Bước đầu tìm hiểu một số đặc trưng của ngôn ngữ trong hoạt động PR (quan hệ công chúng) ở việt nam hiện nay

113 103 0
Bước đầu tìm hiểu một số đặc trưng của ngôn ngữ trong hoạt động PR (quan hệ công chúng) ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC NGUYỄN THỊ THU HUYỀN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA NGÔN NGỮ TRONG HOẠT ĐỘNG PR (QUAN HỆ CÔNG CHÚNG) Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Thanh Hƣơng Hà Nội, 11/2010 Lời cảm ơn Luận văn với đề tài “Bước đầu tìm hiểu số đặc trưng ngôn ngữ hoạt động PR (Quan hệ công chúng) Việt Nam nay” hoàn thành nhờ hướng dẫn, bảo vơ tận tình TS Vũ Thị Thanh Hương, giúp đỡ nhiệt thành các thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Bên cạnh động viên to lớn từ phía gia đình, người thân, bạn bè, tiếp sức để chúng tơi có thành Nhân chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với giúp đỡ tình cảm tất người Học viên Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết tình hình nghiên cứu 12 1.1 Một số vấn đề lý thuyết giao tiếp 12 1.1.1 Giao tiếp gì? 12 1.1.2 Bản chất trình giao tiếp 13 1.1.3 Sơ đồ giao tiếp – thành tố cấu thành trình giao tiếp 16 1.1.4 Chức giao tiếp 16 1.1.5 Năng lực giao tiếp 17 1.2 Một số khái niệm PR (Quan hệ công chúng) 17 1.2.1 Định nghĩa PR 17 1.2.2 Cơng chúng gì? 20 1.2.3 Mục đích PR 21 1.2.4 So sánh PR với quảng cáo 22 1.3 Nghiên cứu hoạt động PR sở lý thuyết giao tiếp 23 1.3.1 Nguồn phát (người gửi) 24 1.3.2 Thông điệp 25 1.3.3 Kênh PR 26 1.3.4 Người nhận 26 1.4 Tình hình nghiên cứu hoạt động PR Việt Nam 26 1.5 Tiểu kết 29 Chƣơng 2: Các loại hình hoạt động PR Việt Nam 31 2.1 Khái quát hoạt động PR Việt Nam 31 2.1.1 Dẫn nhập 31 2.1.2 Phân loại hoạt động PR 33 2.2 Các loại hình hoạt động PR phân biệt theo cách diễn đạt mục đích thƣơng mại 35 2.2.1 PR trực tiếp 35 2.2.2 PR gián tiếp 39 2.3 Các loại hình hoạt động PR phân biệt theo cách đƣa thông tin đƣợc PR 44 2.3.1 Kiểu không đưa thông tin PR 44 2.3.1 Kiểu đưa thông tin PR 46 2.4 Tiểu kết 54 Chƣơng 3: Đặc trƣng ngôn ngữ hoạt động PR 57 3.1 Dẫn nhập 57 3.2 Đặc trƣng ngôn ngữ PR 58 3.2.1 Ngôn ngữ lời 58 3.2.2 Ngôn ngữ phi lời 64 3.3 Nhân tố chi phối, tác động đến việc sử dụng ngôn ngữ PR 72 3.3.1 Mục đích PR 72 3.3.2 Chủ đề PR 73 3.3.3 Kênh PR 73 3.3.4 Công chúng mục tiêu 74 3.3.5 Thời gian, thời điểm đưa thông tin PR 76 3.3.6 Dung lượng PR 76 3.4 Tít PR 77 3.4.1 Khái niệm tít 77 3.4.2 Khảo sát tít PR báo 78 3.5 Cấu trúc thông tin – tiêu điểm thông tin 84 3.5.1 Mơ hình tam giác thường 84 3.5.2 Mơ hình tam giác ngược 86 3.5.3 Mơ hình hình chữ nhật 88 3.5.4 Mơ hình viên kim cương 89 3.5.5 Mơ hình đồng hồ cát 89 3.6 Lập luận hoạt động PR 93 3.6.1 Lập luận gì? 94 3.6.2 Lập luận hoạt động PR 94 3.7 Tiểu kết 102 Kết luận 106 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo nghiên cứu TS Đinh Thị Thúy Hằng (2008) ghi lại “PR – Lý luận ứng dụng”, giới, hoạt động quan hệ công chúng – PR (Public Relations) xuất từ đầu kỷ XX, với phát triển chủ nghĩa tư kinh tế thị trường Các chuyên gia PR người chịu trách nhiệm quản lý mối quan hệ tổ chức, doanh nghiệp cơng chúng rộng rãi tổ chức đó, tạo dựng, trì tín nhiệm hiểu biết lẫn nhau, bảo vệ uy tín, phát triển thương hiệu cho quan, tổ chức Trải qua gần kỷ phát triển, ngành PR ngày khẳng định vai trò thiết yếu xã hội kinh tế đại PR coi công cụ quan trọng để bảo vệ, trì phát triển hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội quan, tổ chức Còn Việt Nam, PR xuất khoảng hai thập kỷ trở lại đây, nay, xem hoạt động mẻ trình hình thành, phát triển Tuy nhiên năm gần đây, PR thực phát triển rầm rộ có chỗ đứng quan trọng đời sống, xã hội PR thực chất q trình thơng tin hai chiều Các chuyên viên PR đưa thông tin đến đối tượng mà phải l ng nghe n m b t tâm lý, ý kiến cộng đồng, dự đoán phản ứng có thể, qua tiếp tục xây dựng chiến lược PR phù hợp Để thành công công tác PR tất hoạt động phải hướng tới nhóm đối tượng cụ thể phải tập trung vào chủ thể định Một hoạt động PR tốt hoạt động khiến đối tượng hiểu đánh giá cách tích cực chất chủ thể hoạt động Đặc trưng PR thông tin đối tượng, chỗ, lúc, cách phương tiện phù hợp Ngôn ngữ PR có đặc trưng riêng để đạt mục đích mà đề Nhìn chung nghiên cứu PR nói chung ngơn ngữ hoạt động PR nói riêng Việt Nam hạn chế, chủ yếu viết đăng website, tiểu luận sinh viên trường báo chí… chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu rộng, đầy đủ, toàn diện PR ngơn ngữ hoạt động PR Trong đó, PR lại lĩnh vực đa dạng, phức tạp, biến đổi không ngừng, đặc biệt quan trọng, hữu ích hoạt động thương mại doanh nghiệp xã hội đại Bởi mong muốn người thực luận văn muốn đem đến nhìn sâu rộng, đầy đủ, tồn diện khoa học PR ngôn ngữ PR, để thấy sức mạnh truyền thông Việt Nam giới Dựa vào số hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực này, chúng tơi hi vọng nghiên cứu mang đến ý nghĩa thực tiễn khoa học người quan tâm yêu thích hoạt động PR – quan hệ cơng chúng này, để từ giúp cho ngành PR ngày phát triển chất lượng Đối tƣợng mục đích nghiên cứu PR hoạt động truyền thông đa dạng, phong phú, bao gồm: hình thức tuyên truyền báo chí (viết bài, tin ), phát thanh, truyền hình, tham gia hội chợ triển lãm, tài trợ, thông qua hoạt động giao tiếp cộng đồng, hội thảo, tổ chức kiện… Nhưng luận văn này, giới hạn đối tượng nghiên cứu viết PR số báo (báo viết báo mạng, độ dài khoảng 500 – 1000 chữ) số kịch truyền hình (chủ yếu kịch phóng giới thiệu sản phẩm, dịch vụ chương trình mua s m đài truyền hình Hà Nội, thời lượng từ – phút) Mục đích nghiên cứu đề tài tìm tượng ngôn ngữ phổ biến PR, việc sử dụng ngôn ngữ mang lại hiệu lực lớn cho hoạt động PR, từ giúp người hoạt động lĩnh vực PR có thành cơng cơng việc Ngoài ra, mong muốn người thực đề tài bước đầu tìm hiểu đánh giá hoạt động PR Việt Nam, vấn đề sử dụng ngơn ngữ PR nhằm góp thêm nhìn vào lĩnh vực nghiên cứu mẻ Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn đề nhiệm vụ cụ thể sau: a Nhận diện, phân loại loại hình hoạt động PR Việt Nam nay, từ tìm đặc trưng việc sử dụng ngôn ngữ PR cho phù hợp với mục đích PR, chiến lược PR doanh nghiệp giai đoạn khác b Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ hoạt động PR hai kênh phương tiện truyền thông báo viết báo hình, chúng tơi xem xét ngôn ngữ hai dạng thức: ngôn ngữ lời ngôn ngữ phi lời, nhân tố chi phối đến việc sử dụng ngơn ngữ c Tìm hiểu đặc trưng cấu trúc thơng tin, tiêu điểm thơng tin PR loại hình hoạt động PR cụ thể d Xác định phương thức lập luận hoạt động PR, luận kết luận thường sử dụng hoạt động PR Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng thu thập tư liệu – PR báo chương trình truyền hình, phân tích, xếp loại thành nhóm theo tiêu chí định - Phương pháp mơ tả: Các nhận định, đánh giá, kết luận luận văn chủ yếu dựa vào kết phân tích, mơ tả nguồn tư liệu thu thập - Phương pháp phân tích văn bản: Theo phương pháp ngơn ngữ PR đặt văn cụ thể để xác định, tìm hiểu ý nghĩa, mục đích Tƣ liệu nghiên cứu Để có tư liệu nghiên cứu cho luận văn, thu thập 67 viết (bao gồm viết PR báo viết, báo mạng kịch truyền hình), nhiều lĩnh vực khác y tế, dược phẩm, thời trang, làm đẹp, du lịch, ẩm thực, sản phẩm gia dụng, dịch vụ… Những tư liệu chúng tơi phân loại thành nhiều nhóm, để xác định cấu trúc, đặc điểm ngôn ngữ thường có hoạt động PR, từ thấy tính đa dạng linh hoạt việc sử dụng ngơn ngữ, hình thức thể sản phẩm PR Tất tư liệu tập hợp phần phụ lục luận văn Số thứ tự đề đầu trang số thứ tự phụ lục, số thứ tự đề cuối trang số trang phụ lục (số trang phụ lục đánh số riêng so với số trang toàn văn luận văn này) Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn bao gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tình hình nghiên cứu Chương xác định khái niệm làm sở lý thuyết cho nghiên cứu chúng tôi: lý thuyết giao tiếp, khái niệm PR (quan hệ công chúng), đối tượng q trình hoạt động nó, đồng thời so sánh PR với quảng cáo – lĩnh vực liên quan gần dễ bị nhầm lẫn với hoạt động PR Chương 2: Các loại hình hoạt động PR Việt Nam Chương phân loại loại hình hoạt động PR theo tiêu chí khác từ tiền đề để tìm hiểu nét đặc trưng cho ngôn ngữ PR chương Chương 3: Một số đặc trưng ngôn ngữ PR Từ tư liệu 67 viết PR báo kịch truyền hình thu thập được, chúng tơi tiến hành phân tích đặc trưng cách sử dụng ngôn ngữ PR Việt Nam Việc sử dụng ngôn ngữ PR báo in, báo mạng có khác so với việc sử dụng ngơn ngữ PR truyền hình? Những nhân tố chi phối đến việc sử dụng ngôn ngữ đó? Ngơn ngữ hoạt động PR có giống khác so với ngôn ngữ quảng cáo? Cùng với đặc trưng cấu trúc thơng tin, tiêu điểm thơng tin PR loại hình hoạt động PR cụ thể 10 Ví dụ 48: “Kịch “Máy giặt Nagakawa” (Toàn văn xin xem … Máy giặt dòng sản phẩm mà công ty đưa thị trường năm 2008 sản xuất dây chuyền tiên tiến Nhật Bản, với đặc tính bật có trang bị phận chống bắn tóe nước, khơng đảm bảo vệ sinh cho khu vực giặt mà góp phần tăng độ bền sản phẩm Đối với gia đình có trẻ nhỏ, bậc phụ huynh khơng cần phải lo lắng bé chơi gần máy giặt kể máy hoạt động, sản phẩm máy giặt Nagakawa có khóa an tồn cho trẻ em, có chng báo tự động ngắt nguồn điện có lỗi, giúp tăng độ tin cậy yên tâm cho người sử dụng… Sự ưu việt sản phẩm máy giặt Nagakawa thể qua chi tiết: có trang bị phận chống tóe nước, đảm bảo vệ sinh cho khu vực giặt tăng độ bền cho sản phẩm Ngồi ra, sản phẩm có khóa an tồn cho trẻ em, có chng báo tự động ng t nguồn điện có lỗi… Như với ưu điểm vượt trội mà sản phẩm máy giặt Nagakawa có được, người tiêu dùng ch c ch n quan tâm đến sản phẩm ưu tiên lựa chọn có nhu cầu f) Uy tín: Trong hoạt động PR, uy tín thường nêu uy tín cơng ty, doanh nghiệp thể thời gian hoạt động, thành tích, mối quan hệ cơng ty, doanh nghiệp… Hoặc uy tín sản phẩm, hàng hóa, thể huy chương, giấy chứng nhận chất lượng… Ví dụ 49: “Olay Total Effects tròn 10 tuổi” (Tồn văn xin xem ) Uy tín hãng sản phẩm Olay Total Effects thể qua thời gian có mặt thị trường 10 năm Và số lượng sản phẩm bán hàng năm ước tính hàng triệu sản phẩm đánh giá sản phẩm bán chạy 10 năm qua 99 3.6.2.2 Kết luận hoạt động PR Kết luận hoạt động PR mục đích mà người làm PR muốn truyền tải đến với cơng chúng Từ luận đưa tính năng, cơng dụng, ưu điểm vượt trội sản phẩm, dịch vụ trước đó, kết luận lại người viết muốn khuyên dỗ, mời gọi, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ Theo khảo sát, nhận thấy kết luận hoạt động PR có hai loại: - Kết luận tường minh - Kết luận hàm ẩn a Kết luận tường minh: Là dạng kết luận trực tiếp, phô bày thẳng th n mục đích kêu gọi, khuyên mời khách hàng sử dụng sản phẩm Có thể diễn tả dạng kết luận theo mơ sau: Luận Luận Luận … Kết luận (tường minh) Ví dụ 50: “Nước khống hỗ trợ giảm cân hiệu quả” (Tồn văn xin xem ) Trong PR có luận cứ: Luận là: nước thành tố khơng thể thiếu q trình giảm cân Luận là: nước khoáng Vĩnh Hảo hỗ trợ giảm cân hiệu giữ nguyên vẹn khống chất có lợi, ngồi có hàm lượng bicarbonate cao có tác dụng hỗ trợ dày tiêu hóa thức ăn… 100 Trên sở luận đó, người viết đưa kết luận là: “Hãy ln nhớ thủ sẵn chai nước khống nơi, bàn làm việc, túi xách đường, phòng tập gym để sẵn sàng cung cấp đầy đủ nước khoáng chất cho thể” → Hãy sử dụng sản phẩm nước khoáng Vĩnh Hảo b Kết luận hàm ẩn: Là dạng kết luận tự thân người đọc, người nghe rút sau luận nêu lên không phô bày thẳng th n, trực tiếp Có thể diễn tả dạng kết luận theo mơ hình sau: Luận Luận Luận … Kết luận (hàm ẩn) Ví dụ 51: “Bút Touch Talk giúp trẻ vượt trở ngại học tiếng Anh” (Toàn văn xin xem ) Trong PR có luận cứ, là: Luận 1: Bút Touch Talk có chức thu âm, đối chiếu, giúp bé tự học tiếng Anh Luận 2: Bút Touch Talk có hình ảnh, câu chữ… phát âm tác động lên nhớ trẻ, giúp trẻ hứng thú học tiêng Anh Luận 3: Touch Talk có tủ sách âm đa dạng, gồm sách học anh văn, sách khám phá giới, sách trò chơi trí tuệ, từ điển… phù hợp với nhiều lứa tuổi, nhiều nhu cầu… Trên sở luận trên, người viết đưa kết luận (hàm ẩn) là: Cha mẹ mua bút Touch Talk cho trẻ, sản phẩm phù 101 hợp hữu dụng em nhỏ, giúp bé hứng thú học tiếng Anh hiệu Trong tư liệu mà chúng tơi khảo sát, có tới 58 PR sử dụng kết luận hàm ẩn (chiếm 86.5%) có PR sử dụng kết luận tường minh (chiếm 13.5%) Như vậy, kết luận PR đa phần kết luận hàm ẩm, không đưa lời kêu gọi, hô hào mua hay dùng thử sản phẩm, mà chủ yếu cung cấp thông tin, giới thiệu cho người tiêu dùng mặt hàng, sản phẩm, với tính năng, cơng dụng, ưu điểm vượt trội, đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu nhóm đối tượng cơng chúng cụ thể đó, từ giúp họ nhận biết sản phẩm, tin tưởng sản phẩm, sau đó, họ có định mua hay dùng thử sản phẩm 3.7 Tiểu kết Qua phân tích, trình bày chương 3, chúng tơi tóm lược lại, đặc trưng ngơn ngữ hoạt động PR báo chí truyền hình giống ngơn ngữ lời khác ngôn ngữ phi lời Ở ngôn ngữ lời, ngôn ngữ hoạt động PR mang đặc trưng khách quan, chân thực, thuyết phục tâm Ngôn ngữ phi lời PR báo bao gồm hình ảnh minh họa, maket trình bày Còn ngơn ngữ phi lời PR truyền hình bao gồm: hình ảnh, âm thanh, giọng đọc, giọng bình ngơn ngữ thể Mỗi yếu tố ngôn ngữ phi lời kênh PR khác mang đặc trưng riêng biệt, điều chúng tơi phân tích, làm rõ chương Việc sử dụng ngôn ngữ hoạt động PR chịu ảnh hưởng, tác động nhiều yếu tố, cụ thể là: mục đích PR, chủ đề PR, 102 kênh PR, công chúng mục tiêu, thời gian, thời điểm đưa thông điệp PR dung lượng PR Đây yếu tố mang tính định, chi phối trực tiếp đến việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ PR cho phù hợp Bài PR báo, có tít làm nhiệm vụ trình bày nội dung chủ đạo viết Dựa vào tư liệu thu thập được, chúng tơi phân loại tít PR thành dạng: - Tít khơng đưa thơng tin doanh nghiệp, sản phẩm cần PR, có 38/60 tít bài, chiếm 63% - Tít đưa thơng tin trực tiếp doanh nghiệp, sản phẩm cần PR có 22/60 tít bài, chiếm 37% Ngồi có số đặc trưng ngơn ngữ đặt tít, là: kiểu câu, việc sử dụng dấu câu, sử dụng từ tiếng Anh, từ viết t t số thống kê Về kiểu câu để đặt tít, tít câu đơn hay cụm từ Tít câu đơn có số lượng 13/60 (chiếm 21.6%), tít cụm từ chiếm tới 78.4% tổng số tít PR khảo sát (47/60) Trong đó, tít cụm danh từ có số lượng 22/47 (chiếm 46.8%), tít cụm động từ có số lượng 20/47 (chiếm 42.5%), tít cụm tính từ có số lượng 5/47 (chiếm 10.7%) Về việc sử dụng dấu câu đặt tít có loại sau: * Sử dụng dấu chấm than, chấm hỏi: 5/60 (chiếm 8.3%) * Sử dụng dấu ngoặc kép: 9/60 (chiếm 15%) * Sử dụng dấu hai chấm, dấu gạch ngang: 7/60 (chiếm 11.6%) Sử dụng từ tiếng Anh đặt tít có số lượng 11/60 tít bài, chiếm 18.3% Từ tiếng Anh sử dụng tên thương hiệu, doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ chi phối đến đối tượng tiếp nhận sản phẩm, dịch vụ cần PR 103 Từ viết t t sử dụng đặt tít là: 3/60 (chiếm 5%) sử dụng số thống kê đặt tít có 1/60, chiếm 1.6% Đặc trưng ngơn ngữ hoạt động PR thể qua cách tổ chức, cấu trúc thông tin tiêu điểm thơng tin loại cấu trúc Cụ thể, qua khảo sát, thấy được: - Cách tổ chức thơng tin theo mơ hình tam giác thường phổ biến số tư liệu có được, với số lượng 22/60 (chiếm 36.7%) - Mơ hình thơng tin tam giác ngược có số lượng 9/60, chiếm 15% tổng số viết - Mơ hình thơng tin hình chữ nhật có số lượng 16/60, chiếm 26.7% tổng số viết - Mơ hình thơng tin viên kim cương có số lượng 10/60, chiếm 16.6% tổng số viết - Mơ hình thơng tin đồng hồ cát chiếm số lượng nhất, có 3/60, chiếm 5% tổng số viết Bản chất PR thuyết phục công chúng, PR cần đến lập luận Lập luận hoạt động PR bao gồm luận kết luận Một số loại luận sử dụng phổ biến viết PR báo chí truyền hình, chất lượng sản phẩm, cơng dụng hiệu sản phẩm, giá thành rẻ, hiệu kinh tế sử dụng Còn với kết luận lập luận hoạt động PR, phân thành loại: kết luận tường minh kết luận hàm ẩn Trong có 58 PR sử dụng kết luận hàm ẩn (chiếm 86.5%) có PR sử dụng kết luận tường minh (chiếm 13.5%) Những đặc trưng ngôn ngữ hoạt động PR mà chúng tơi trình bày ch c hẳn chưa thể đầy đủ toàn diện 104 hạn chế thân người nghiên cứu, thời gian, tư liệu cách thức nghiên cứu luận văn gặp nhiều giới hạn Tuy nhiên phát phân tích hi vọng giúp nhà nghiên cứu, người quan tâm, muốn tìm hiểu hoạt động PR người trực tiếp hoạt động lĩnh vực có hình dung cụ thể, bước đầu PR đặc trưng ngôn ngữ hoạt động 105 KẾT LUẬN Những nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ hoạt động PR luận văn soi sáng sở lý thuyết giao tiếp dựa vào trình thực tế hoạt động, làm việc lĩnh vực PR thời gian qua Do nghiên cứu, tài liệu lĩnh vực PR Việt Nam hạn chế, chủ yếu viết nhỏ lẻ chưa có nhiều cơng trình lớn, sâu rộng hoạt động này, đặc biệt vấn đề sử dụng ngôn ngữ, người thực luận văn mong muốn đóng góp nhìn, khảo sát thực tế đặc trưng ngôn ngữ hoạt động PR Việt Nam để người quan tâm, yêu thích hoạt động lĩnh vực có kiến thức tảng, ch c ch n thành cơng cơng việc Tư liệu nghiên cứu luận văn dựa vào số viết PR báo chí truyền hình khoảng năm trở lại đây, khảo sát chúng tơi khơng phải tồn cảnh, mà dừng lại mảng nhỏ hạn chế, hoạt động PR tiếp diễn thay đổi không ngừng PR Việt Nam vốn ngành non trẻ, xuất khoảng 10 năm trở lại đây, người làm việc lĩnh vực PR phần lớn không đào tào chuyên nghiệp, khơng thể tránh thiếu xót, yếu PR bị hiểu lầm, đánh giá sai, nhập nhằng, khó phân biệt với quảng cáo PR vào Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với nước trước giới, điều tình hình kinh doanh, thương mại thực tế Việt Nam tâm lý, văn hóa, trình độ tri thức… người Việt Nam Chúng xin tổng kết lại: 106 PR hiểu hệ thống nguyên tắc hoạt động có liên hệ cách hữu cơ, quán nhằm tạo dựng hình ảnh; ấn tượng; quan niệm, nhận định; tin cậy Bản chất PR gói gọn sau: - PR q trình thơng tin hai chiều Doanh nghiệp (chủ thể hoạt động PR) không đơn đưa thơng tin hàng hố, dịch vụ, doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp tới nhóm đối tượng định trước mà phải l ng nghe ý kiến phản hồi từ đối tượng tun truyền Thơng qua đó, chủ thể PR biết hiểu tâm lý, mong muốn nhận định đối tượng hàng hoá, dịch vụ để từ điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với đối tượng hoàn cảnh cụ thể Đây hội để doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp l ng nghe ý kiến từ người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ - PR mang tính khách quan cao PR thường dùng phương tiện trung gian (như viết báo chí, phóng truyền hình, truyền thanh, chương trình tài trợ, hoạt động từ thiện…), thơng điệp đến với nhóm đối tượng tiêu dùng dễ chấp nhận hơn, thể tính thương mại Người tiêu dùng tiếp nhận thơng tin hàng hố, dịch vụ thường cảm thấy thoải mái dễ tin hơn, bị cản giác “hội chứng quảng cáo”, người viết bài, người tham luận nhà khoa học, yếu nhân Điều mang đến hội tốt để tạo dựng ấn tượng, tin tưởng người tiêu dùng với hàng hoá mang thương hiệu tuyên truyền - Hoạt động PR chuyển tải lượng thông tin nhiều so với phương tiện tuyên truyền, quảng bá khác Người tiêu dùng có hội 107 nhận lượng thông tin nhiều kỹ hoạt động thân doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp Qua người tiêu dùng hình dung hướng phát triển quan điểm doanh nghiệp việc quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng, ưu sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp Do ngôn ngữ PR mang nhiều đặc trưng riêng biệt, chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố khác Ngôn ngữ PR nghiên cứu qua cách đặt tít bài, đặc trưng cấu trúc thông tin, tiêu điểm thông tin cách thức lập luận hoạt động PR Những đặc điểm chúng tơi trình bày kỹ chương luận văn Nghiên cứu chúng tơi nhiều hạn chế, kiến thức thân, hướng tiếp cận, thời gian tìm hiểu, nghiên cứu… hi vọng đóng góp quan trọng q trình hoạt động thực tiễn người tham gia, trực tiếp làm việc, cụ thể trực tiếp viết PR cho doanh nghiệp, thương hiệu, sản phẩm…, giúp họ hiểu hơn, nhận biết vấn đề đ n hơn, xây dựng nên viết phù hợp hoàn hảo Chúng hi vọng người đặt móng cho nghiên cứu ngơn ngữ PR Việt Nam thời gian tới, có thật nhiều cơng trình khoa học qui mơ hoàn thiện vấn đề Và hi vọng hoạt động PR Việt Nam thời gian tới ngày phát triển hơn, theo kịp nước giới 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo Việt Nam: Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 2001 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, NXB Thế giới, 1998 Nguyễn Đức Dân, Nhập mơn Logic hình thức & Logic phi hình thức, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Trần Trí Dõi, Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 Đức Dũng, Viết báo nào?, NXB Văn hóa thơng tin, 2003 Hữu Đạt, Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2009 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, 2007 Đinh Thị Thúy Hằng, PR – Lý luận ứng dụng, NXB Lao động xã hội, 2008 Đinh Thị Thúy Hằng, PR Việt Nam: công cụ quản lý truyền thông quan nhà nước, Alphabooks, 2010 10 Đinh Thị Thúy Hằng, Ngành PR Việt Nam, NXB Lao động xã hội, 2010 11 Học viện Báo chí tuyên truyền, Khoa phát truyền hình, Tiểu luận Nghiên cứu, khảo sát cách giật tít báo mạng điện tử, ưu điểm hạn chế, 2009 12 Mai Xuân Huy, Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lý thuyết giao tiếp, NXB Khoa học xã hội, 2005 13 Đinh Hường, “Cấu trúc tin” (In Thể loại báo chí, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2005) 14 Nghề PR: Quan hệ công chúng, NXB Kim Đồng, 2005 109 15 Nguyễn Quang, Ngôn ngữ giao tiếp phi văn hóa, đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, 2008 16 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Th ng Vu, Nghề PR Quan hệ công chúng, NXB Kim Đồng, 2009 B Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài: Al Ries, Laura Ries, Quảng cáo thối vị - PR lên ngơi, Nhà xuất trẻ, 2005 Dayan A., Nghệ thuật quảng cáo (Đỗ Đức Bảo dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Jack Hart, Huấn luyện viên người viết báo, NXB Thơng tấn, 2007 Jefkins F., Phá vỡ bí ẩn PR (Nguyễn Thị Phương Anh Ngô Anh Thy biên dịch), NXB Trẻ, TP.HCM, 2007 IU M Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 Line Ross, Nghệ thuật thông tin, NXB Thông tấn, 2004 Peter Eng Jeff Hodson, Tường thuật đưa tin – Sổ tay điều bản, soạn cho Quỹ tưởng niệm báo chí Đơng Dương, 2001 Philippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông tấn, 2007 The Oxford dictionary of current English, Từ điển Anh Việt (English Vietnamese dictionary), NXB Thanh niên, 2000 110 10 Một số tài liệu PR Internet: - http://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_he_cong_chung - http://easymedia.vn/tin-tuc/kien-thuc/65-k-thut-tuyen-truyn-trong- pr.html - http://dddn.com.vn/20090610112034622cat127/pr-hieu-qua-voitui-tien-eo-hep.htm - http://www.crmvietnam.com/index.php?q=node/275 - http://www.bookjob.vn/tai-lieu/xem-tai-lieu/1472-bai-giang-1khai-niem-ve-pr.html - http://www.inpro.vn/ - http://www.lantabrand.com/cat2news2441.html - http://vn.360plus.yahoo.com/anhkhoa311285/article?mid=15&fid =-1 - http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=6190&/N guon-goc-va-Chuc-nang-cua-PR.csv - http://www.hocmarketing.com/marketing-va-pr-khac-nhau-nhuthe-nao.html - http://www.diaoconline.vn/tinchitiet/3/22600/nhung-anh-huongcua-pr-doi-voi-mot-doanh-nghiep/ 111 PHỤ LỤC 112 113 ... hình hoạt động PR Việt Nam nay, từ tìm đặc trưng việc sử dụng ngôn ngữ PR cho phù hợp với mục đích PR, chiến lược PR doanh nghiệp giai đoạn khác b Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ hoạt động PR hai...Lời cảm ơn Luận văn với đề tài Bước đầu tìm hiểu số đặc trưng ngôn ngữ hoạt động PR (Quan hệ công chúng) Việt Nam nay hoàn thành nhờ hướng dẫn, bảo vơ tận tình TS Vũ Thị... loại hình hoạt động PR Việt Nam đặc trưng ngôn ngữ hoạt động PR làm rõ chương sau Trong chương I, chúng tơi điểm qua tình hình nghiên cứu hoạt động PR ngơn ngữ quảng cáo Việt Nam nay, từ 29 nghiên

Ngày đăng: 28/03/2020, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan