận cá nhân, pháp nhân nhằm mục đích chi trả thiệt hại xảy thành viên theo tỷ lệ vốn góp khơng nhằm mục đích lợi nhuận 1.2.4 Bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm tự nguyện: chủ thể tham gia vào quan hệ bảo hiểm dựa sở tự nguyện, tự giác mà không bị ràng buộc tác động Bảo hiểm bắt buộc Là loại hình bảo hiểm mà tổ chức, cá nhân rơi vào tình định phải mua bảo hiểm 1.2.4 Bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm bắt buộc với mục đích: Bảo vệ lợi ích cơng cộng, an tồn, trật tư xã hội Bảo vệ quyền lợi đáng tổ chức, cá nhân không may bị thiệt hại thân thể, sức khoẻ, tài sản người khác gây Bảo đảm việc thực nghĩa vụ bồi thường người gây thiệt hại 1.2.4 Bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện Đặc điểm bảo hiểm bắt buộc: Bảo hiểm bắt buộc áp dụng loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân phát sinh theo hợp đồng ngồi hợp đồng Quốc Hội, Chính phủ quan có thẩm quyền qui định loại bảo hiểm bắt buộc Tính chất bắt buộc giới hạn chỗ tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm mua bảo hiểm theo qui định pháp luật điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm số tiền bảo hiểm tối thiểu…, mà bắt buộc mua bảo hiểm doanh nghiệp cụ thể, người mua bảo hiểm có quyền lựa chọn công ty bảo hiểm thành lập hoạt động hợp pháp VN, doanh nghiệp bảo hiểm quyền từ chối yêu cầu 1.2.4 Bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện Các loại hình bảo hiểm bắt buộc: Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới, vận chuyển hàng không hành khách Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp công ty tư vấn pháp luật Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Bảo hiểm cháy, nổ 1.2.5 Bảo hiểm tập trung bảo hiểm không tập trung Bảo hiểm không tập trung (bảo hiểm phân tán) quĩ bảo hiểm không tập trung thành lập doanh nghiệp hình thức vật Bảo hiểm tập trung quốc gia: quĩ bảo hiểm quốc gia thuộc sở hữu nhà nước, nguồn quĩ hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước sử dụng bù đắp tổn thất kinh tế Quĩ bảo hiểm tập trung mang tính cộng đồng: quĩ bảo hiểm tập trung đóng góp nhiều người doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm quản lý đảm nhận sử dụng để bù đắp thiệt hại cho gặp rủi ro thuộc diện bảo hiểm 1.2.6 Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe Bảo hiểm nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm tính mạng, tuổi thọ người Bảo hiểm nhân thọ bao gồm: Bảo hiểm trọn đời; Bảo hiểm sinh kỳ; Bảo hiểm tử kỳ; Bảo hiểm hỗn hợp; Bảo hiểm trả tiền định kỳ; 1.26 Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm người tài sản, trách nhiệm dân 1.26 Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: Bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt đường hàng không; Bảo hiểm hàng không; Bảo hiểm trách nhiệm; Bảo hiểm xe giới; Bảo hiểm cháy, nổ; Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu;Bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính; Bảo hiểm thiệt hại KD; Bảo hiểm nông nghiệp Bảo hiểm sức khoẻ bao gồm: Bảo hiểm tai nạn người; Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ 1.3 NGUYÊN TẮC CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM: 1.3.1 Nguyên tắc bảo hiểm rủi ro khách quan có tính ngẫu nhiên: - Cơ sở lý luận: Nội dung nguyên tắc: Doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm rủi ro khách quan mang tính ngẩu nhiên, tức rủi ro xảy ý muốn người Mục đích nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm tránh tình trạng trục lợi bất từ bên mua bảo hiểm 1.3.2 Nguyên tắc bảo hiểm theo qui luật lấy số đông bù cho số Cơ sở lý luận: - Nội dung ngun tắc: Theo ngun tắc số đơng người tham gia bảo hiểm (tổ chức, cá nhân) đóng phí bảo hiểm tiền bảo hiểm chi trả cho số gặp rủi ro thuộc diện bảo hiểm - Mục đích nguyên tắc: Đảm bảo mục đích kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp bảo hiểm 1.3.3 Nguyên tắc chọn lọc phân tán rủi ro bảo hiểm Cơ sở lý luận: An toàn kinh doanh u cầu có tính ngun tắc doanh nghiệp kinh tế Một doanh nghiệp muốn tạo nhiều lợi nhuận độ an tồn kinh doanh phải cao Đối với doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh lĩnh vực rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phải biết chọn lọc phân tán rủi ro bảo hiểm Nội dung nguyên tắc: + Tái bảo hiểm: Doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành mua lại bảo hiểm cho sản phẩm mà chấp nhận bảo hiểm + Đồng bảo hiểm: Là hoạt động bảo hiểm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm theo tỷ lệ % trách nhiệm định đối tượng bảo hiểm Mục đích ngun tắc: Gíup doanh nghiệp bảo hiểm phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn kinh doanh 1.3.4 Nguyên tắc đền bù bảo hiểm : Nội dung nguyên tắc đền bù: bên bảo hiểm đền bù trường hợp xảy kiện bảo hiểm theo thoả thuận hợp đồng bảo hiểm Lưu ý: Phân biệt đền bù BH với bồi thường thiệt hại luật dân sự- kinh tế Không áp dụng cho bảo hiểm người 1.3.5 Nguyên tắc hợp tác trung thực tuyệt đối: Quan hệ bảo hiểm quan hệ hợp đồng song vụ tức quyền bên đồng thời nghĩa vụ bên Chính lợi ích hai bên gắn liền với Mục đích nguyên tắc: Xác định trách nhiệm hai bên đồng thời nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên quan hệ bảo hiểm thương mại - Nội dung nguyên tắc: Bên mua bảo hiểm Bên bán bảo hiểm 1.3.6 Nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm: Cơ sở lý luận: Nội dung: Tổ chức bảo hiểm tiến hành bảo hiểm cho chủ thể có quyền lợi bảo hiểm Mục đích: thực nguyên tắc hoạt động bảo hiểm 1.3.7 Nguyên tắc quyền: Cơ sở lý luận: Nội dung: Bên bảo hiểm phải chuyển giao quyền đòi bồi thường, truy đòi cho bên bảo hiểm thông qua việc cung cấp tài liệu, biên bản, chứng từ, tài liệu…cần thiết cho bên bảo hiểm để bên bảo hiểm truy địi từ bên thứ ba có lỗi gây thiệt hại Mục đích: bảo vệ quyền lợi cho bên bảo hiểm bên bảo hiểm 1.4 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM Bảo hiểm thương mại cơng cụ để xử lý rủi ro, trì đời sống hoạt động bình thường cuả cá nhân doanh nghiệp Nâng cao khả ngăn ngừa rủi ro hạn chế hậu phát sinh từ rủi ro kinh tế đời sống xã hội Bảo hiểm thương mại công cụ tập trung vốn Hoạt động bảo hiểm công ty bảo hiểm thu hút lượng lớn vốn, lượng vốn đầu tư ngược lại kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM 2.1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm thể chế hố đường lối sách Đảng Nhà nước, thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nứơc Nhằm phát huy ý nghĩa tích cực bảo hiểm khắc phục, bù đắp rủi ro tổn thất cho xã hội, huy động nguồn lực tài đầu tư phát triển kinh tế đất nước 2.1.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm thiết lập thị trường bảo hiểm cạnh tranh lành mạnh, trì trật tự kinh doanh bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực bảo hiểm nhằm bảo đảm an toàn hệ thống tài quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế Thúc đẩy trình hội nhập hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam với thị trừơng bảo hiểm quốc tế 2.1.2 Sơ lược trình phát triển pháp luật bảo hiểm việt nam Quyết định số 175 Thủ tướng Chính phủ ngày 17.12.1964 Thành lập Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam Nghị định số 100/1993/NĐ-CP qui định kinh doanh bảo hiểm ngày 18/12/1993: đa dạng hố loại hình doanh nghiệp bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, tạo môi trường cạnh tranh lĩnh vực hoạt động kinh doanh bảo hiểm Ngày 14/6/1997 Chính phủ ban hành NĐ số 74 sửa đổi bổ sung số điều NĐ 100/NĐ-CP Ngày 17/12/1997 Chính phủ ban hành NĐ số 115/NĐ-CP chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Bộ Luật Dân Việt Nam ngày 28/10/1995 qui định vấn đề bảo hiểm (từ Đ, 571 đến Đ 584) Bộ Luật hành hải, Luật hàng khơng dân dụng, Luật dầu khí, Luật đầu tư nước trực tiếp hay gián tiếp điều chỉnh quan hệ bảo hiểm lĩnh vực định Trong lĩnh vực bảo hiểm y tế Chính phủ ban hành NĐ số 58/NĐ-CP ngày 13/8/1998 ban hành kèm theoĐiều lệ bảo hiểm y tế Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội Chính phủ ban hành NĐ số 12/CP ngày 26/1/1995 Bảo hiểm xã hội Ngày 9/12/2000 Luật kinh doanh bảo hiểm Quốc Hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thông qua Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001; Nghị định số 43/2001/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành Luật KDBH Thông tư số 71/2001/TT-BTC ; Thông tư số 72/2001/TT-BTC ngày 02/8/2001 hướng dẫn thi hành NĐ số 42, 43/2001/NĐ-CP Nghị định 45, 46/2007 thay nghị định 42, 43/2001 Năm 2010, Quoc hội thông qua Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung 2010 2.2 Khái niệm PL bảo hiểm thương mại 2.2.1 Khái niệm: Quan điểm 1: Luật bảo hiểm phân ngành luật Luật tư Quan điểm 2: Luật bảo hiểm chế định luật tài Quan điểm 3: luật bảo hiểm chế định pháp lý hỗn hợp luật dân sự- kinh tếtài Pháp luật kinh doanh bảo hiểm theo nghĩa rộng: tổng thể toàn qui phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh trình tạo tạo lập quĩ tiền tệ để thực chức phòng ngừa, bù đắp tổn thất xảy tính mạng, sức khoẻ, tài sản cho cá nhân, tổ chức xã hội nói chung Pháp luật kinh doanh bảo hiểm theo nghĩa hẹp hay pháp luật bảo hiểm thương mại: toàn qui phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có đặc tính chung phát sinh trình thành lập, tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Pháp Luật kinh doanh bảo hiểm: tổng thể qui phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, theo trình tự luật định, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình nhà nước tổ chức, quản lý hoạt động bảo hiểm thương mại, quan hệ doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm với tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm 2.2.2 Đối tượng điều chỉnh pháp luật kinh doanh bảo hiểm Nhóm quan hệ xã hội phát sinh việc tổ chức hệ thống bảo hiểm , quản lý nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động bảo hiểm Nhà nước thực chức thơng qua việc qui hoạch, xây dựng , quản lý giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, lãnh đạo điều hành nội doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quan hệ xã hội phát sinh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm hệ thống chi nhánh, đại lý Nhóm quan hệ xã hội phát sinh qúa trình thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nhóm quan hệ xã hội có tham gia doanh nghiệp bảo hiểm khách hàng Nhóm quan hệ mang tính bình đẳng, tự 2.3 Quan hệ pháp luật kinh doanh bảo hiểm: 2.3.1 Khái niệm: Quan hệ pháp luật kinh doanh bảo hiểm quan hệ xã hội phát sinh trình mua bảo hiểm chi trả bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với bên nhận tiền bảo hiểm quy phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm điều chỉnh??????? 2.3.2 Chủ thể: Bao gồm bên mua bảo hiểm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Bên mua bảo hiểm: Bao gồm tổ chức cá nhân Đối với cá nhân phải có lực pháp luật lực hành vi (phải đủ 18 tuổi trở lên) Đối với tổ chức phải có lực pháp luật theo qui định pháp luật Bên doanh nghiệp bảo hiểm: Doanh nghiệp muốn kinh doanh bảo hiểm phải có điều kiện sau: Phải có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp theo qui định pháp luật; Phải có vốn điều lệ cao vốn pháp định; Phải Bộ tài chấp thuận văn việc cho phép thành lập hoạt động kinh doanh bảo hiểm Lưu ý: Khi tiến hành kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ qui định sau: Chỉ có loại hình doanh nghiệp sau phép kinh doanh bảo hiểm (theo điều 59 Luật sửa đổi, bổ sung 2010): “+Công ty cổ phần bảo hiểm; + Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm; + Hợp tác xã bảo hiểm; + Tổ chức bảo hiểm tương hỗ.” Một doanh nghiệp bảo hiểm không đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ bảo hiểm tai nạn người bổ trợ cho bảo hiểm nhân thọ 2.3.3 Khách thể: Khách thể quan hệ pháp luật bảo hiểm thương mại tiền, giấy tờ có giá trị tiền, tài sản 2.3.4 Nội dung quan hệ Bao gồm quyền nghĩa vụ bên, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ hợp đồng bảo hiểm thương mại 2.3.4 Nội dung quan hệ Nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm: Giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm, quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm sau giao kết hợp đồng bảo hiểm Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm (Theo quy định pháp luật vòng 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường đòi trả tiền bảo hiểm) Phải thông báo văn cho bên mua bảo hiểm biết việc từ chối chi trả bảo hiểm Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải yêu cầu người thứ ba đòi bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Nghĩa vụ bên mua bảo hiểm: - Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn phương thức thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm - Kê khai đầy đủ, trung thực chi tiết liên quan đến hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm - Thông báo trường hợp làm gia tăng rủi ro làm phát sinh thêm trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm trình thực hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm - Thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm việc xảy kiện bảo hiểm theo thỏa thuận HĐBH - Áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định pháp luật 2.4 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm Hiến pháp 2013 Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 09/12/2000, 2010 Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, luật đầu tư, Luật phá sản doanh nghiệp, Các Nghị định Chính phủ; Các Thơng tư Bộ quan ngang Bộ Ngoài văn pháp luật chuyên bảo hiểm, hoạt động kinh doanh bảo hiểm chịu điều chỉnh qui phạm pháp luật rải rác văn khác như: Bộ luật hàng hải; Bộ luật hàng không dân dụng; Luật dầu khí 2.5 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM: Khái niệm kinh doanh bảo hiểm: Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Kinh doanh tái bảo hiểm: hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm nhận khoản phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết bồi thường cho trách nhiệm nhận bảo hiểm Hoạt động đại lý bảo hiểm hoạt động giới thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm công việc khác nhằm thực hợp đồng bảo hiểm theo ủy quyền doanh nghiệp bảo hiểm Hoạt động môi giới bảo hiểm việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp thực hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu bên mua bảo hiểm 10 Vì hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng theo mẫu, nhằm bảo vệ quyền lợi bên sáp nhập hợp đồng tức bên mua bảo hiểm, điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm qui định nguyên tắc giải thích hợp đồng bảo hiểm sau: trừơng hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm Nguyên tắc qui định khoản điều 406 hợp đồng theo mẫu Bộ Luật dân Việt Nam VI THỰC HIỆN, CHẤM DỨT HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM: 6.1 Thực hợp đồng bảo hiểm Thực hợp đồng bảo hiểm hành vi chủ thể nhằm hướng tới mục đích điều khoản ký kết thành thực thông qua việc thực nghĩa vụ tiếp nhận quyền theo hợp đồng Nguyên tắc thực hợp đồng: Nguyên tắc thiện chí, hợp tác, tơn trọng lợi ích Ngun tắc chấp hành hợp đồng; khơng đựơc xâm phạm đến lợi ích nhà nước cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Điều 17 Luật kinh doanh bảo hiểm qui định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm Quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm (điều 18 Luật KDBH) 6.2 Chấm dứt hiệu lực HĐBH: Theo quy định điều Bộ luật dân điều 23 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trường hợp sau: Hợp đồng hoàn thành; - Theo thỏa thuận bên; - Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt hoạt động mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực hiện; 6.2 Chấm dứt hiệu lực HĐBH: Theo quy định Bộ luật dân điều 23 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trường hợp sau: - Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đình chỉ; - Hợp đồng khơng thể thực đối tượng hợp đồng không cịn - Bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm; 6.2 Chấm dứt hiệu lực HĐBH: Theo quy định Bộ luật dân điều 23 Luật kinh doanh bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trường hợp sau: - Bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; - Bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Hậu pháp lý việc chấm dứt HĐBH 1- Trong trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm theo quy định khoản Ðiều 23 Luật KDBH, doanh nghiệp bảo hiểm phải hòan lại phí bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm tương ứng với thời gian lại hợp đồng bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, sau trừ chi phí hợp lý có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm 32 2- Trong trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm theo quy định khoản Ðiều 23 Luật này, bên mua bảo hiểm phải đóng đủ phí bảo hiểm đến thời điểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Quy định không áp dụng hợp đồng bảo hiểm người Hậu pháp lý việc chấm dứt HĐBH 3- Trong trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm theo quy định khoản Ðiều 23 Luật này, doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy thời gian gia hạn đóng phí; bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm hết thời gian gia hạn theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Quy định không áp dụng hợp đồng bảo hiểm người Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trường hợp khác thực theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan 6.3 Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu hậu pháp lý: HĐBH vô hiệu trường hợp hợp đồng khơng phát sinh hiệu lực pháp lý kể từ thời điểm giao kết Theo quy định điều 22 LKDBH hợp đồng bảo hiểm vơ hiệu trường hợp sau: - Bên mua BH quyền lợi BH; - Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm không tồn tại; - Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết kiện bảo hiểm xảy ra; - Bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm Ngoài trường hợp đây, hợp đồng bảo hiểm cịn vơ hiệu trường hợp người ký kết hợp đồng bảo hiểm không thẩm quyền, doanh nghiệp tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm khơng có chức kinh doanh bảo hiểm Theo quy định Bộ luật dân hợp đồng vơ hiệu, bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, có nghĩa tài sản bên trả bên Đối với hợp đồng bảo hiểm vô hiệu, doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn trả phí bảo hiểm đóng cho bên mua bảo hiểm, đồng thời doanh nghiệp bảo hiểm chi trả bảo hiểm dù bên mua bảo hiểm thuộc trường hợp bảo hiểm Chế định pháp lý quyền đòi bồi thường 7.1 Khái niệm Thế quyền đòi bồi thường hoạt động kinh doanh bảo hiểm việc người bảo hiểm chuyển cho doanh nghiệp bảo hiểm quyền yêu cầu người thứ ba gây thiệt hại bồi hoàn lại khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm chi trả cho người bảo hiểm 7.2 Nguyên tắc pháp lý cuả quy định quyền đòi bồi thường Cơ sở pháp lý việc quyền đòi bồi thường họat động kinh doanh bảo hiểm chủ yếu dựa nguyên tắc công bằng, tránh trường hợp người bảo hiểm nhận bù đắp vượt mức thiệt hại mà họ gánh chịu hay nói cách khác tránh làm giàu từ bảo hiểm (nghĩa nhận tiền bồi thường hai bên doanh nghiệp bảo hiểm người thứ ba gây thiệt hại) 7.3 Phạm vi áp dụng nguyên tắc quyền đòi bồi thường Việc quyền đòi bồi thường áp dụng hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 33 Đối với hợp đồng bảo hiểm người, người bảo hiểm chết, bị thương tật đau ốm hành vi gián tiếp trực tiếp người thứ ba gây ra, doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm mà khơng có quyền u cầu người thứ ba bồi hồn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người thụ hưởng (nghĩa không áp dụng nguyên tắc quyền) Trong trường hợp này, người thứ ba gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm theo quy định pháp luật 7.4 Nguyên tắc quyền áp dụng hội đủ yếu tố: Người bảo hiểm bị thiệt hại; Thiệt hại xảy lỗi người thứ ba; Doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm 7.5 Chế tài người bảo hiểm không thực quy định quyền Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tùy theo mức độ lỗi người bảo hiểm trường hợp sau: Người bảo hiểm từ chối chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm; Không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường 7.5 Chế tài người bảo hiểm không thực quy định quyền Ngoại lệ: Doanh nghiệp bảo hiểm khơng u cầu người thân gia đình người bảo hiểm (cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) bồi hoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm, trừ trường hợp người cố ý gây tổn thất 34 CHƯƠNG IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN, HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CON NGƯỜI, HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ I HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm tài sản: 1.1.1 Khái niệm: Bảo hiểm tài sản loại hình bảo hiểm theo doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm người mua bảo hiểm theo tỷ lệ phần trăm định giá trị tài sản cam kết bồi thường cho người bảo hiểm họ thuộc trường hợp bảo hiểm 1.1.2 Đặc trưng bảo hiểm tài sản Bên mua bảo hiểm phải có quyền tài sản bảo hiểm Giới hạn trách nhiệm bảo hiểm theo giá trị tài sản Bảo hiểm tài sản quan hệ bồi thường ngang giá Nội dung nguyên tắc bồi thường khái quát: Số tiền bồi thường mà người bảo hiểm nhận trường hợp khơng thể lớn thiệt hại người cố bảo hiểm Mục đích nguyên tắc bồi thường không cho phép việc kiếm lời không hợp lý từ quan hệ bảo hiểm, từ ngăn chặn hành vi gian lận, cố ý trục lợi phát sinh bảo hiểm tài sản 1.2 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm tài sản: Hợp đồng bảo hiểm tài sản thoả thuận, theo bên mua bảo hiểm phải thực nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường cho bên mua bảo hiểm cho người thứ III xảy kiện bảo hiểm tài sản bảo hiểm Đối tượng hợp đồng bảo hiểm tài sản tài sản bao gồm vật có thực, tiền giấy tờ trị gía tiền quyền tài sản Tài sản hữu hình tài sản vơ hình động sản bất động sản Đặc điểm HĐBH tài sản: Người nhận tiền bảo hiểm không thiết phải người mua bảo hiểm Lợi ích dược bảo hiểm bên mua bảo hiểm bên bảo hiểm phải có thực, hữu tham gia vào quan hệ bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản mang tính chất đền bù hồn tồn khơng mang tính bồi thường thiệt hại Luật dân Phần lớn hợp đồng bảo hiểm tài sản bảo hiểm tự nguyện trứơc hết gắn liền với quyền lợi người tham gia bảo hiểm 1.3 Một số vấn đề pháp lý hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.3.1 Giá trị tài sản bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản: Giá trị tài sản đựơc bảo hiểm thông thừơng giá trị thực tế tài sản tính theo giá thị trường thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm tài sản Tuy nhiên người tham gia bảo hiểm thoả thuận với doanh nghiệp bảo hiểm giá trị tài sản bảo hiểm bao gồm giá trị thực tài sản số chi phí khác có liên quan Vì Đ 41 Luật kinh doanh bảo hiểm qui định: số tiền bảo hiểm số tiền mà bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản Lưu ý: Bảo hiểm gía trị, giá trị 35 Điều 42, 43 Luật KDBH Bảo hiểm trùng (điều 44 luật KDBH) Tham khảo điều 22 Luật KDBH Ngày 15/3/2013, nhà A có giá trị tỷ A mua BH DNBH B với số tiền BH 2,5 tỷ mức phí 1%/năm, năm Ngày 20/04/2014, nhà A có giá trị tỷ A mua BH DNBH C với số tiền BH 1,5 tỷ mức phí 1%/năm, năm Ngày 12/07/2014, nhà A bị cháy, tổn thất 1,2 tỷ 1.3.2 Bồi thường thiệt hại bảo hiểm tài sản: Bồi thường thiệt hại bảo hiểm tài sản nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm tài sản bảo hiểm Bồi thường thiệt hại bảo hiểm tài sản chế định pháp luật không đồng với chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định bồi thừơng thiệt hại hợp đồng dân luật Căn bồi thường thiệt hại(điều 46 Luật KDBH) Hình thức bồi thường bảo hiểm tài sản (điều 47 Luật KDBH) 1.3.3 Chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn Chuyển quyền yêu cầu bồi hồn phương pháp mà cơng ty bảo hiểm sử dụng sau bồi thường cho người bảo hiểm, để thu hồi số tiền mà lẽ người bảo hiểm yêu cầu người thứ ba có lỗi , gây thiệt hạicho Trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm đ trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền ma nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm Các yếu tố chuyển giao quyền yêu cầu: Doanh nghiệp bảo hiểm với tư cách bên chuyển quyền u cầu địi bồi hồn phài hồn thành nghĩa vụ bồi thường cho người bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Quyền yêu cầu giới hạn phạm vi: Phần quyền mà người bảo hiểm có bên thứ ba có lỗi việc gây tổn thất Số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm chi trả cho người bảo hiểm Bên thứ ba có lỗi chịu trách nhiệm tổn thất gây cho ngừơi bảo hiểm Người đựơc bảo hiểm phải thực việc chuyển yêu cầu bồi hoàn cách tự nguyện bắt buộc, nghĩa vụ pháp luật , hợp đồng bảo hiểm khơng có qui định cụ thể việc chuyển yêu cầu bồi hoàn Lưu ý: Phân biệt chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn chuyển giao quyền yêu cầu ? Doanh nghiệp bảo hiểm không yêu cầu cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột người bảo hiểm bồi hoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm, trừ trường hợp người cố ý gây tổn thất Ơng A có nhà trị giá tỷ Ông mua bảo hiểm cho nhà DNBH B với giá trị xác định tỷ i.Việc làm ông A hay sai? Tại sao? 36 ii Nếu có kiện bảo hiểm xảy DNBH chi trả bảo hiểm cho ơng A nào? iii Giả sử, nhà ông A cho thuê mặt làm nơi san, chiết gas (có giấy phép kinh doanh) Việc làm có phát sinh trách nhiệm pháp lý ông A DNBH B không? Tại sao? iv Giả sử, ông C, hàng xóm ơng A tự tử cách đốt nhà làm nhà ơng A bị cháy tồn nhà trường hợp DNBH B có chi trả bảo hiểm cho ông A không? Tại sao? v Giả sử, ơng C khơng chết cịn tài sản khác Anh, chị hay tư vấn cho DNBH B nên làm trường hợp II HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CON NGƯỜI: 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM CON NGƯỜI 2.1.1 Khái niệm: Bảo hiểm người loại hình bảo hiểm có mục đích toán khoản trợ cấp số tiền ấn định cho người bảo hiểm người thụ hưởng bảo hiểm trường hợp xảy kiện tác động đến thân người bảo hiểm 2.1.2 Những đặc trưng bảo hiểm người Đối tượng bảo hiểm người tính mạng, sức khoẻ, khả lao động tuổi thọ người Sự vận hành phần lớn nghiệp vụ bảo hiểm người tuân thủ theo nguyên tắc khoán 2.2 Khái niệm hợp đồng bảo hiểm người: Hợp đồng bảo hiểm người thoả thuận doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm theo phương thức số lượng cam kết hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ chi trả lần nhiều lần khoản tiền bảo hiểm trường hợp xảy ro rủi ro với sức khoẻ, mạng sống người mua bảo hiểm công dân khác qui định cụ thể hợp đồng bảo hiểm, trường hợp họ đạt đến lứa tuổi định, xảy kiện sống Đặc trưng Hợp đồng bảo hiểm người thông thường có thời hạn dài, bên mua bảo hiểm người người bảo hiểm lúc người nhận tiền bảo hiểm mà người thứ III Người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm lúc người hưởng lợi theo nhiều hợp đồng khác Khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho bên bảo hiểm khoản tiền bồi thường thiệt hại bảo hiểm tài sản mà để thực cam kết hợp đồng để đổi lấy phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm 2.3 Một số vấn đề pháp lý hợp đồng bảo hiểm người 2.3.1 Bên mua bảo hiểm Chỉ mua bảo hiểm cho người sau đây: Bản thân bên mua bảo hiểm; Vợ, chồng, con, cha, mẹ bên mua bảo hiểm; Anh, chị, em ruột; người có quan hệ ni dưỡng cấp dưỡng; 37 Người khác, bên mua bảo hiểm có quyền lợi bảo hiểm 2.3.2 Phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm ngừơi Phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm người khoản tiền mà bên mua bảo hiểm nộp cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn phương thức thoả thuận hợp đồng bảo hiểm Trong hợp đồng phải ghi rõ mức phí phương thức đóng phí bảo hiểm (Xem điều 35 Luật KDBH 2000) Tại không qui định bảo hiểm giá trị, bảo hiểm giá trị HĐBH người? Yếu tố tuổi chi phối HĐBH người? Quyền lợi bảo hiểm HĐBH người gì? Điều chi phối HĐBH người? 2.3.3 Phương thức trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm người Các phương thức chi trả sau: Phương thức trả lần tiền mặt Phương thức thu nhập theo định mức: hợp đồng có thoả thuận người hưởng quyền lợi bảo hiểm hưởng khoản tiền bảo hiểm với số lượng định theo hàng năm, hàng quí, hàng tháng nhận đủ toàn số tiền bảo hiểm vốn lẫn lãi Phương thức trả tiền định kỳ: vào thời hạn thoả thuận, người hưởng quyền lợi bảo hiểm nhận khoản tiền bảo hiểm với số lượng định nhiều lần hàng năm, hàng quí, hàng tháng hết hạn hợp đồng trả xong tiền bảo hiểm Các trừơng hợp không trả tiền bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm ngừơi ( điều 39Luật KDBH) 2.3.4 Nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng bảo hiểm người (điều 34 Luật KDBH) Lưu ý: Điều 37 Không yêu cầu người thứ ba bồi hoàn Điều 38 Giao kết hợp đồng bảo hiểm người cho trường hợp chết Điều 39 Các trường hợp không trả tiền bảo hiểm Sản phẩm : “Cuộc sống tươi đẹp” bán cho độ tuổi 18 – 45 A mua BH cho B, vợ A Khai tuổi B 34 tuổi tuổi thực 40 tuổi C mua BH cho D, vợ C Khai tuổi D 40 tuổi tuổi thực 34 tuổi E mua BH cho F, vợ E Khai tuổi F 42 tuổi tuổi thực 46 tuổi 2.4 Phân loại bảo hiểm người 2.4.1 Phân loại theo rủi ro bảo hiểm Các nghiệp vụ bảo hiểm phụ thuộc vào tuổi thọ người Bảo hiểm sinh kỳ: Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống đến thời hạn định, theo doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, người bảo hiểm sống đến thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm tử kỳ: Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm chết thời hạn định, theo doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm 38 cho người thụ hưởng, người bảo hiểm chết thời hạn thỏa thuận hợp đồng Bảo hiểm hỗn hợp: Là nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh kỳ tử kỳ * Bảo hiểm trọn đời: Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm chết vào thời điểm suốt đời họ * Bảo hiểm trả tiền định kỳ: Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống đến thời hạn định; sau thời hạn đó, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thỏa thuận hợp đồng Ông A mua bảo hiểm nhân thọ 10 năm cho B, A người thụ hưởng bà C, vợ A Việc làm hay không? Tại sao? Sau năm kể từ ngày giao kết hợp đồng A C ly dị lúc A phát B không mà B D Hỏi kiện có làm ảnh hưởng đến hợp đồng bảo hiểm mà A mua trước khơng? Tại sao? Giả sử, A muốn chuyển HĐBH cho E giá thú A với F hay khơng? Tại sao? Ngay sau đó, D kết với C làm thủ tục để xác nhận B ruột Hỏi kiện có làm ảnh hưởng đến hợp đồng bảo hiểm mà A mua trước khơng? Tại sao? HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ: 3.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 3.1.1 Khái niệm: Bảo hiểm trách nhiệm dân loại hình bảo hiểm theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thu phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm cam kết chi trả phần trách nhiệm dân người bảo hiểm theo cách thức phạm vi mức độ hai bên thỏa thuận hợp đồng 3.1.2 Đặc trưng bảo hiểm trách nhiệm dân Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm dân mang tính trừu tượng Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm dân biểu cụ thể tính tốn có cố xảy làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường người bảo hiểm Phương thức bảo hiểm có giới hạn khơng có giới hạn Bảo hiểm có giới hạn: Trách nhiệm nhà bảo hiểm có giới hạn hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, số tiền bảo hiểm ấn định trước Bảo hiểm không giới hạn: Bảo hiểm không giới hạn thể qua việc bên không thỏa thuận số tiền chi trả hợp đồng bảo hiểm 3.1.2 Đặc trưng bảo hiểm trách nhiệm dân * Mối quan hệ người bảo hiểm, người bảo hiểm người thứ ba - Bảo hiểm trách nhiệm hợp đồng: người thứ ba người đại diện cho quyền lợi, nhiều người đại diện cho nhiều quyền lợi Họ người có tính mạng, sức khoẻ tài sản trực tiếp bị thiệt hại rủi ro bảo hiểm gây - Bảo hiểm trách nhiệm theo hợp đồng: 39 Ví dụ: hợp đồng vận chuyển, hợp đồng cung cấp dịch vụ… Trong trường hợp có hai hợp đồng thiết lập: hợp đồng người bảo hiểm người thứ ba, hợp đồng người bảo hiểm người bảo hiểm 3.2 NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 3.2.1- Khái niệm: Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự thoả thuận văn doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm nhằm xác lập quyền nghĩa vụ bên quan hệ chi trả bảo hiiểm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm dân bên mua bảo hiểm người thứ ba theo quy định pháp luật * Đặc điểm Đối tượng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân trách nhiệm bên mua bảo hiểm người thứ ba theo quy định pháp luật Doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành chi trả bảo hiểm bên bị thiệt hại yêu cầu bên mua bảo hiểm bồi thường Về thực chất số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm chi trả thuộc bên bị thiệt hại thuộc bên mua bảo hiểm Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự, nghĩa vụ chi trả bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm tính theo vụ thời gian có hiệu lực hợp đồng 3.2.2 Nội dung quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân Đối tượng bảo hiểm: Đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân trách nhiệm dân người mua bảo hiểm người thứ ba Căn trả tiền bảo hiểm (điều 53, 54, 55 Luật KDBH) 3.2.3 Các loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba Về phương thức bảo hiểm, theo quy định pháp luật hình thức bảo hiểm theo vụ phạm vi số tiền bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm: Là trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh chủ phương tiện xe giới người thứ ba (người bị thiệt hại) Căn pháp lý làm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm bên bảo hiểm: Căn vào yêu cầu đồi bồi thường thiệt hại người thứ ba chủ xe giới hợp đồng bảo hiểm ký kết chủ xe bên bảo hiểm Căn trả tiền bảo hiểm: Căn vào thiệt hại thực tế tài sản sức khoẻ người bị thiết hại phạm vi số tiền bảo hiểm Người hưởng số tiền bảo hiểm: Người bị thiệt hại (người thứ ba) * Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hành khách xe Cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm bên bảo hiểm với người bảo hiểm hợp đồng ký kết chủ xe người bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ xe giới hành khách vận chuyển xe Căn pháp lý làm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm bên bảo hiểm: Căn vào yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành khách xe, hợp đồng ký kết chủ xe bên bảo hiểm 40 Căn vào thiệt hại thực tế tài sản sức khoẻ hành khách vận chuyển xe bị thiệt hại phạm vi số tiền bảo hiểm thỏa thuận Người hưởng số tiền bảo hiểm: Người bị thiệt hại (hành khách vận chuyển xe) * Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hàng hóa vận chuyển xe Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ xe chủ hàng theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa Căn pháp lý làm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm bên bảo hiểm: Căn vào hợp đồng bảo hiểm ký kết chủ xe với bên bảo hiểm, hợp đồng vận chuyển hàng hóa ký kết chủ xe chủ hàng yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại chủ hàng chủ xe giới Căn bồi thường: Căn vào thiệt hại thực tế chủ hàng phát sinh trình vận chuyển Người hưởng số tiền bào hiểm: Người bị thiệt hại (chủ hàng) * Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu biển Trong trình kinh doanh khai thác tàu, hủ tàu, người thuê tàu có trách nhiệm nặng nề tín mạng, sức khỏe hành khách, thủy thủ đồn, thiệt hại hàng hóa mà họ nhận chuyên chở, thiệt hại người tài sản hậu tai nạn đâm va… * Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ hãng hàng không Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chủ hãng hàng không hành khách chuyến bay Căn pháp lý làm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm bên bảo hiểm: Hợp đồng vận chuyển hành khách (vé maý bay) hợp đồng bảo hiểm ký kết chủ hãng hàng không bên bảo hiểm Căn bồi thường: Thiệt hại thực tế người tài sản hành khách yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành khách chủ hãng hàng không Người hưởng số tiền bảo hiểm: Người bị thiệt hại (hành khách) * Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ với người tiêu dùng Căn pháp lý làm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm nhà bảo hiểm: Căn vào hợp đồng mua bán hàng hóa người bán người tiêu dùng, hợp đồng bảo hiểm nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ nhà bảo hiểm Căn bồi thường: Thiệt hại thực tế phát sinh yêu cầu đòi bồi thường htiệt hại người tiêu dùng Người hưởng số tiền bảo hiểm: Người bị thiết hại (người tiêu dùng) * Bảo hiểm TNDS chủ thầu với người thứ ba xây lắp Những rủi ro mà chủ thầu thường gặp q trình thi cơng xây lắp khiếu nại thiệt hại tài sản thân thể người thứ ba Những thiệt hại có nguyên nhân trực tiếp từ cố mà người chủ thầu phải có trách nhiệm phát sinh rường hợp sau đây: + Thiệt hại tín mạng, sức khoẻ người 41 + Thiệt hại tài sản, nhà cửa, cơng trình xung quanh việc đào xử lý móng cơng trình + Thiệt hại tài sản cố kỹ thuật bất cẩn thi công, xây lắp… + Những thiệt hại gây không tuân thủ quy trình lắp ráp… * Bảo hiểm TNDS chủ thầu với người thứ ba xây lắp Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh chủ thầu xây lắp với bên thứ ba Cơ sở pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ bảo hiểm bên bảo hiểm: Hợp đồng bảo hiểm giao kết chủ thầu với bên bảo hiểm yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại người thứ ba chủ thầu xây lắp Cơ sở bồi thường: Căn vào thiệt hại thực tế phát sinh phạm vi số tiền bảo hiểm thỏa thuận Người hưởng số tiền bảo hiểm: Người bị thiệt hại (người thứ ba) 42 TÌNH HUỐNG KINH DOANH BẢO HIỂM Tình 1: Ơng Trần Anh mua bảo hiểm TNDS bắt buộc cho xe gắn máy DNBH Hồng Thành, ngày giao kết hợp đồng ngày 02/06/2010, thời hạn hợp đồng năm Số tiền bảo hiểm xác định sau: - Đối với người 50tr/người/vụ - Đối với tài sản 30tr/vụ Ngày 20/07/2010, ông Anh điều khiển xe đường Trần Phú tông phải ông Nguyễn Thành Nhân gây thiệt hại cho ông Nhân sau: - Tiền chữa bệnh tai nạn 20 triệu đồng - Chi phí sửa chữa xe bị hư hỏng 12triệu đồng Đồng thời, ông Anh phải sữa chữa xe ông Anh với chi phí triệu đồng Yêu cầu: - Số tiền mà DNBH Hoàng Thành trả cho trường hợp bao nhiêu? Vì sao? - Ai người hưởng số tiền bảo hiểm trên? - Hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực khơng? Vì sao? Tình mở rộng: - Nếu khơng phải ông Anh người điều khiển xe mà ông Anh cho cháu Trần Thành Đạt mượn (biết Đạt 15 tuổi) DNBH có phải trả tiền bảo hiểm khơng? Vì sao? - Nếu ông Anh người điều khiển xe mà Tuấn, người hàng xóm lấy trộm gây tai nạn DNBH có phải trả tiền bảo hiểm khơng? Vì sao? - Gỉa sử chi phí chữa bệnh ông Nhân 50 triệu xe bị hư hỏng tồn với giá trị 35triệu số tiền mà DNBH trả bao nhiêu? Vì sao? - Gỉa sử Anh vừa tông phải ông Nhân làm cho ơng Nhân tơng phải Hồng, Hồng lại chở thêm Trọng dẫn đến Hoàng phải bỏ chi phí chữa bệnh 25 triệu Trọng phải bỏ chi phí chữa bệnh 20 triệu, xe bị hư hỏng phải sữa chữa 25tr, thiệt hại ông Nhân DNBH trả bảo hiểm nào? Giải thích? 43 Tình 2: Ông Ân mua bảo hiểm cháy cho nhà DNBH Rồng Việt Ngày giao kết hợp đồng ngày 02/07/2010, thời hạn hợp đồng năm, giá trị nhà thời điểm mua bảo hiểm tỷ VND Ông Ân mua bảo hiểm cho tồn giá trị nhà Ngày 05/09/2011, Ân có va chạm với ơng n hàng xóm Ân Nhân đêm tối, ngày 06/09/2011, ông Ân sang đốt nhà ông Oán làm cháy phòng bếp nhà ông Oán Trong lúc tức giận, Oán sai Tân (14 tuổi) sang đốt nhà ơng Ân Tuy nhiên phát kịp thời nên nhà bị thiệt hại 45% giá trị Ngay sau thiệt hại xảy ra, ông Ân hoàn tất thủ tục hồ sơ gửi đến DNBH Rồng Việt để yêu cầu bồi thường - - - - Hỏi: DNBH Rồng Việt từ chối chi trả cho ơng Ân lý ơng Ân có lỗi qúa trình làm cháy nhà (vì ơng đốt nhà ơng n trước) Lý Rồng Việt nêu để từ chối bảo hiểm hay sai? Vì sao? Số tiền mà DNBH phải bồi thường (nếu ông Ân bồi thường) bao nhiêu? Vì sao? Hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực pháp lý hay kết thúc hiệu lực pháp lý? Vì sao? Tình mở rộng: Cũng trường hợp nhà bị tổn thất toàn số tiền bồi thường bao nhiêu? Vì sao? Sau DNBH bồi thường toàn giá trị nhà HĐBH cịn hiệu lực pháp lý khơng? Vì sao? Giả sử khoản thời gian trên, ơng Ân mua bảo hiểm trị giá tỷ cho nhà DNBH Rồng Thép Hỏi: việc chi trả bảo hiểm cho ông Ân trường hợp nào? Câu hỏi gợi ý: Theo anh chị, giá trị tài sản thỏa thuận giao kết hợp đồng có ý nghĩa pháp lý gì? Vì sao? Xác định số tiền BH? Căn để chấm dứt hợp đồng BH? Căn để chi trả BH? Căn để DNBH bồi thường giá nhà thời điểm giao kết HĐBH hay giá thời điểm bồi thường? Tại sao? Sau bồi thường, DNBH có quyền địi lại số tiền mà bồi thường từ người gây thiệt hại Tân hay Oán? Vì sao? 44 Tình 3: Bà Hậu mua bảo hiểm nhân thọ cho trường hợp chết DNBH Nhân Ái Ngày giao kết hợp đồng ngày 15/04/2007, thời hạn hợp đồng 10 năm, số tiền bảo hiểm tỷ VND Trong hợp đồng, bà Hậu xác định tên người thụ hưởng Hoài, trai bà Hậu Sau giao kết hợp đồng DNBH Nhân Ái, bà Hậu ký tiếp hai HĐBH nhân thọ cho trường hợp chết DNBH Nhân Thành Bất Tử với giá trị hợp đồng 800 triệu đồng, với thời hạn giống Ngày 25/08/2010 lúc tập thể dục buổi sáng, bà Hậu cơng viên bị người nhóm niên đua xe tông qua đời Câu hỏi: - Theo anh chị, trường hợp bà Hậu chết có phát sinh trách nhiệm bảo hiểm DNBH Nhân Ái trường hợp hay khơng? Vì sao? - Ai người hưởng số tiền bảo hiểm trên? Vì sao? - Nếu phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, gia đình bà Hậu có quyền u cầu người gây thiệt hại tiếp tục bồi thường cho hay khơng? Vì Câu hỏi mở rộng: - Giả sử, bà Hậu tập thể dục Hoài người bị tông chết DNBH chi trả cho ai? Tại sao? - Nếu tình thuộc trường hợp bảo hiểm, gia đình bà Hậu có nhận tiếp hai khoản tiền bảo hiểm từ hai hợp đồng ký sau hay khơng? Vì sao? - Giả sử, bà Hậu băng ngang đường cao tốc bị gây tai nạn chết người DNBH có nghĩa vụ trả bảo hiểm khơng? Tại sao? 45 Tình 4: Ngày 25/10/2007, Cơng ty Bình Minh ký hợp đồng bảo hiểm tàu biển với Công ty Cổ phần bảo hiểm X Mức phí bảo hiểm 22,4 triệu/12 tháng, phạm vi bảo hiểm thân tàu, điều kiện hoạt động vùng tuyến quy định Nếu bị tổn thất tồn bảo hiểm tỷ đồng (trong có phí trục vớt) Thời hạn bảo hiểm năm kể từ ngày ký hợp đồng Đầu tháng 1/2008, tàu BN 0425 Công ty Bình Minh nhận hợp đồng chở 770 quặng sắt Cơng ty Hồng Tiến từ Bến Vát (Hiệp Hòa - Bắc Giang) đến cảng Phòng Thành (Quảng Tây - Trung Quốc) Ngày 14/1/2008, tàu BN 0425 neo đậu cảng Vạn Gia, Móng Cái, Quảng Ninh Khoảng 7h sáng 15/1/2008, sau làm xong thủ tục có giấy phép xuất bến, tàu BN 0425 xuất bến tình trạng tàu vận chuyển khơng q tải, thuyền trưởng, máy trưởng đáp ứng yêu cầu chuyên môn kỹ thuật Tuy nhiên số thủy thủ khơng có tên danh sách thuyền viên đăng ký Đến khoảng 14h ngày tàu BN 0425 bị nạn điều kiện bất khả kháng thời tiết bất thường, lốc lớn làm tàu bị đắm Cơng ty Bình Minh làm thủ tục nhận tiền bảo hiểm bị công ty bảo hiểm X từ chối bồi thường với lý cơng ty Bình Minh vi phạm qui định thành phần thủy thủ tàu Anh Chị cho biết: a) Thế trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm? b) Việc từ chối bồi thường công ty bảo hiểm X hay sai? Vì sao? c) Giả sử, thủy thủ danh sách thuyền viên đăng ký tàu hư hỏng lý bị rị rỉ từ mối hàn thân tàu Vậy công ty bảo hiểm có quyền từ chối bảo hiểm lý khơng? d) Giả sử, tàu bị rị rỉ, thuyền trưởng thông báo cho công ty X u cầu nhanh chóng tìm biện pháp khác phục Thuyền trưởng yêu cầu thủy thủ dùng lô hàng trị giá 100 triệu để chặn lại lổ hỏng tàu Vậy cơng ty X có bồi thường cho lô hàng hay không? Tại sao? e) Giả sử trước khởi hành, thuyền trưởng phát tàu BN 0425 có dấu hiệu xuống cấp thân tàu bị rỉ sét nhiều chỗ tàu đủ điều kiện lưu hành Hỏi thuyền trưởng có trách nhiệm phát hiện tượng trên? Vì sao? f) Giả sử, tàu BN 0425 bị chìm tàu CN 0235 đâm phải Biết tàu CN 0235 cơng ty Hồng Hơn Hồng mua bảo hiểm công ty BH Y trách nhiệm dân bên thứ ba với số tiền bảo hiểm tỷ Vậy trường hợp này, thiệt hại cơng ty Bình Minh chi trả? Tại sao? Giải mối liên hệ liên quan 46 ... nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp thành lập theo luật kinh doanh bảo hiểm qui định pháp luật khác liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm Đặc điểm: Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp... bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Kinh doanh tái bảo hiểm: hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm. .. đồng bảo hiểm, Luật kinh doanh bảo hiểm khơng phân định nhóm điều khoản Điều 13 Luật kinh doanh bảo hiểm Tên, địa doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng Lưu ý: bảo