Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHÙNG VĂN NGHIỆP HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SƠN GÀ Diploprion bifasciatumi TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o \ PHÙNG VĂN NGHIỆP HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SƠN GÀ DIPLOPRION BIFASCIATUMI TẠI KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Ni trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1018/QĐ-ĐHNT ngày 07/10/2014 Quyết định thành lập HĐ: 817/QĐ-ĐHNT ngày 07/09/2017 Ngày bảo vệ: 22/09/2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO Chủ tịch hội đồng: PGS.TS LẠI VĂN HÙNG Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành từ kết làm việc thực tế Các thông tin chưa dung luận văn cấp khác Và số liệu, thông tin luận văn sử dụng cho phép thầy, cô đề tài nghiên cứu cá mú vàng hai sọc đen Diploprion bifasciatumi Học viên Phùng Văn Nghiệp iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Mão hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn PGS.TS Hồng Tùng tạo điều kiện cho tiếp xúc với đề tài nghiên cứu, định hướng cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Viện Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang thầy cô giảng dạy tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn đến gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi vật chất động viên tinh thần cho trình hồn thành luận văn Thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Học viên Phùng Văn Nghiệp iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………… .…………………… iii LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… ….iv MỤC LỤC………………………………………………………………… …… v DANH MỤC KÝ HIỆU…………………………………………………………….vi DANH MỤC VIẾT TẮT…………………………………………………… … vii DANH MỤC BẢNG……………………………………………………… …….viii DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………… …ix MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… Tính cần thiết thực đề tài………… …………………………….… Mục tiêu nghiên cứu…………… ………………………………………… Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… Ý nghĩa nghiên cứu…………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN…………………………………… ………………….3 1.1 Tình hình nghiên cứu giới………………………………… .………3 1.2 Tình hình nghiên cứu Viêt Nam……………………………………… ….3 1.3 Hiện trạng khai thác sử dụng cá cảnh biển Khánh Hòa……………… .4 1.4 Vị trí phân loại, phân bố đặc điểm hình thái…………………………… .6 1.4.1 Vị trí phân loại……………………………………………………………… 1.4.2 Phân bố……………………………………………………………………… 1.4.3 Đặc điểm hình thái………………………………………………………… CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu…………………………………… 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu………………………………………………10 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………11 2.3.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng……………………………………………….11 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng dinh dưỡng .11 2.3.2.1 Phương pháp thu mẫu ………………………………………………… 11 v 2.3.2.2 Phân tích mẫu…………………………………………………………… 11 2.3.3 Một số đặc điểm sinh học sinh sản ……………………………………….12 2.3.4 Thu xử lý số liệu……………………………………………… ……… 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ………………… 16 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng……………………………………………….16 3.1.1 Phương thức dụng cụ khai thác………………………………………… 16 3.1.2 Mùa vụ khai thác…………………………………………………………….17 3.1.3 Sản lượng khai thác………………………………………………………….18 3.2 Đặc điểm sinh trưởng dinh dưỡng………………………………………….19 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng 19 3.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng…………………………………………………….… 20 3.2.2.1 Hệ số béo………………………………………………………………… 20 3.2.2.2 Tương quan chiều dài ruột chiều dài thân ……………………….21 3.3 Đặc điểm sinh học sinh sản……………………………………………………22 3.3.1 Tỷ lệ đực Diploprion bifasciatumi Nha Trang, Khánh Hòa………22 3.3.2 Sức sinh sản………………………………………………………………… 23 3.3.3 Sự phát triển tuyến sinh dục…………………………………………….24 3.3.4 Hệ số thành thục (GSI) Diploprion bifasciatumi Khánh Hòa 26 3.4 Thảo luận chung …………………………………………………………… 27 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT………………………………….…… 29 4.1 Kết luận…………………………………………………………………….….29 4.2 Đề xuất ý kiến…………………………………………………………………30 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….31 vi DANH MỤC KÝ HIỆU cm : centimet g : gram GSI : hệ số thành thục kg : kilôgam L : chiều dài thân m : met mm : milimet R : hệ số tương quan W : khối lượng thân TSD : tuyến sinh dục vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chiều dài khối lượng cá D bifasciatum thu mẫu ………………….19 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơi trường sống D bifasciatumi…………………………………….7 Hình 1.2: Cá Diploprion bifasciatumi……………………………………………….7 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu……………………………………… Hình 2.1: Khu vực thực đề tài……………………………………………… 10 Hình 3.1: Một số dụng cụ phục vụ khai thác: dây hơi, mũi tên, kính lặn.…………16 Hình 3.2: Biểu đồ mùa vụ khai thác……………………………………………… 17 Hình 3.3: Biểu đồ thể sản lượng cá………………………………………… 18 Hình 3.4: Mối tương quan chiều dài khối lượng D bifasciatumi…… 20 Hình 3.5: Thức ăn dày D bifasciatumi…………………………………… 21 Hình 3.6: Sự biến thiên hệ số béo theo Clark Fulton ………………………….22 Hình 3.7: Cá đực cá theo tháng thu mẫu (số con) …………………………….23 Hình 3.8 : Tuyến sinh dục với tế bào trứng……………………………………… 25 Hình 3.9: TSD với khác gữa giai đoạn tế bào trứng…………… 25 Hình 3.10: Tế bào trứng thành thục N: nhân GD: giọt dầu M: màng……………26 Hình 3.11: Hệ số thành thục Diploprion bifasciatumi qua tháng nghiên cứu… .27 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Cá mú vàng hai sọc đen ( cá sơn gà) D bifasciatumi loài cá biển nhiệt đới phân bố Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Chúng tìm thấy rạn san hô Việt nam, Sri- lanka, Indonexia, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippin Châu Đại Dương Trong tự nhiên chúng sống rạn san hô hay hốc đá ngầm độ sâu 5-30m Chúng sống theo cặp hình thành đàn với số lượng cá thể (30-50) Các lồi cá cảnh biển, cá đặc sản có hương vị thơm ngon ln có nhu cầu cao thị trường Nhu cầu cao đối tượng dẫn đến việc khai thác mức với phương thức khai thác mang tính hủy diệt làm nguồn lợi loại cá rạn có cá mú vàng hai sọc đen ngày cạn kiệt, rạn san hô bị hủy hoại khả tái tạo Vì cần có chiến lược, sách bảo tồn cho sinh sản nhân tạo loài cá rạn có giá trị Sinh sản nhân tạo chủ động nguồn giống nuôi, phục hồi nguồn lợi giảm áp lực lên khai thác tự nhiên sinh sản nhân tạo cách giải hiệu nhằm bảo tồn loài thủy sản Việt nam quốc gia khác giới Vì luận văn “ Hiện trạng khai thác bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá sơn gà Diploprion bifasciatumi Khánh Hòa” thực với mục tiêu tìm hiểu phương thức khai thác, sản lượng khai thác số đặc điểm sinh học sinh sản cá sơn gà ( cá mú vàng hai sọc đen) Khánh Hòa, làm sở cho việc bảo tồn, nghiên cứu sinh học sâu sinh sản nhân tạo Nghiên cứu thực với nội dung tìm hiểu cách thức khai thác, mùa vụ đánh bắt số đặc điểm: sinh trưởng, dinh dưỡng, đặc điểm sinh sản cá mú vàng hai sọc đen Diploprion bifasciatumi Các mẫu cá thu từ người khai thác tiến hành đo chiều dài, khối lượng Tiến hành giải phẫu để đo chiều dài ruột, quan sát nội quan, buồng trứng, buồng sẹ Kết nghiên cứu cho thấy cá mú vàng hai sọc đen lồi có tính ăn động vật, chủ yếu lồi cá, tơm nhỏ Cá có kích thước nhỏ 12 – 20 cm, khối lượng dao động từ 12-150g Mối tương quan chiều dài khối lượng thể cá x chợ Qua thông tin ngư dân từ năm 2005, chúng sử dụng nhà hàng nhỏ loại đặc sản địa phương giá phải chăng, thịt ngon Đây cách chúng biết đến nhiều khách hàng Cá đông lạnh tiêu thụ mạnh Hồ Chí Minh Cũng theo ngư dân, kể từ năm 2010 việc bắt gặp cá mú vàng hai sọc đen trở nên hơn, lượng cá bắt Nhu cầu sử dụng đa dạng người dần gây áp lực nặng nề lên nguồn lợi cá mú vàng hai sọc đen Việc thị trường tiêu thụ mở rộng biết đến nhiều thực khách đẩy lượng cá tiêu thụ tăng cao Áp lực khai thác làm giảm quần thể D Bifasciatumi khu vực vịnh Nha Trang, Khánh Hòa 3.2 Đặc điểm sinh trưởng dinh dưỡng 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng Cá Cá đực Tổng Chiều dài (cm) 15,1 ± 1,4 16,5 ± 1,5 15,6 ± 0,1 Khối lượng (gr) 61,6 ± 1,4 85,7 ± 70,5 ± 1,4 232 135 367 Mẫu Tổng(n) Bảng 3.1: Chiều dài khối lượng cá D bifasciatumi thu mẫu Mối tương quan chiều dài khối lượng thân cá mú vàng hai sọc đen biểu diễn hình 3.4 19 160 140 khối lượng(g) 120 W = 0.11x L 3.16 R² = 0.8 100 80 60 40 20 0 10 15 20 25 chiều dài(cm) Hình 3.4: Mối tương quan chiều dài khối lượng D bifasciatumi Qua bảng 3.1, mẫu cá thu có chiều dài dao động từ 15 -17 cm Chúng ta thấy kích cỡ cá khai thác nhỏ Trong đó,mẫu cá thu nhỏ dài 12.3cm nặng 12 g, cá lớn thu dài 19.8 cm nặng 147g Mối tương quan chiều dài khối lượng thể cá thể qua phương trình W = 0.11x L3.16 với R2 = 0.8 Ta nhận thấy mối tương quan chiều dài khối lượng chặt chẽ, hệ số R cao Qua mối tương quan chiều dài khối lượng, ta xác định sản lượng cá khu vực định Khối lượng cá tăng liên quan đến tăng trưởng chiều dài cá Qua ta so sánh hình thái cá thể khu vực khác Sự sinh trưởng cá từ giai đoạn non thời điểm thành thục sinh dục lần đầu cá tăng trưởng nhanh chiều dài Khi đến kích thước định tốc độ tăng trưởng chiều dài chậm lại cá tăng nhanh khối lượng Đây thời điểm cá bắt đầu tích lũy chất dự trữ cho phát triển tuyến sinh dục, đảm bảo cho trình thành thục sinh sản 3.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng cá D bifasciatumi 3.2.2.1 Hệ số béo Kết phân tích mẫu cá mú vàng hai sọc đen cho hệ số béo biểu diễn theo hình 3.5 Mỗi tháng tiến hành phân tích 10-15 mẫu kích cỡ khác ( 20 >16cm, 14-16 cm, 5 ± 0.05.Hệ số thành thục cá cao vào tháng 6.7 ± 0.05, thấp vào tháng 3.76 ± 0.05 Hệ số thành thục cao kéo dài từ tháng 11 (năm trước) đến tháng năm sau Hệ số thành thục cao giai đoạn coi chứng cho thấy mùa sinh sản D bifasciatumi khu vực Khánh Hòa Các tháng năm hệ số thành thục cá mức cao dao động ngưỡng 4% Điều cho thấy cá mú vàng hai sọc đen tiến hành sinh sản quanh năm 3.4 Thảo luận chung Kết nghiên cứu cho thấy sụt giảm sản lượng đáng kể cá mú vàng hai sọc đen Nha Trang, Khánh Hòa Điều cho thấy khai thác mức cá mú vàng hai sọc đen D bifasciatumi, loại cá có giá trị khu vực Nha Trang, Khánh Hòa Cá khai thác có kích cỡ từ 15- 80g, kích cỡ thích hợp 80g Do đó, phải có biện pháp bảo vệ D bifasciatumi Việc khai thác mức dẫn đến cân sinh thái hệ sinh thái rạn san hô D bifasciatumi lồi ăn thịt, xếp hạng cao mắt xích thức ăn Sụt giảm loài dẫn đến cân hệ sinh thái rạn san hô 27 Kết nghiên cứu cho thấy, cá mú vàng hai sọc đen sống cá hang đá rạn san hô độ sâu 5-30 ( sâu hơn) Chúng sống theo cặp quần thể lên đến vài chục con, tách biệt với loài cá khác Ở Nha Trang, Khánh Hòa, D bifasciatum khai thác hồn tồn từ tự nhiên với mục đích sử dụng cá cảnh thực phẩm Chúng khai thác chủ yếu cách lặn bắt với dụng cụ thô sơ Theo Kuiter et al (2001) D bifasciatumi loài cá ăn thịt Nó ăn mồi lớn nuốt phần với hàm mở rộng Lồi ăn chủ yếu vào cá thức ăn cho bọt biển tôm xanh nhỏ Thành phần loại thực phẩm tự nhiên dày thực vật thay đổi theo thời gian môi trường sống Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn thức ăn tơm nhỏ Điều cho thấy tơm nhỏ thực phẩm ưa thích D bifasciatum nhiều loài khác vịnh Nha Trang D bifasciatumi lồi có sức sinh sản tương đối cao Tỷ lệ đực qua nghiên cứu 1:1.6 có thay đổi Các kết giải phẫu phân tích hệ số GSI cho thấy mùa cá đẻ tập trung chủ yếu từ tháng 11 năm trước tháng năm sau Như vậy, cần có nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo loài cá mú vàng hai sọc đen Việc cho sinh sản nhân tạo tạo nguồn giống nhằm khôi phục nguồn lợi sinh sản nuôi D bifasciatumi lựa chọn tốt giá chúng cao ( giá 120.000/kg) 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Hiện trạng khai thác sử dụng Cá mú vàng hai sọc đen khai thác chủ yếu phương pháp lặn bắt Hiện nay, cá sử dụng chủ yếu nguồn thực phẩm đặc sản Kích cỡ khai thác chủ yếu từ 15 – 80g Hiện tại, sản lượng cá khai thác sụt giảm nhiều so với năm trước Sinh trưởng dinh dưỡng Cá mú vàng hai sọc đen sống theo cặp quần thể với số cá thể khoảng vài chục Chúng sống hang hốc đá rạn san hô độ sâu từ 5-30m ( sâu hơn) Chúng bắt gặp sống tách biệt với loài cá khác Cá mú vàng hai sọc đen loài ăn thịt, thức ăn chủ yếu tôm nhỏ Cá mú vàng hai sọc đen lồi cá có kích thước nhỏ với chiều dài từ 12 – 20 cm khối lượng dao động từ 12 g đến 150 g Mối tương quan chiều dài thân khối lượng thể qua phương trình W = 0.11x L3.16 với R2 = 0.8 Mối tương quan chiều dài khối lượng chặt chẽ Hệ số béo Clark Fulton 1,7% 2,1% Hệ số L/Li = 0,75 Cá mú vàng hai sọc đen loài ăn thiên động vật Đặc điểm sinh học sinh sản D bifasciatumi Tỷ lệ đực tự nhiên D bifasciatumi vùng biển Khánh Hòa 1:1,6 Tuy nhiên, tỷ lệ thay đổi chuyển đổi giới tính cá thể đạt ngưỡng định Sức sinh sản tuyệt đối D bifasciatumi dao động từ 17.500- 35.000 trứng/ cá Cá có kích thước dao động từ 12-14,5cm Hệ số thành thục sinh dục cá đạt giá trị cao >5% vào tháng 3, tháng tháng 11( năm trước) Trong hệ số thành thục sinh dục cá đực khơng có biến thiên q lớn 29 Buồng trứng cá phát triển trải qua giai đoạn Buồng trứng sau đẻ giai đoạn VI trở giai đoạn II, III 4.2 Đề xuất ý kiến Cần tiến hành nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học sinh sản cá mú vàng hai sọc đen để tạo sở tiến hành sinh sản nhân tạo Không khai thác cá mùa vụ sinh sản, thời điểm từ tháng 11 đến tháng 5( năm sau) 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trương Sĩ Kỳ, Hà Lê Thị Lộc Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá khoang cổ Amphiprion clarkia (Bennett) vùng biển Khánh Hòa Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 2004; Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học “Biển đơng 2002” Trương Sỹ Kỳ, Hồng Đức Lư, Hồ Thị Hoa , Nguyễn Thị Nga Đặc điểm sinh học sinh sản cá ngựa vằn Hippocampus comes (Cantor, 1850) vùng biển Khánh Hòa 2010;Tuyển tập nghiên cứu biển:XVII: 90-8 Hồ Sơn Lâm, Huỳnh Minh Sang Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sinh trưởng cá đục Sillago sihama (Forsskal, 1775) vùng biển Khánh Hòa Tạp chí khoa học trường đại học An Giang; 2014 Hà Lê Thị Lộc Nghiên cứu sở sinh học phục vụ cho sinh sản nhân tạo cá khoang cổ (Amphiprion spp) vùng biển Khánh Hòa 2005; Luận án tiến sĩ sinh học Hà Lê Thị Lộc Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus (Brevoort, 1856) vùng biển Nha Trang 2005;Tuyển tập Hội thảo Toàn quốc nghiên cứu Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ nuôi trồng Thuỷ sản:571-6 Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc Sinh trưởng dinh dưỡng cá Khoang cổ tím Amphiprion perideration (Bleeker) vùng ven biển Khánh Hòa 2008 [cited Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học “BIỂN ĐÔNG 2007"] 245] Hà Lê Thị Lộc Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống ni thương phẩm số lồi cá cảnh có giá trị xuất Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài mã số KC:0605/06-10 2011:207 Pravdin IF Hướng dẫn nghiên cứu cá, (tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Minh Giang dịch) NXB Khoa Học Kỹ Thuật 1963 Võ Văn Quang (2007), “Một số đặc điểm sinh sản lồi cá lầm tròn nhẳng Spratelloides gracilis (Tem & Schl., 1846), Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đông – 2007”, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 433 10 Nguyễn Ngọc Quyến Hiện trạng kinh doanh cá cảnh biển thành phố Hồ Chí Minh 2011; Hội thảo vai trò cá cảnh biển TP HCM 31 11 Nguyễn Địch Thanh Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá hồng bạc Lutjanus arentimaculatus (Forsskal, 1775) ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống giai đoạn cá bột Nha Trang – Khánh Hòa; 2011.Luận văn Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nha Trang 12 Võ Ngọc Thám Điều tra số đặc điểm sinh học sinh sản cá Chẽm Lates calcarifer (Bloch) đầm Nha Phu, Khánh Hòa; 1995.Luận văn thạc sĩ, đại học Thủy sản Nha Trang) 13 Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Văn Quân Đa dạng sinh học tiềm nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa Tạp chí khoa học cơng nghệ biển; 2004.Tập (2)(số 4):4-64 14 Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Văn Quân Đa dạng sinh học giá trị nguồn lợi cá ran hô Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội;2006 15 Đào Mạnh Sơn Ảnh hưởng gió mùa nhiệt đới lượng mưa tới mùa vụ sinh sản số loài cá kinh tế biển Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 1991 16 XaKun O, Buskaia A Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá, (tài liệu tiếng Việt Lê Thanh Lựu dịch) NXB Nông nghiệp, Hà Nội;1968 Tài liệu tiếng Anh 17 Amanda V Project Seahorse in Vietnam; 2000.Anual report 18 Anand Vijay PE, Pillai NGK Reproductive biology of some common coral reef fishes of the Indian EEZ Central Marine Fisheries Research Institute, Cochin-682 014; 2002:44 (1&2) : 122 - 35 19 Baensch HA, Debelius H Meerwasser atlas Mergus Verlag GmbH, Postfach 86, 49302, Melle, Germany; 1997(1216 p 3rd edition) 20 Choat JH, Axe LM Growth and longevity in acanthurid fishes; an analysis of otolith increments Marine ecology progress series, Mar Ecol Prog Ser; 1996:134: 1526 21 Choat JH, Bellwood DR eef fishes: Their history and evolution In: Sale PF (ed) The ecology of fishes on coral reefs Academic Press, San Diego, CA; 1991:39 - 66 32 22 Colin PL, Clavijo IE Spawning activity of fishes producing pelagic eggs on a shelf edge coral reef, southwestern Puerto Rico Bulletin of Marine Science; 1988 (43):249‐79 23 Debelius H Indian Ocean Tropical Fish Guide Aquaprint Verlags GmbH; 1993 24 Dominguez LM, Botella AS An overview of marine ornamental fish breeding as a potential support to the aquarium trade and to the conservation of natural fish 25 Jones R, Steven A Effects of cyanide on corals in relation to cyanide fishing on reefs Mar Freshwat Res; 1997:48:517-22 populations Int J Sus Dev Plann; 2014 ( Vol 9, No 4): (2014) 608–632 26 Molina L, Segade A Aquaculture as a potential support of marine aquarium fish trade sustainability WIT Transactions on Ecology and The Environment; 2011.Vol 148 27 Nikolsky GV Ecology of fishes Academic Pres, London; 1963 (352p) 28 Patki LR, Bhalchandra BL, Jeevaji IH An Introduction to microtechnique S Chand & Company, Ltd Ram Nagar, New Delhi-110055; 1989:28-78 pp 29 Reeson PH The biology, ecology and bionomics of the surgeonfishes, Acanthuridae In: JL Munro (ed), Caribbean coral reef fishery resources; 1983:pp 17890 30 Tissot BN, Hallacher LE Effects of aquarium collectors on coral reef fishes inKona, Hawai Conservation Biology; 2003 (17, 6, 1759-1768).UnitedNations Environmental Programme;2003 31 UNEP From ocean to aquarium: The global trade in marine ornamental species 32 Wabnitz C, Taylor M, Green E, Razak T From ocean to aquarium Cambridge, UK United Nations Environment Programme – World Conservation Monitoring Centre;2003 33 ... ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o PHÙNG VĂN NGHIỆP HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SƠN GÀ DIPLOPRION BIFASCIATUMI TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành:... thức khai thác, sản lượng khai thác số đặc điểm sinh học sinh sản cá sơn gà ( cá mú vàng hai sọc đen) Khánh Hòa, làm sở cho việc bảo tồn, nghiên cứu sinh học sâu sinh sản nhân tạo Nghiên cứu thực... bảo tồn loài thủy sản Việt nam quốc gia khác giới Vì luận văn “ Hiện trạng khai thác bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá sơn gà Diploprion bifasciatumi Khánh Hòa thực với mục