Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN – ĐẾ QUỐC (1930 – 1975) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN – ĐẾ QUỐC (1930 – 1975) THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên tác giả: Trịnh Thị Lệ Hà Nữ Lớp: Lịch sử Việt Nam Năm thứ/ Số năm đào tạo: 4/4 Khoa: Lịch sử Người hướng dẫn: TS Hà Minh Hồng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH, ngày 08 tháng 09 năm 2007 PHIẾU DỰ GIẢI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 Tên cơng trình: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN – ĐẾ QUỐC (1930 – 1975) Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Tóm tắt mục đích cơng trình – vấn đề (khơng q 100 từ) Đề tài nhằm mô tả lại cách khái quát nội dung, hình thức học tập mà chiến sĩ cách mạng thực điều kiện khó khăn chế độ lao tù thời thống trị thực dân Pháp đế quốc Mỹ Qua đó, đề tài rút số đặc điểm ý nghĩa việc học tập tù, bao gồm ý nghĩa công kháng chiến chống thực dân – đế quốc ý nghĩa nhận thức giới trẻ phát triển đất nước ngày hôm Hy vọng đề tài nguồn tài liệu tham khảo đóng góp vào việc nghiên cứu việc học tập tù với tư cách phận thuộc dòng giáo dục cách mạng Việt Nam Tác giả dự thi: Họ tên: Trịnh Thị Lệ Hà Nam/nữ: Nữ Năm sinh: 20/12/1984 Địa Email: hoacomayxi@yahoo.com Điện thoại: 0937697147 Khoa/Trường: Trường ĐHKHXH&NV Khoa Lịch sử TM Ban tổ chức Euréka cấp trường (Ký tên đóng dấu) Người dự giải ký tên MỤC LỤC TRANG Tóm tắt cơng trình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG NHÀ TÙ CỦA THỰC DÂN, ĐẾ QUỐC – TRƯỜNG HỌC CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ 1930 – 1975 1.1 Hệ thống nhà tù Việt Nam chế độ cai trị thực dân Pháp (1930 – 1954) 1.2 Hệ thống nhà tù miền Nam Việt Nam chế độ cai trị Mỹ quyền Sài Gịn (1954 – 1975) 13 1.3 Chế độ lao tù – Khó khăn việc “biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng” 18 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN – ĐẾ QUỐC 23 2.1 Vai trò tổ chức Đảng nhà tù 23 2.2 Việc tổ chức học tập nhà tù thời Pháp (1930 – 1954) 25 2.2.1 Nội dung học tập 25 2.2.2 Hình thức học tập 31 2.2.3 Nguồn tài liệu học tập 34 2.2.4 Việc chuyển phát cất giữ tài liệu học tập tù 37 2.3 Việc tổ chức học tập nhà tù thời Mỹ (1954 – 1975) 41 2.3.1 Nội dung học tập 41 2.3.2 Hình thức học tập 47 2.3.3 Nguồn tài liệu học tập 48 2.3.4 Việc chuyển phát cất giữ tài liệu học tập tù 49 2.4 So sánh việc tổ chức học tập nhà tù thời Pháp thời Mỹ 50 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC HỌC TẬP TRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN – ĐẾ QUỐC 54 3.1 Đặc điểm việc học tập tù 54 3.2 Ý nghĩa việc học tập tù 56 3.3 Hiệu học tập – Những gương luyện nhà tù thực dân, đế quốc 57 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 72 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Từ trước đến cơng trình khoa học viết đề tài nhà tù nói chung phong trào đấu tranh tù nói riêng tương đối nhiều Tuy nhiên, việc tìm hiểu phong trào học tập tù – phận phong trào đấu tranh nhà tù phận dòng giáo dục cách mạng Việt Nam chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ Từ thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đặt chân lên xâm lược nước ta việc làm nhà cầm quyền thực dân, đế quốc quan tâm việc xây dựng nên hệ thống nhà tù để giam cầm người chống đối lại chế độ cai trị chúng Trong nhà tù này, thực dân – đế quốc thi hành chế độ giam giữ khắc nghiệt Những người tù không xem người theo nghĩa Bởi vậy, vào tù, để tồn vấn đề khó khăn, nói đến chuyện học hành được? Vậy mà, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tinh thần dũng cảm, kiên cường mình, chiến sĩ cách mạng vượt qua khó khăn chế độ lao tù thực thành công hiệu “Biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng” – biến nhà tù, vốn chốn giam người thành nơi hội họp, học tập chiến sĩ cách mạng, bao gồm nội dung học trị, văn hố, học nghề…, với nhiều cách thức học khác cho phù hợp với chế độ giam giữ kẻ thù; tất diễn chủ yếu tinh thần “người biết cho người chưa biết, người biết nhiều cho người biết ít” Kết từ buổi học tù trình độ lý luận cách mạng trình độ văn hố người tù – chiến sĩ cách mạng tăng lên cách đáng kể Thậm chí nhiều người số họ sau trở thành nhà trị, nhà lãnh đạo tài giỏi đất nước ta Việc tìm hiểu khó khăn chế độ lao tù mà chiến sĩ cách mạng làm điều kiện khắc nghiệt chế độ lao tù việc làm có ý nghĩa to lớn, khơng phong trào đấu tranh năm tháng chiến đấu với kẻ thù mà cịn có ý nghĩa quan trọng thời đại ngày hôm Ngày nay, vấn đề học tập giới trẻ vấn đề nhận nhiều quan tâm của Đảng Nhà nước việc trở lại với năm tháng học hành gian khổ chiến sĩ cách mạng nhà tù việc làm có ý nghĩa kích thích lớn phát triển giáo dục nước nhà PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Khi thực dân, đế quốc đặt chân lên xâm lược nước ta, hoạt động kẻ địch trọng việc xây dựng hệ thống nhà tù để giam cầm người yêu nước, chiến sĩ cách mạng, người chống đối lại chế độ cai trị chúng Xây dựng nên nhà tù này, mục đích giam cầm, tra tấn, làm đau đớn thể xác thực dân, đế quốc cịn nhằm mục đích cao hơn, giam hãm tinh thần, làm nhụt chí khí đấu tranh chiến sĩ cách mạng, người yêu nước, làm cho họ chết dần chết mòn nhà lao Thực dân, đế quốc thi hành sách tù đày tàn nhẫn người tù – chế độ tù đày khét tiếng “tàn bạo, dã man kiểu trung cổ” Thế nhưng, nhà tù, với sức phấn đấu kiên cường tổ chức tài tình, người tù cộng sản khơng kẻ thù thực thành cơng âm mưu Họ đề chủ trương “biến nhà tù đế quốc thành trường học cách mạng” – biến nhà tù – nơi vốn kẻ thù dùng làm chốn giam người, thành nơi học tập cho anh em tù, bao gồm việc học văn hoá, học trị học nghề nghiệp chun mơn khác Việc học tù mặt nhằm nâng cao trình độ văn hố, trình độ lý luận cách mạng cho người tù, để họ trở tiếp tục hoạt động cho phong trào; mặt khác, đấu tranh liệt anh mặt trị, nhằm chống lại sách giam hãm mặt tinh thần thực dân, đế quốc Muốn làm điều này, đòi hỏi chiến sĩ cách mạng vào tù phải đoàn kết đấu tranh mặt Nếu khơng đồn kết khơng thể tổ chức đấu tranh được, muốn nâng cao trình độ cách mạng trước hết phải nâng cao trình độ văn hố Với hình thức tổ chức học tập này, chiến sĩ cách mạng sau “tốt nghiệp” trường học tù, trở nên vững vàng lĩnh cách mạng mà nâng cao trình độ văn hố cách đáng kể Rõ ràng, học tập tù hình thức đấu tranh, hình thức giáo dục đặc biệt Hình thức giáo dục đóng vai trò quan trọng phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân ta vào năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Do vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “ Bước đầu tìm hiểu số hình thức học tập chiến sĩ cách mạng nhà tù thực dân – đế quốc (1930 – 1975)” xuất phát từ nhu cầu muốn tìm hiểu hình thức giáo dục đặc biệt Khi nghiên cứu đề tài mục đích cao mà tác giả hướng tới mô tả lại cách khái quát nội dung, cách thức học tập chiến sĩ cách mạng nhà tù thực dân, đế quốc Qua đó, tác giả rút số đặc điểm, ý nghĩa hiệu việc học tập tù, bao gồm ý nghĩa phong trào đấu tranh nhà tù ý nghĩa nghiệp giáo dục thời đại ngày Để thực mục đích trên, nhiệm vụ mà đề tài đặt trước hết phải làm rõ khắc nghiệt hệ thống nhà tù thực dân đế quốc – nơi chiến sĩ cách mạng xem trường học cách mạng thực chưa trường học theo nghĩa Qua tìm hiểu hệ thống nhà tù đế quốc – trường học cách mạng này, tác giả sâu vào tìm hiểu nội dung mà chiến sĩ cách mạng tổ chức học tập tù, cách thức giảng dạy, nguồn tư liệu học tập việc tổ chức cất giữ tài liệu hệ thống nhà tù thời Pháp thời Mỹ – Nguỵ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, nói cơng trình nghiên cứu tác phẩm có giá trị viết đề tài nhà tù tương đối nhiều, đặc biệt từ sau năm 1975: “Nhà tù Côn Đảo (1862 – 1975)” Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; “Nhà tù Côn Đảo (1862 – 1945)” Nguyễn Linh – Nguyễn Đình Thống – Hồ Sỹ Hành; “Nhà tù Côn Đảo (1955 – 1975)” Đỗ Quốc Hùng – Trần Quang Huy – Nguyễn Đình Thống ; “Nhà tù Cơn Đảo (1862 – 1930)” Lê Hữu Phước; “Cuộc dậy phá khám Tân Hiệp (02/12/1956)” Ban Thường vụ tỉnh uỷ Đồng Nai; “Trại giam tù binh Phú Quốc 1967 – 1973” Trần Văn Kiêm; “Di tích lịch sử nhà tù Cơn Đảo, nhà lao Phú Quốc” Nguyễn Đình Thống chủ biên; “Những ngày tù ngục” Hàn Song Thanh; “Côn Đảo 6.694 ngày đêm” Bùi Văn Toản biên soạn; “Ác liệt Côn Đảo” Bùi Văn Toản; “Côn Đảo – ký tư liệu” nhóm tác giả; Luận án tiến sĩ sử học “Đấu tranh người cộng sản nhà tù Côn Đảo 1930 – 1945” Trịnh Công Lý; Luận án tiến sĩ sử học“Phong trào đấu tranh nữ tù trị nhà tù Mỹ – Nguỵ miền Nam (1954 – 1975)” Nguyễn Thị Hiển Linh… Tuy nhiên, nói rằng, vấn đề học tập, trau dồi chiến sĩ cách mạng tù dường chưa có tác giả sâu nghiên cứu cả, có giới hạn số hồi ký cá nhân Đó tập hồi ký cách mạng “Trường học sau song sắt” nhà xuất Thanh niên, Hà Nội phát hành, tập hợp số hồi ký việc học tập tù chiến sĩ cách mạng nhà tù chế độ cai trị Pháp Mỹ: Trần Huy Liệu, Văn Tân, Nguyễn Thiệu, Nguyễn Đức Thuận… Bên cạnh đó, tập hồi ký cá nhân: Hồi ký Mai Chí Thọ, “Bất khuất” Nguyễn Đức Thuận, “Đường đi” Lê Quang Vịnh, “Sóng Cơn Đảo” Lê Quang Vịnh… phần mô tả lại việc tổ chức học tập nhà tù Côn Đảo thời Mỹ – Nguỵ Ngoài ra, tác phẩm viết nhà tù : “Những ngày tù ngục” Hàn Song Thanh, “Đây nhà tù Mỹ Nguỵ” Trần Thanh Phương, “Nhà tù Côn Đảo (1862 – 1975”’ Ban chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, “Trại giam tù binh Phú Quốc (1967 – 1973)” Trần Văn Kiêm… phần đề cập đến việc tổ chức học tập tù nhắc đến sơ sài biểu phong trào đấu tranh trị nhà tù chưa tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề Trong tác phẩm mang tính chất giáo khoa lịch sử giáo dục như: “Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng Tám – 1945” Nguyễn Đăng Tiến chủ biên, hay “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” Phan Trọng Báu… có đề cập đến hình thức giáo dục tù với tư cách phận dịng giáo dục cách mạng khái quát mang tính chất chung chung, chưa sâu tìm hiểu rõ vấn đề Như vậy, nói vấn đề mà tác giả đề cập đến đề tài chưa có sâu nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đây đề tài mà nguồn tư liệu hạn chế Nguồn tư liệu chủ yếu mà tác giả sử dụng tập hồi ký cá nhân người đấu tranh, học tập nhà tù thực dân Pháp đế quốc Mỹ: hồi ký Trần Huy Liệu, Trần Văn Giàu, Nguyễn Đức Thuận, Lê Quang Vịnh… Để bổ sung cho nguồn tư liệu hồi ký tác giả khai thác nguồn tư liệu thứ hai sách, tạp chí viết nhà tù thực dân, đế quốc Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Khoa học xã hội Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nguồn tư liệu quan trọng mà tác giả thu thập được, lời kể số cựu tù trị mà tác giả trực tiếp gặp gỡ, vấn Về phương pháp nghiên cứu, đề tài dựa phương pháp sử học là: kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lơ-gích, chủ yếu phương pháp lịch sử Ngoài ra, phương pháp vấn, ghi hồi ký nhân chứng lịch sử tác giả sử dụng để phục vụ cho công tác sưu tầm xác minh tư liệu Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để cung cấp nhìn tồn diện, xuyên suốt vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng tới việc tổ chức học tập chiến sĩ cách mạng hệ thống nhà tù thực dân Pháp đế quốc Mỹ Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi thời gian khoảng thời gian từ 1930 đến 1975, tức thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ nhân dân ta tiến hành đạo thống Đảng cộng sản Việt Nam Đây thời kỳ phong trào đấu tranh nhân dân ta phát triển mạnh mẽ, bên lẫn nhà tù thực dân, đế quốc Phạm vi không gian đề tài khái quát lại trình học tập chiến sĩ cách mạng tất nhà tù mà thực dân Pháp đế quốc Mỹ lập nên đất nước ta, từ Bắc vào Nam, nhà tù đảo Đặc biệt, đề tài nhấn mạnh đến trình học tập chiến sĩ cách mạng nhà tù Côn Đảo – nhà tù mà chế độ giam giữ thực dân đế quốc xem khắt khe nhất, nơi mà phong trào học tập phát triển sơi Đóng góp đề tài Đề tài bước đầu hệ thống lại cách trình học tập chiến sĩ cách mạng nhà tù thực dân Pháp đế quốc Mỹ, bao gồm hình thức, nội dung học tập, nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập việc chuyển phát, cất giữ nguồn tài liệu tù Do đó, nói nguồn tư liệu phục vụ cho việc tìm hiểu việc giáo dục tù với tư cách phận lịch sử giáo dục Việt Nam Ngoài ra, nguồn tư liệu bổ sung phong trào đấu tranh trị chiến sĩ cách mạng Việt Nam nhà tù thực dân, đế quốc Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Hệ thống nhà tù thực dân, đế quốc – trường học chiến sĩ cách mạng thời kỳ 1930 – 1975 Chương 2: Quá trình học tập chiến sĩ cách mạng nhà tù thực dân – đế quốc (1930 – 1975) Chương 3: Đặc điểm, hiệu ý nghĩa việc học tập nhà tù thực dân – đế quốc CHƯƠNG HỆ THỐNG NHÀ TÙ CỦA THỰC DÂN, ĐẾ QUỐC – TRƯỜNG HỌC CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG THỜI KỲ 1930 – 1975 1.1 Hệ thống nhà tù Việt Nam chế độ cai trị thực dân Pháp (1930 – 1954) Khi thực dân Pháp thiết lập máy cai trị Việt Nam, việc làm nhà cầm quyền Pháp tuyển mộ đội lính đánh thuê, xây dựng nhà tù tạo công cụ đàn áp người yêu nước Trong đó, việc xây dựng nhà tù Pháp xem công việc quan trọng Dưới thời thực dân Pháp cai trị, chúng xây dựng đất nước ta hệ thống với hàng trăm, hàng ngàn nhà tù quy mô lớn nhỏ khác Từ sau Pháp thiết lập Liên bang Đơng Dương năm 1887 hệ thống nhà tù chúng thiết lập theo mơ hình cấp sau: * Nhà tù cấp Liên bang Đông Dương: nhà tù Cơn Đảo Đây nhà tù lớn mà Pháp thiết lập Đơng Dương Ngồi ra, Cơn Đảo cịn nhà tù thuộc hệ thống nhà tù hải ngoại Pháp, với: Guyane, Nouvelle, Calédonie (Tân giới), Réunion, Madagasca, Congo Francais, Tabe… * Nhà tù cấp kỳ: Pháp thiết lập Việt Nam ba nhà tù lớn đại diện cho ba kỳ: Nam Kỳ: Khám Lớn Sài Gòn (Trung ương khám đường), sau chuyển sang nhà tù Chí Hồ Trung Kỳ: Nhà tù Nha Trang Bắc Kỳ: Nhà tù Hoả Lò Đây vừa nhà lao đại diện cho ba kỳ nơi giam giữ tù nhân lớn tỉnh * Nhà tù cấp địa phương (tỉnh, huyện): tỉnh, huyện đất nước ta, thực dân Pháp thiết lập nên nhà tù riêng cho tỉnh, huyện Tuy nhiên, với chủ trương thực sách lưu đày cách ly người tù thực dân Pháp ln tìm cách xáo trộn tù nhân tỉnh Các nhà tù cấp tỉnh hay huyện tiếng mà ta kể đến như: Sơn La (tỉnh Sơn La), Kontum (tỉnh Kontum), Buôn Mê Thuột (tỉnh Daklak), Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị)… * Ngồi ra, thực dân Pháp cịn thiết lập nên loại nhà tù giam đối tượng riêng: Các trại tù binh: Hạnh Thơng Tây (Gị Vấp – Thành phố Hồ Chí Minh), Phú Quốc, Cần Thơ… Các nhà tù giành riêng giam phụ nữ: Phú Mỹ Các trại an trí (giam tù câu lưu), hay cịn gọi trại lao động cưỡng đặc biệt: Bà Rá 99 100 101 102 103 Một số tờ báo tù trị Cơn Đảo (Nguồn: Bùi Văn Toản (1996) (sưu tầm giới thiệu), Xây dựng (Nội san lao 6B – Côn Đảo), Tập Tập 2, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh) Tờ Xây Dựng số 2, ngày 15 – - 1973 104 105 Tờ Xây Dựng số 4, ngày – – 1973 Tờ Xây Dựng số 5, ngày 30 – – 1973 106 T Xây Dựng số 7, ngày 30 – – 1973 107 Tờ Sinh Hoạt số đặc biệt mừng Xuân Quý Sửu 1973 108 Bản đồ Việt Nam đục chìm sàn phịng trại 6B – Côn Đảo, Là nguồn tài liệu học tập chiến sĩ cách mạng (Nguồn: Bùi Văn Toản (2002), Ác liệt Côn Đảo, Nxb Trẻ) 109 Hai nơi cất dấu radio phòng trại 6B – Côn Đảo (Nguồn: Bùi Văn Toản (2002), Ác liệt Côn Đảo, Nxb Trẻ) 110 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRÍCH ĐOẠN HỒI KÝ CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG VỀ VIỆC HỌC TẬP TRONG TÙ Hồi ký đồng chí Trần Văn Giàu (Nguồn: Nhiều tác giả (1996), Cơn Đảo – ký tư liệu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 142) 111 Hồi ký đồng chí Mai Chí Thọ (Nguồn: Hồi ức Mai Chí Thọ (2001), Tập (Những mẫu chuyện đời tôi), Nxb Trẻ, Tr 64) 112 Hồi ký đồng chí Nguyễn Đức Thuận (Nguồn: Nguyễn Đức Thuận (1967), Bất khuất, Nxb Thanh niên, Hà Nội, Tr 83) 113 Hồi ký đồng chí Lê Quang Vịnh Nguồn: Lê Quang Vịnh (1995), Sóng Cơn Đảo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 95) ... nhà tù thực dân – đế quốc (1930 – 1975) Chương 3: Đặc điểm, hiệu ý nghĩa việc học tập nhà tù thực dân – đế quốc CHƯƠNG HỆ THỐNG NHÀ TÙ CỦA THỰC DÂN, ĐẾ QUỐC – TRƯỜNG HỌC CỦA CÁC CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG... độ nhà tù thực dân Pháp 2.2.2 Hình thức học tập Để giúp học tập nội dung học tập đây, chiến sĩ cách mạng sử dụng nhiều hình thức học tập khác nhà tù Cách thức học tiến hành nhà tù thực dân Pháp... học cách mạng thực chưa trường học theo nghĩa Qua tìm hiểu hệ thống nhà tù đế quốc – trường học cách mạng này, tác giả sâu vào tìm hiểu nội dung mà chiến sĩ cách mạng tổ chức học tập tù, cách thức