BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG TRẠNG THÁI IIIA2 – RỪNG KÍN THƯỜNG XANH MƯA ẦM NHIỆT ĐỚI TẠI KHU VỰC THÁC MAI – LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ – ĐỒNG NAI

94 175 0
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG TRẠNG THÁI IIIA2 – RỪNG KÍN THƯỜNG XANH MƯA ẦM NHIỆT ĐỚI TẠI KHU VỰC THÁC MAI – LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ – ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP PHẠM QUỐC TUẤN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG TRẠNG THÁI IIIA2 – RỪNG KÍN THƯỜNG XANH MƯA ẦM NHIỆT ĐỚI TẠI KHU VỰC THÁC MAI – LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ – ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓA CHUYÊN NGÀNH KỸ SƯ LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG TRẠNG THÁI IIIA2 – RỪNG KÍN THƯỜNG XANH MƯA ẦM NHIỆT ĐỚI TẠI KHU VỰC THÁC MAI – LÂM TRƯỜNG TÂN PHÚ – ĐỒNG NAI GVHD: NGUYỄN VĂN DONG SVTH: PHẠM QUỐC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng - 2007 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY FORESTRY FACULTY THEME: INITIAL TO STUDY ON NATURAL GENERATION CHARACTERISTICSOF IIIA2 FOREST TYPE AT THAC MAI - TAN PHU AFFORESTATION YARD, DONG NAI PROVINCE Thesis Advisor Executorial Student: MSc Nguyen Van Dong Name : Phạm Quốc Tuấn Acamedic year : 2003 – 2007 Ho Chi Minh City, 07/2007 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn: Tất thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nơng lâm tận tình truyền đạt học, kiến thức q báu cho tơi suốt trình học trường Thầy Nguyễn Văn Dong tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Các cán ban quản lý rừng Lâm trường Tân Phú; đặc biệt cô công tác phân trường III Lâm trường Tân Phú tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu Lâm trường; đồng thời cung cấp số liệu q báu giúp tơi hồn thành đề tài Cuối gởi lòng biết ơn vơ hạn công lao to lớn cha , mẹ nuôi dạy đến ngày hôm Chân thành cảm ơn! Long An, ngày 12, tháng 07, năm 2007 Phạm Quốc Tuấn i TÓM TẮT Tên đề tài: “Bước đầu nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên rừng trạng thái IIIA2 – rừng kín thường xanh, mưa ẩm mưa ẩm nhiệt đới khu du lịch Thác Mai-Lâm Trường Tân Phú - Đồng Nai” Địa điểm nghiên cứu: khu vực Thác Mai, phân trường III, lâm trường Tân Phú, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu số đặc điểm tái sinh rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trạng thái IIIA2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng Phương pháp nghiên cứu: Tại khu vực nghiên cứu ta tiến hành lập 10 ô tiêu chuẩn (40x50) Trong ô tiêu chuẩn ta tiến hành lập ô dạng (2x2) gốc Trong ô tiêu chuẩn ta tiến hành đo đếm tiêu sinh trưởng lớn tái sinh ô dạng Xử lý số liệu thu thập máy vi tính phần mềm Word Excel 4.Nội dung kết nghiên cứu: 4.1 Một số đặc điểm tầng mẹ : Thành phần hệ thực vật: phong phú đa dạng có phân bố khơng Một số lồi có giá trị kinh tế cao loài Sao đen, Cẩm lai, Gõ mật, Gõ đỏ… lại có tổ thành thấp (< 1%), số lồi khác khơng có giá trị kinh tế lại chiếm tổ thành cao Đô hổn giao (0,23< K < 0,3) Với độ hỗn giao góp phần làm tăng khả phòng hộ cho khu rừng Độ tàn che cao Trung bình 82,2 % ii Sự phân bố diện tích tán khơng theo cấp chiều cao, có tập trung diện tích tán vài cấp chiều cao Tập trung nhiều cấp chiều cao 23.5-25.5 m 4.2.Một số đặc điểm tầng tái sinh Thành phần hệ thực vật phong phú đa dạng có phân bố khơng số lượng loài số lượng loài theo diện tích mặt đất Do tổ thành loài khác Mật độ tái sinh trung bình 15312 cây/ha Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao đường kính cổ rể có xu hướng giảm dần theo tăng dần cấp chiều cao cấp dường kính cổ rể Nguồn gốc tái sinh từ hạt 76%, từ chồi 24 % Trong phẩm chất tốt chiếm 35 %, trung bình 48 % xấu 17 % Độ tàn che ảnh hưởng lớn đến mật độ số lượng loài tái sinh, đặc biệt giai đoạn tái sinh nhỏ iii SUMMARY “Initial to study on natural regeneration of IIIA2 status of overgreen forest type at Thac Mai – Tan Phu afforestation yard, Dong Nai Province.” Research area: Thac Mai – Tan Phu afforestation yard - Dinh Quan suburban district - Dong Nai province Objectives of the study: Surveying some characteritics of natural regeneration of IIIA2 status of overgreen forest type Giving some ideas in order to develope natural generation Reasearch methods: Establishing 10 sample plot (size: 40x50) to collect some data about stand trees as diameter (D1.3), height, crown… Each sample plot we establish sub-plot of m2 each to access impact of ground vegetation to collect some data on natural regeneration Data collected are processed in computer with statistical software such as Excel Main study conclusion: 4.1 Some characteristics of stand trees: Ecosystem plant: multifarious, biological and distribution is not equal Some species are high economical value but not much quantity as: Dalbergia cochinchinensis, H.odora.Roxb, S.siamesis var sianmensis, A.xylocarpa.(kurj) Craib (species composition

Ngày đăng: 28/11/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan