Phương pháp thẩm phán sử dụng để tìm hiểu diễn biến tâm lý của bị cao trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa

3 61 1
Phương pháp thẩm phán sử dụng để tìm hiểu diễn biến tâm lý của bị cao trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa, để tìm hiểu diễn biến tâm lý của bị cáo, thẩm phán có thể sử dụng những phương pháp nào trong số các phương pháp dưới đây. Giải thích tại sao? Cho ví dụ. a. Phương pháp thuyết phục b. Phương pháp quan sát c. Phương pháp trò chuyện ( đàm thoại ) Bài làm Việc xét hỏi tại phiên tòa là một nội dung quan rất quan trọng trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự. Bởi vì, thông qua việc xét hỏi tại phiên tòa, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa và Hội thẩm nhân dân sẽ thẩm tra lại tính hợp pháp và sự chính xác của tất cả các chứng cứ trong hồ sơ vụ án. Trên cơ sở đó, Hội đồng xét xử nắm được một cách toàn diện về tất cả các chứng cứ, tình tiết của vụ án, nhằm tiếp tục điều khiển phần tranh luận, nghị án và ban hành bản án hoặc quyết định của Hội đồng xét xử sơ thẩm công minh, đúng pháp luật. Việc nắm bắt diễn biến tâm lý của bị cáo tại phiên tòa là công việc, kĩ năng rất thường xuyên của thẩm phán nhằm đưa ra những nhận định, đánh giá đúng đắn nhất về bản chất vụ án, củng cố hoặc tìm ra những thiếu sót trong quá trình tố tụng trước đó. Theo câu hỏi của đề bài những phương pháp mà thẩm phán có thể sử dụng là: Phương án b. Phương pháp quan sát Phương án c. Phương pháp trò chuyện ( đàm thoại ) Giải thích Đối với phương án a. Phương pháp thuyết phục không được lựa chọn vì mục đích đầu bài hỏi là phương pháp tìm hiểu diễn biến tâm lý tức là để nắm bắt diễn biến tâm lý chứ không phải phương pháp để tác động tâm lý. Mà phương pháp thuyết phục là phương pháp nhằm tác động vào tâm lý nên phương pháp này sẽ không được sử dụng. Phương pháp thuyết phục là phương pháp sử dụng lý lẽ, kiến thức, tình cảm để thuyết phục người chịu tác động để thay đổi nhận thức, thái độ, xúc cảm sao cho đúng đắn hơn, tích cực hơn, phù hợp với mục đích của hoạt động giải quyết vụ án hình sự và cải tạo người phạm tội. Thẩm phán ở đây muốn nắm bắt diễn biến tâm lý của bị cáo chứ không hề có mục đích tác động làm thay đổi nhận thức, tình cảm của bị cáo. Đối với phương án b. Phương pháp quan sát được sử dụng vì: Quan sát là một phương pháp nhằm nắm bắt tâm lý của bị cáo. Quan sát là tri giác hiện tượng tâm lý một cách có tổ chức, có chủ định, mục đích rõ ràng. Thẩm phán trong trường hợp này sẽ quan sát những biểu hiện bên ngoài của bị cáo: hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, vẻ mặt, dáng điệu, quan hệ, với người khác…diễn tra trong điều kiện sinh hoạt tự nhiên, bình thường của con người từ đó nắm được hiện tượng tâm lý bên trong của bị cáo. Chẳng hạn khi xúc động thì con người ta sẽ hổn hển, khi vui người ta sẽ nói nhanh, rạng rỡ, khi sợ hãi mặt mũi sẽ tái nhợt, toát mồ hôi. Khi tập trung quan sát thẩm phán có thể nhận ra những dấu hiện bên trong diễn biến tâm lý của bị cáo để từ đó họ đánh giá đúng nhất về các tình tiết, các yếu tố nhạy cảm trong hồ sơ vụ án tác động lên đối tượng. Ví dụ trong vụ án Năm Cam khi tiến hành xét hỏi tại phiên tòa, khi Viện kiểm sát buộc tội Năm Cam tội giết người vì đã có bản khẩu cung lời khai của Hải Bánh đã thừa nhận Năm Cam là người xui Hải và đồng bọn cầm súng đi bắn Dung Hà, khác với những lần trước thì thái độ, nét mặt của Năm Cam biến đổi hẳn. Một thái độ của một người sợ hãi. Thẩm phán đã qua tình tiết này và nắm bắt được bản chất của vụ án chính Năm Cam là người chủ mưu giết Dung Hà Đối với phương án c. Phương pháp trò chuyện cũng được sử dụng bởi: Trò chuyện cũng là một phương pháp nhằm nắm bắt tâm lý của bị cáo thông qua hình thức trao đổi thông tin bằng lời nói, đàm thoại, mặt đối mặt của thẩm phán đối với bị cáo. Qua ngôn ngữ giao tiếp, thẩm phán có thể nắm được đặc điểm tâm lý của bị cáo. Bằng cách đặt ra những câu hỏi và dựa vào câu trả lời của đối tượng để trao đổi, hỏi thêm nhằm thu nhận thông tin đối với vấn đề mà thẩm phán muốn khai thác ở bị cáo. Thông qua đàm thoại thẩm phán nắm hiểu được tâm trạng, cảm xúc, trình độ, nhu cầu, tâm lý của bị cáo. Phương pháp này thường được sử dụng với phương pháp quan sát, bởi thông qua những câu hỏi được thẩm phán đặt ra thì thái độ, cử chỉ, nét mặt…biểu hiện tâm lý tâm lý bên trong của bị cáo sẽ được bộc lộ và làm tiền đề để thẩm phán nhận định bản chất vụ việc. Ví dụ: Trong vụ án Trung tướng Phan Văn Vĩnh nhận hối lộ bằng chiếc đồng hồ Rolex của Nguyễn Văn Dương. Đứng trước phiên tòa Ông Vĩnh khai đã trả 1,1 tỉ đồng tiền mua đồng hồ Rolex từ Dương và liên tục phủ nhận việc nhận quà biếu hối lộ là chiếc đồng hồ đắt tiền đó. Nhưng bằng các biện pháp đối thoại hỏi đáp của mình thẩm phán đã đặt câu hỏi về tiền lương, về quan hệ của bị cáo Dương với ông Vĩnh Hơn như: lương của ông Vĩnh là 20 triệu đồng tháng, để mua được món đồ này ông Vĩnh phải mất 55 tháng lương, tương đương 4 năm 7 tháng không chi phí gì. Mặt khác, Dương không phải anh em, họ hàng thân thiết nên có đủ cơ sở kết luận Dương không thể bán rẻ hay tặng cho ông Vĩnh mà không có điều kiện được. Trước câu hỏi liên tục của thẩm phán, cuối cùng những uẩn khúc và sự dối trá trong lời khai của ông Vĩnh được bộc lộ, ông tỏ ra bối rối, lắp bắp, biểu hiện của một người nói dối. Và cuối cùng ông phải cúi đầu thừa nhận hành vi nhận hối lộ chiếc đồng hồ đắt tiền đó.

Họ tên: Hoàng Hữu Phúc Lớp: K17G Mã sinh viên: 012 Đề bài: Trong hoạt động xét hỏi phiên tịa, để tìm hiểu diễn biến tâm lý bị cáo, thẩm phán sử dụng phương pháp số phương pháp Giải thích sao? Cho ví dụ a Phương pháp thuyết phục b Phương pháp quan sát c Phương pháp trò chuyện ( đàm thoại ) Bài làm Việc xét hỏi phiên tòa nội dung quan quan trọng giai đoạn xét xử vụ án hình Bởi vì, thơng qua việc xét hỏi phiên tịa, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Hội thẩm nhân dân thẩm tra lại tính hợp pháp xác tất chứng hồ sơ vụ án Trên sở đó, Hội đồng xét xử nắm cách toàn diện tất chứng cứ, tình tiết vụ án, nhằm tiếp tục điều khiển phần tranh luận, nghị án ban hành án định Hội đồng xét xử sơ thẩm công minh, pháp luật Việc nắm bắt diễn biến tâm lý bị cáo phiên tòa công việc, kĩ thường xuyên thẩm phán nhằm đưa nhận định, đánh giá đắn chất vụ án, củng cố tìm thiếu sót q trình tố tụng trước Theo câu hỏi đề phương pháp mà thẩm phán sử dụng là: - Phương án b Phương pháp quan sát - Phương án c Phương pháp trò chuyện ( đàm thoại ) Giải thích - Đối với phương án a Phương pháp thuyết phục khơng lựa chọn mục đích đầu hỏi phương pháp tìm hiểu diễn biến tâm lý tức để nắm bắt diễn biến tâm lý phương pháp để tác động tâm lý Mà phương pháp thuyết phục phương pháp nhằm tác động vào tâm lý nên phương pháp không sử dụng Phương pháp thuyết phục phương pháp sử dụng lý lẽ, kiến thức, tình cảm để thuyết phục người chịu tác động để thay đổi nhận thức, thái độ, xúc cảm cho đắn hơn, tích cực hơn, phù hợp với mục đích hoạt động giải vụ án hình cải tạo người phạm tội Thẩm phán muốn nắm bắt diễn biến tâm lý bị cáo khơng có mục đích tác động làm thay đổi nhận thức, tình cảm bị cáo - Đối với phương án b Phương pháp quan sát sử dụng vì: Quan sát phương pháp nhằm nắm bắt tâm lý bị cáo Quan sát tri giác tượng tâm lý cách có tổ chức, có chủ định, mục đích rõ ràng Thẩm phán trường hợp quan sát biểu bên bị cáo: hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, vẻ mặt, dáng điệu, quan hệ, với người khác… diễn tra điều kiện sinh hoạt tự nhiên, bình thường người từ nắm tượng tâm lý bên bị cáo Chẳng hạn xúc động người ta hổn hển, vui người ta nói nhanh, rạng rỡ, sợ hãi mặt mũi tái nhợt, tốt mồ Khi tập trung quan sát thẩm phán nhận dấu bên diễn biến tâm lý bị cáo để từ họ đánh giá tình tiết, yếu tố nhạy cảm hồ sơ vụ án tác động lên đối tượng Ví dụ vụ án Năm Cam tiến hành xét hỏi phiên tòa, Viện kiểm sát buộc tội Năm Cam tội giết người có cung lời khai Hải Bánh thừa nhận Năm Cam người xui Hải đồng bọn cầm súng bắn Dung Hà, khác với lần trước thái độ, nét mặt Năm Cam biến đổi hẳn Một thái độ người sợ hãi Thẩm phán qua tình tiết nắm bắt chất vụ án Năm Cam người chủ mưu giết Dung Hà - Đối với phương án c Phương pháp trò chuyện sử dụng bởi: Trò chuyện phương pháp nhằm nắm bắt tâm lý bị cáo thông qua hình thức trao đổi thơng tin lời nói, đàm thoại, mặt đối mặt thẩm phán bị cáo Qua ngơn ngữ giao tiếp, thẩm phán nắm đặc điểm tâm lý bị cáo Bằng cách đặt câu hỏi dựa vào câu trả lời đối tượng để trao đổi, hỏi thêm nhằm thu nhận thông tin vấn đề mà thẩm phán muốn khai thác bị cáo Thông qua đàm thoại thẩm phán nắm hiểu tâm trạng, cảm xúc, trình độ, nhu cầu, tâm lý bị cáo Phương pháp thường sử dụng với phương pháp quan sát, thông qua câu hỏi thẩm phán đặt thái độ, cử chỉ, nét mặt…biểu tâm lý tâm lý bên bị cáo bộc lộ làm tiền đề để thẩm phán nhận định chất vụ việc Ví dụ: Trong vụ án Trung tướng Phan Văn Vĩnh nhận hối lộ đồng hồ Rolex Nguyễn Văn Dương Đứng trước phiên tịa Ơng Vĩnh khai trả 1,1 tỉ đồng tiền mua đồng hồ Rolex từ Dương liên tục phủ nhận việc nhận quà biếu hối lộ đồng hồ đắt tiền Nhưng biện pháp đối thoại hỏi đáp thẩm phán đặt câu hỏi tiền lương, quan hệ bị cáo Dương với ông Vĩnh Hơn như: lương ông Vĩnh 20 triệu đồng/ tháng, để mua đồ ơng Vĩnh phải 55 tháng lương, tương đương năm tháng khơng chi phí Mặt khác, Dương anh em, họ hàng thân thiết nên có đủ sở kết luận Dương khơng thể bán rẻ hay tặng cho ông Vĩnh mà điều kiện Trước câu hỏi liên tục thẩm phán, cuối uẩn khúc dối trá lời khai ông Vĩnh bộc lộ, ông tỏ bối rối, lắp bắp, biểu người nói dối Và cuối ơng phải cúi đầu thừa nhận hành vi nhận hối lộ đồng hồ đắt tiền ... cầu, tâm lý bị cáo Phương pháp thường sử dụng với phương pháp quan sát, thông qua câu hỏi thẩm phán đặt thái độ, cử chỉ, nét mặt…biểu tâm lý tâm lý bên bị cáo bộc lộ làm tiền đề để thẩm phán. .. tội Thẩm phán muốn nắm bắt diễn biến tâm lý bị cáo khơng có mục đích tác động làm thay đổi nhận thức, tình cảm bị cáo - Đối với phương án b Phương pháp quan sát sử dụng vì: Quan sát phương pháp. .. trung quan sát thẩm phán nhận dấu bên diễn biến tâm lý bị cáo để từ họ đánh giá tình tiết, yếu tố nhạy cảm hồ sơ vụ án tác động lên đối tượng Ví dụ vụ án Năm Cam tiến hành xét hỏi phiên tòa, Viện

Ngày đăng: 02/05/2021, 16:08