TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐỀ TÀI 11 “Diễn biến tâm lý của bị can trong giai đoạn điều tra” 1 1 MỤC LỤC A Đặt vấn đề 1 B Nội dung 2 I Khái quát chung về tâm lý của bị can trong giai đoạn.
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐỀ TÀI 11: “Diễn biến tâm lý bị can giai đoạn điều tra” MỤC LỤC A Đặt vấn đề Tâm lý học tư pháp tâm lý học chuyên ngành hoạt động tư pháp, nghiên cứu tượng, đặc điểm quy luật tâm lý biểu trình thực tội phạm, điều tra, truy tố xét xử thi hành án, đồng thời soạn phương pháp tâm lý để sử dụng hoạt động tư pháp Nhiệm vụ chung tâm lý học tư pháp vấn đề có tính bao trùm, xun suốt giai đoạn hoạt động tố tụng bao gồm việc nghiên cứu điều kiện, đặc điểm tâm lý chung hoạt động tư pháp; nghiên cứu nhân cách chủ thể tham gia tố tụng từ làm rõ quy luật hình thành, phát triển đặc điểm tâm lý tiêu cực người phạm tội, mối liên chúng với lối sống hành vi họ Từ xây dựng quy trình đưa nguyên tắc, yêu cầu sử dụng phương pháp tác động tâm lý hoạt động tư pháp Khi sâu vào trình nghiên cứu đặc điểm tâm lý chung hoạt động tư pháp, tâm lý học tư pháp quan tâm làm rõ cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp Trong hoạt động tư pháp cụ thể hoạt động điều tra, tâm lý học làm rõ nhiều vấn đề sở tâm lý, phải kể đến đặc điểm tâm lý bị can giai đoạn điều tra Từ nghiên cứu đặc điểm tâm lý bị can giai đoạn điều tra, điều tra viên hiểu q trình diễn biến tâm lý bị can đưa phương án tiếp xúc cách cụ thể, tối ưu Sau đây, em xin phép trình bày đề tài: “Diễn biến tâm lý bị can giai đoạn điều tra” B Nội dung I Khái quát chung tâm lý bị can giai đoạn điều tra Khái niệm bị can Theo quy định Khoản Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có đề cập bị can sau: “Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình ” Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 lại khơng giải thích rõ ràng khái niệm bị can Từ BLTTHS năm 2015, ta hiểu bị can người pháp nhân bị khởi tố hình sự, tức công dân dân thực bị cho thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quan hệ xã hội mà Luật hình bảo vệ bị quan nhà nước, quan chuyên môn khởi tố vụ án hình Sau bị khởi tố hành vi nguy hiểm mình, cơng dân trở thành bị can Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bị can Tâm lý bị can có khác biệt định chủ thể khác hoạt động điều tra Trong q trình này, kể yếu tố xã hội chi phối đặc điểm tâm lý bị can sau: - Những thiết sót tâm lý – xã hội cá nhân; - Các đặc điểm tâm lý tội phạm gây ra; - Kinh nghiệm tiếp xúc bị can quan điều tra; - Hệ thống tiếp xúc cụ thể mối quan hệ hoạt động điều tra; - Tác động điều tra viên đến bị can; - Lượng thơng tin q trình điều tra vụ án quan điều tra mà bị can nắm được; - Điều kiện ngoại cảnh tiến hành điều tra; - Sự nhận thức bị can tội lỗi đến đâu Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình tâm lý học tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Tr.152 Sự tác động hoạt động điều tra tâm lý bị can hình thành sở tâm lý trình phát triển cá nhân bị can Trong công tác điều tra, việc vận dụng yếu tố chi phối tâm lý xã hội bị can để tìm điểm yếu có ý nghĩa quan trọng Những điểm yếu giúp cho trình điều tra trở nên dễ dàng Khơng có yếu tố xã hội chi phối, biểu tâm lý bị can phụ thuộc nhiều vào yếu tố cá nhân bị can Sự chi phối yếu tố cá nhân nhân góp phần thể tâm lý bị can, tích cực tiêu cực trạng thái pha trộn tích cực tiêu cực Có thể kể tên yếu tố sau: - Loại hệ thần kinh; Thái độ tội phạm xảy ra, ăn năn hậu gây ra; Khí chất cá nhân; Kế hoạch hành động; Lợi ích cá nhân; Mục đích Những yếu tố phụ thuộc nhiều vào bên bị can Có bị can có tiền án tiền chất họ người cứng rắn, lạnh lùng, khơng có cảm xúc tội phạm mà họ làm Những bị can thường có xu hướng chống đối, bất hợp tác Khi làm việc với bị can này, điều tra viên thường phải vận dụng nhiều phương pháp tâm lý, biện pháp nghiệp vụ để hồn thành q trình điều tra Cũng có bị can lần đầu phạm tội họ phạm tội cách vô ý, có thái độ ăn năn Những bị can thường hợp tác với Cơ quan điều tra, họ chấp nhận hình phạt thích đáng với họ… Mỗi bị can có yếu tố bên tác động khác mà để từ họ biểu cư xử bên khác Đặc điểm tâm lý bị can giai đoạn điều tra 3.1 Hành vi xử bị can Khi trở thành bị can, tức công dân bị tước số quyền cơng dân bản, bị áp dụng số biện pháp ngăn chặn để điều tra,… Khi trạng thái này, bị can thường có trạng thái tâm lý căng thẳng rối loạn Với yếu tố ảnh hưởng đề cập đến trên, bản, hành vi xử bị can biểu chủ yếu qua hai trạng thái đối lập: chủ động hành vi thụ động hành vi 3.1.1 Sự chủ động hành vi Có bị can trước tham gia vào trình điều tra chuẩn bị tốt tâm lý, họ bình tĩnh, thể rõ chủ động làm chủ hành vi xử thân Sự chủ động hành vi xử bị can đem lại lợi ích lớn cho điều tra viên trình điều tra Nhưng chủ động trở thành vấn đề khó khăn trình điều tra Thơng thường mà chủ động hành vi bị can thể chủ yếu qua hai trường hợp sau: Thứ nhất, trường hợp mà bị can ý thức lỗi lầm mình, có thái độ ăn năn hối hận với hành động trái pháp luật Trong trường hợp này, họ tích cực hợp tác khai báo, chủ động khai báo Bị can tích cực giúp đỡ điều tra viên tìm thật vụ án, góp phần làm cho q trình điều tra, xây dựng lại trường trở nên dễ dàng hơn,… Thứ hai, trường hợp mà bị can chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đối phó với quan điều tra, không chịu hợp tác Trước vào trình điều tra, bị can chuẩn bị sẵn sàng tâm lý, chuẩn bị thông tin sai lệch để làm công tác điều tra trở nên khó khăn Thậm chí bị can khai thác ngược lại điều tra viên thông tin cần thiết vụ án Vào trường hợp này, trình điều tra trở nên khó khăn, cần có giải pháp để triệt tiêu chủ động bị can 3.1.2 Sự thụ động hành vi Biểu thụ động trái ngược với chủ động, lúng túng, bình tĩnh, làm chủ hành vi, xử bị can Sự thụ động hành vi bị can xuất điều tra viên tác động đến bị can trình điều tra, dùng phương pháp nghiệp vụ, bị can vào lúng túng, bị động Như việc trình điều tra, điều tra viên sử dụng phương pháp tâm lý đánh vào điểm yếu tâm lý bị can (như vấn đề gia đình), khiến cho thái độ bị can thay đổi hoàn toàn Trên trường hợp điều tra viên sử dụng nghiệp vụ để tác động, có trường hợp thụ động đến từ mâu thuẫn nội tâm bị can Trong trường hợp này, bị can có chủ động chuẩn bị vài phương án hành vi để ứng phó trước bị điều tra Tuy nhiên trình lựa chọn phương án hành vi bị can bị bối rối việc cân nhắc lựa chọn dẫn đến lúng túng, thiếu chủ động 3.2 Trạng thái tâm lý Không bị can giai đoạn điều tra có trạng thái tâm lý căng thẳng, người phạm tội nói chung q trình tố tụng có trạng thái tâm lý Khi bị can trình điều tra, kể số trạng thái tâm lý xuất căng thẳng nhận thức, rối loạn cảm xúc tạo căng thẳng, tâm lý mong muốn giảm nhẹ trách nhiệm hình kèm theo ăn năn hối hận bị can sau thực hành vi phạm tội,… II Diễn biến tâm lý bị can giai đoạn điều tra Như đề cập phần khái quát chung, tâm lý bị can nói chung ln căng thẳng dù hay nhiều, tâm lý chi phối nhiều yếu tố bao gồm yếu tố xã hội yếu tố cá nhân bên bị can Qua tìm hiểu, nghiên cứu rút diễn biến tâm lý bị can giai đoạn điều tra sau Giai đoạn đầu hoạt động điều tra Bị can rơi vào trạng thái bi quan, chán chường, thất vọng Đây trạng thái tâm lý đặc trưng phổ thông bị can lần đầu phạm tội, có trình chức tước, trình độ cao,… Những bị can cho bị bị khởi tố khơng cịn hội, tương lai tiền đồ nữa, danh dự họ khơng cịn thực bị can có tội, chắn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hình phạt thích đáng Khi trạng thái này, đa số bị can có thái độ bng thả, khơng cịn quan tâm đến hoạt động điều tra, nhiều bị can cịn tìm cách tự tử Trạng thái tâm lí tiêu cực gây nhiều trở ngại cho trình điều tra, làm giảm hiệu biện pháp tác động tâm lý lên bị can Chúng ta bắt gặp trường hợp bị can cố gắng tự sát vụ bị can Dương Quốc Minh bị bắt tạm giam trại giam Chí Hịa Ngày 6-12021, lúc cán quản giáo dẫn giải bị can Minh từ buồng tạm giam số 24, khu BC thuộc Đội quản giáo số đến Đội quản giáo số để làm việc Minh có hành vi chống đối, vùng vẫy thoát khỏi khống chế cán dẫn giải bỏ chạy, tự đập đầu xuống sàn hành lang gây thương tích Cán quản giáo kịp thời can ngăn, khống chế đưa Minh đến Đội quản giáo số Trong lúc đợi làm thủ tục nhập buồng, Dương Quốc Minh có biểu mệt, khó thở Sau đó, trại giam đưa Minh cấp cứu Minh tử vong.2 Trong giai đoạn điều tra Bị can có căng thẳng định nhận thức Có thể nói dễ hiểu hơn, trạng thái này, bị can có biểu hiện, hành động với mục đích, mong muốn tìm hiểu xem Cơ quan điều tra có thơng tin vụ án, diễn biến Trong giai đoạn điều tra, hành vi phạm tội bị can chưa làm sáng tỏ hoàn toàn Và từ thông tin thu thập được, bị can tiến hành biện pháp đối phó khai man, khai sai thật,… khiến cho trình điều tra trở nên vơ khó khăn Trong q trình này, người cung cấp thơng tin cho bị can điều tra viên Tất nhiên, điều tra viên khơng có mục đích cung cấp thơng tin cho bị can vơ tình, họ bị khai thác cách thụ động từ bị can mà họ Vụ bị can tử vong trại tạm giam Chí Hịa: 'Bị can tự đập đầu xuống sàn, trang web: https://tuoitre.vn/vu-bican-tu-vong-tai-trai-tam-giam-chi-hoa-bi-can-tu-dap-dau-xuong-san-2021021113584661.htm, ngày truy cập 30/11/2021 không hay biết bị khai thác thơng tin Do đó, trình tiếp xúc với bị can, điều tra viên phải ln tỉnh táo, có tập trung cao độ tri giác để tư duy, quan sát, đánh giá hành vi, lời nói để từ tránh tối đa việc bị can khai thác thơng tin từ Sự căng thẳng nhận thức không bị can muốn có thơng tin mà cịn điều mà họ che dấu Xét mặt tâm lý, thơng thường, người có điều muốn dấu, điều ln thường trực đầu người Họ luôn phải nghĩ tới – điều mà họ muốn che dấu Khi giao tiếp với người khác, họ ln phải có kiểm sốt chặt chẽ ý thức để khơng làm lộ bí mật Đối với bị can vậy, giao tiếp với điều tra viên, mặt họ phải tiếp nhận câu hỏi điều tra viên, suy nghĩ trả lời Mặt khác, họ phải kiểm sốt thơng tin để khơng bộc lộ điều che dấu Tình gây cho bị can căng thẳng nhận thức Trong điều kiện này, điều tra viên sử dụng phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư có hiệu Bằng phương pháp này, điều tra viên đặt nhiều câu hỏi theo hướng tư khác nhau, liên tiếp làm thay đổi tư đối tượng Hệ đối tượng không kịp suy nghĩ cân nhắc bộc lộ mâu thuẫn, sơ hở lời khai.3 Bị can xuất mâu thuẫn nội tâm Bị can trình điều tra thường xuất mâu thuẫn nội tâm Mâu thuẫn nội tâm bị can thể sau: Một mặt bị can muốn tiếp xúc điều tra viên để có thơng tin vụ án Tuy nhiên tồn song song tâm lý khiến bị can lại không muốn tiếp xúc điều tra viên lẽ họ sợ trừng phạt pháp luật đến sớm, họ kéo dài thời gian để tìm cách đối phó lựa chọn cách cư xử điều tra viên khai thác từ họ Viện đại học mở Hà Nội, Tâm lý học tư pháp, NXB Công an nhân dân, tr238-273 Sự mâu thuẫn đẩy lên cao điều tra viên sử dụng nghiệp vụ, phương pháp tâm lý lên bị can Chẳng hạn điều tra viên tạo tâm lý khiến cho bị can nghĩ Cơ quan điều tra có đầy đủ chứng cứ, chứng minh bị can bị vạch trần Lúc này, bị can tồn hai mặt mâu thuẫn Một mặt bị can sợ hãi, không muốn hợp tác tiếp tục với điều tra viên Mặt khác, bị can lại có mong muốn tìm hiểu xem, liệu điều tra viên có nói thật bị can có phương pháp, cách cư xử để thử điều Nhưng đứng trước hai mặt mâu thuẫn này, việc lựa chọn vô khó khăn Điều tạo nên tâm lý khủng hoảng lớn cho bị can Bị can xuất tâm lý ăn năn, hối lỗi Trạng thái tâm lý thường xuất bị can phạm tội lần đầu với lỗi vô ý phạm tội trạng thái tinh thần kích động mạnh… Đối với trường hợp này, bị can sau phạm tội nhận thức sai lầm mình, họ có ăn năn, hối lỗi thấy rõ Những bị can thể rõ thiện chí hợp tác điều tra, khắc phục hậu làm việc với điều tra viên Tuy nhiên, nhiều bị can ăn năn, ân hận tự đưa vào trạng thái tâm lý căng thẳng cực độ, gây suy nhược ảnh hưởng lớn đến bị can Vấn đề khiến cho trình điều tra trở nên khó khăn lẽ bị can bị suy nhược, ảnh hưởng nhiều đến tính logic, trí tuệ Điều tra viên cần tình táo có phương pháp hợp lý để làm việc với trường hợp bị can Giai đoạn cuối hoạt động điều tra Tâm lý bị can thoải mái Sau bị điều tra viên buộc tội, trạng thái tâm lý bị can nhẹ nhõm, thoải mái Điều xảy họ hiểu bị buộc tội lý gì, số phận họ kết thúc đâu Vào giai đoạn cuối này, việc dường rõ ràng, bị can biết rõ tội họ điều tra nói hình phạt mà họ phải gánh chịu Lúc này, bị can khơng cịn tâm lý 10 hai giai đoạn Nếu có tâm lý sợ hãi biết phải đối mặt với hình phạt 11 C Kết luận Tóm lại, thấy diễn biến tâm lý bị can suốt giai đoạn điều tra căng thẳng Sự căng thẳng tạo nhiều yếu tố bao gồm yếu tố xã hội yếu tố chủ quan, cá nhân bị can Khi vào giai đoạn đầu giai đoạn điều tra, đa số bị can có tâm lý bi quan, chán nản, bng bỏ Tùy vào người, vào giai đoạn điều tra, bị can có diễn biến tâm lý khác nhau, có người cứng rắn, lạnh lùng, khơng quan tâm đến tội lỗi mình, bất hợp tác với điều tra viên chí cịn khai thác ngược lại điều tra viên Nhưng có người ăn năn, hối lỗi mong muốn khắc phục hậu gây ra,… Nhưng nhìn chung, bị can phải chịu căng thẳng tâm lý lớn Căng thẳng tâm lý đỡ phần đến cuối giai đoạn điều tra, chuyện rõ ràng, bị can biết bị truy tố với tội danh Việc nghiên cứu diễn biến tâm lý bị can có ý nghĩa quan trọng Đó sở để Cơ quan điều tra, điều tra viên dựa vào để có biện pháp nghiệp vụ, phương pháp tâm lý hợp lý để khai thác thơng tin từ bị can cho xác nhất, minh bạch nhất, với thật khách quan Có trở thành tiền đề vững cho hoạt động tố tụng 12 Tài liệu tham khảo Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình tâm lý học tư pháp, Nxb Công an nhân dân Viện đại học mở Hà Nội, Tâm lý học tư pháp, NXB Công an nhân dân Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Vụ bị can tử vong trại tạm giam Chí Hịa: 'Bị can tự đập đầu xuống sàn, trang web: https://tuoitre.vn/vu-bi-can-tu-vong-tai-trai-tam-giam-chihoa-bi-can-tu-dap-dau-xuong-san-2021021113584661.htm, ngày truy cập 30/11/2021 Đặc điểm tâm lý bị can bị cáo tố tụng hình Trang web https://luatminhkhue.vn/dac-diem-tam-ly-cua-bi-can-va-bicao-trong-to-tung-hinh-su.aspx, ngày truy cập 30/11/2021 13 ... tâm lý, phải kể đến đặc điểm tâm lý bị can giai đoạn điều tra Từ nghiên cứu đặc điểm tâm lý bị can giai đoạn điều tra, điều tra viên hiểu q trình diễn biến tâm lý bị can đưa phương án tiếp xúc... phép trình bày đề tài: ? ?Diễn biến tâm lý bị can giai đoạn điều tra? ?? B Nội dung I Khái quát chung tâm lý bị can giai đoạn điều tra Khái niệm bị can Theo quy định Khoản Điều 60 Bộ luật Tố tụng... trường hợp bị can Giai đoạn cuối hoạt động điều tra Tâm lý bị can thoải mái Sau bị điều tra viên buộc tội, trạng thái tâm lý bị can nhẹ nhõm, thoải mái Điều xảy họ hiểu bị buộc tội lý gì, số phận