1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây

61 851 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 12,75 MB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học của cây cần tây và bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây

Trang 1

BO Y TE

PHAM THI BICH DAO

NGHIEN CUU DAC DIEM THUC VAT, THANH PHAN HOA HOC CUA CAY CAN TAY VA BUOC DAU KHAO SAT MOT SO YEU TO DE XAY DUNG QUY

TRINH CHIET XUAT CAO CAN TAY

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HA NỘI - 2012

Trang 2

BO Y TE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO

NGHIEN CUU DAC DIEM THUC VAT, THANH PHAN HOA HOC CUA CAY CAN TAY VA BUOC DAU KHAO SAT MOT SO YEU TO DE XAY DUNG QUY

TRINH CHIET XUAT CAO CAN TAY

Trang 3

LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biệt ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: TS Nguyễn Thu Hằng — Phó trưởng Bộ môn Dược liệu, Trường ĐH Dược Hà Nội DS Nguyễn Thị Hồng Vân

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Quốc Huy — Bộ môn Thực vật - ĐH

Dược Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành đề tài này

Tôi cũng xin cảm ơn toàn thê các thây cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu đã tạo điêu kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi xuyên suôt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận

Trang 4

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÈ Í CHUONG 1: TONG QUAN 2 1.1 VG thre VAt ccsscssssssssssssssssssssessssessssssssssssessssossesessessssesssssssessssssessssessesassesesoes 2

1.2 Thành phân hóa học của loài Apiurn graveoleras Ì -scoscse- 4 1.3 Tác dụng sinh học của loài Apium graveolens L 11

1.4 Doc tinh 14

1.5 Cơng dỤngg <5 << < «<< 9 9 9.089.009.896 09008 09908/90.08900099009908090.08090 08 14

1.6 Một số bài thuốc có sử dụng Cần tây 15 CHƯƠNG 16: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên vật liệu và thiết bj s sess<csscssesskssEssEssessessesssseessssersssse 16

2.2 Phương pháp nghiên CỨU s-.< 55 <5 5 5S 6 5666 95880669665969965988966596646.6686956 17

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ VÀ BÀN LUẬN 18

3.1.Nghiên cứu đặc điểm thực vật .-. -s-sss<s5ssesesssssssessesssssssessss 18

3.2 Nghiên cứu về hóa học 26

3.3 Bàn luận 44

Trang 5

DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT

3nB : 3-n- butylphthalid A.: Apium

GC/MS (Gas chromatography-Mass spectrometry): Sắc ký khí kết hợp với khối phố HDL (High density lipoprotein): Lipoprotein ti trong cao

LDso (medium letalisdosis): Liều lượng gây chết trung bình

SKIM: Sắc ký lớp mỏng

TLTK: Tài liệu tham khỏa

TC (Total Cholesterol): Cholesterol toàn phần

Trang 8

ĐẶT VẤN ĐÈ

Theo tô chức y tế thế giới (WHO), 80% dân số trên thế giới dựa vào nền y học cô truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu, trong đó chủ yếu là thuốc từ cây cỏ Vẫn đề này cũng ngày càng trở nên phố biến cả ở những nước phát triển, nhất là trong 20 năm gần đây Tuy nhiên, những thay đổi lớn về

điều kiện kinh tế — xã hội (chia tách tỉnh, tốc độ công nghiệp hóa, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp ) đã ảnh hưởng đến sự phân bồ tự nhiên, thành phần các loài cây

thuốc giảm mạnh, trữ lượng các cây thuốc ngày càng cạn kiệt, nhiều loài cây thuốc quí có nguy cơ tuyệt chủng do không được bảo tồn và khai thác hợp lý Trong khi đó, xu hướng trở về với thiên nhiên, tìm kiếm nguồn thuốc mới từ cây có, sử dụng thuốc từ thảo được trên thé giới ngày càng tăng Vì vậy, mỗi nước cần phải có các biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đồng thời phát triển được liệu và y học cô truyền Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều chính sách phát triển ngành dược trong đó có dược liệu và y học cỗ truyền với mục tiêu phát triển công nghiệp bào chế thuốc có nguồn gốc từ được liệu, tăng thị phần thuốc có nguồn gốc từ được liệu và thuốc y học cổ truyền

Cây Cần tây có tên khoa học là Apiưm graveolens L có nguồn gốc châu Âu, phân bố rộng ở vùng nhiệt đới châu Âu và châu Á Cây Cần tây được trồng từ thời kỳ cô đại và được sử dụng trong y học cô truyền Một số nghiên cứu trên thế giới được thực hiện đã chứng minh tác dụng chống viêm [40], [30], giảm đau [43], hạ huyết áp [25] [39], hạ cholesterol máu [26], [27] của cây Cần tây Ở Việt Nam, Cần tây vẫn chưa được nghiên cứu nhiều Để nâng cao giá trị sử dụng của Cần tây,

đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây Cần tây và

bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao Cần tây” được thực hiện với các mục tiêu:

1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây cần tây 2 Nghiên cứu thành phần hóa học của cây cần tây

Trang 9

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Về thực vật

1.1.1 Vị trí phan loai chi Apium L

Vị trí phân loại chỉ Apium L trong hé théng phan loai Takhtajan (1987) [2], [4] như sau:

Gidi: Plantae (giới thực vật)

Nganh: Magnoliophyta (nganh Ngọc lan) Lớp: Magnoliopsida (6p Ngoc lan)

Phân lớp: Rosidae (phân lớp Hoa hồng)

Bộ: Ap¡/aies (bộ Hoa tán - bộ Nhân sâm) Ho: Apiaceae (ho Cần - Hoa tán) 1.1.2 Dac diém thwe vat chi Apium L

Cây thảo, có khi hóa gỗ, dạng cây bụi thấp, sống hàng năm, hoặc 2 năm Thân cây thăng, nhẫn, có nhiều rãnh nông chạy đọc thân [5] Lá có cuống, có màng bao,

phiến xẻ 3 lần hình lông chim Cụm hoa tán kép, mềm và nhỏ, cuống hoa thường

ngắn hoặc không phát triển đầy đủ, lá bắc và lá bắc con tiêu biến Mỗi tán hoa có

vài hoa [49] Hoa lưỡng tính [5] Cánh hoa có màu trắng hoặc vàng xanh, hình

trứng hoặc hình cầu, đỉnh cánh hoa nhọn, cụp vào trong [49] Đài hoa tiêu biến Đề hoa hình nón tù Vòi nhụy ngắn, thắng đứng Quả hình cầu hoặc hình elip, tròn 2 đỉnh đầu, mặt bên hơi dẹt Lá noãn gần như tròn ở mặt cắt ngang, bề mặt tiếp giáp giữa các lá noãn khít chặt, nhẵn; có 1 ống tiết trong mỗi rãnh và có 2 ống tiết trong mỗi phần tiếp giáp giữa các lá noãn Bề mặt quả nhẫn Cuống lá noãn chắc, liền hoặc nứt đôi ở đỉnh [49]

Trên thế giới, chi Apiưmn L có khoảng 40 loài phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới

âm và vùng núi cao nhiệt đới Ở Việt Nam, chỉ Apium chỉ có một loài là cây nhập

Trang 10

1.1.3 Đặc điểm thực vật loài Apiưm graveolens L

Cây thảo, cao 15-150 cm, rất thơm, sống 1-2 năm Thân mọc thăng đứng,

nhẫn, có nhiều rãnh dọc, phân nhánh nhiều [49]

Lá ở gốc có cuống, bẹ to rộng [17], lá chét thuôn dài hoặc hình trứng ngược, dài 7-18cm, rộng 3,5-8,0cm, chia làm 3 thùy hoặc xẻ 3, thùy cuối có hình thoi, kích thước 1.2-2.5x0.8-2.5 cm, có răng cưa hoặc có khía Lá trên có cuống ngắn, phiến lá hình tam giác rộng, xẻ sâu 3 thùy, thùy cuối có hình trứng [49]

Cụm hoa dạng tán, rộng 1,5-4,0 cm, mọc đối diện với lá, gồm nhiều tán dài,

ngắn không đều, các tán ở đầu có cuống dài hơn các tán bên trong và có kích thước

4-15mm [49], mang 8-12 tán đơn [10] Không có tông bao và tiểu bao, hoa nhỏ

màu trắng hoặc lục nhạt [49], cánh hoa mẫu 5, dài 1mm [10], khum, đài có răng rat

ngăn, bầu nhỏ [49]

Quả đôi dạng trứng, hơi đẹt, nhẫn, có cánh lôi chạy dọc thân [17]

1.1.4 Đặc điểm thực vật và phân bố 1 số thứ của loài Apiwm graveolens L

Loài Apiưm graveolens L có nguồn gốc ở bờ biển Đại Tây dương và Dia trung hải, được trồng lâu đời ở các nước phương Tây và được nhập vào nước ta trồng làm rau ăn [5] Loài Apiưm graveolens L có 3 thứ sau:

- A graveolens L var secalinum Alef (Cần tây cho lá) [17]: Cây có cuống

mảnh, màu xanh, lá phân thùy nông, rất thơm Cây được trồng nhiều ở Trung Quốc, Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác Cây được trồng ở vùng nhiệt đới, nhưng thường vào vụ đông- xuân

- A graveolens L var dulce (Miller) Pers (Can tay cho cuéng) [17]: Cay cho nhiều lá, cuống mập thường mọc thắng áp sát vào nhau tạo thành bó, phiến lá xẻ thủy sâu, mép có răng cưa nhỏ, thơm Nhóm giống này được trồng nhiều ở vùng ôn đới ấm của châu Âu hay chau A (Tây Liên bang Nga, Ucraina )

- A graveolens L var rapaceum (Miller) Gaudin (Cần tây cho củ) [17]: Phần gốc phình thành củ (thân rễ), cuống lá mánh, ngăn Loại này chủ yếu được trồng ở

Trang 11

Nhìn chung, tất cả các loại rau Cần tây đều ưa khí hậu âm mát, nhiệt độ trung

bình từ 15 đến 21°C (ở Việt Nam và Đông Nam Á) Về mùa đông, cây chịu được

nhiệt độ đưới 5°C trong vài ngày, không chịu được nắng nóng Quân thể rau Cần tây mọc hoang dại ở châu Âu và một vài giống cây trồng ở Trung Quốc có thể chịu

được hạn Cây ra hoa quả nhiều, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ quả [5], [17] 1.2 Thành phân hóa học của loài Apiưm graveolens L

Căn cứ các tài liệu thu thập được, các nhóm hoạt chất có trong cây Cần tây (Apium graveolens L.) gồm tinh dầu, flavonoid, coumarin và 1 số chất khác

1.2.1 Tỉnh dâu

Hàm lượng tinh dầu trong toàn cây Cần tây là 0,1 % [17], trong quả là 2-3 %

[1T]; [17], trong thân lá là 0,145% [6], trong rễ khô là 0,0148% [6]

Thành phần hóa học của tinh dầu Cần tây được tông kết ở bảng 1

Trang 12

7 Rễ 0,16 [6] Sabinen Than 14 0,17 [6] 8 Trans-B-oximen Than 1a [12] 9 ' Quả 0,05 ' [6] y-terpinen RE 4,83 ' [6] Than lá 2,65 [6] 10 Pentibenzen | Than 14 [12] 11 Trans-cariophilen | Qua 0,51 | [12] 12 ơ-humulen - Thân lá | [54] 13 Miristicin Thân lá 0,24 | [12] 14 1,5,8-mentatrien Thân lá 0,28 | [12]

15 3-methylbutanal ' Toàn cây | [54]

16 2-methylbutanal ' Toàn cây | [54]

17 Pyridin | Toan cay ' [54]

18 Hexanal ' Toàn cây | [54]

19 n-octanal RG 1,62 6]

20 RE 3,07 [6]

Paracimen Thân lá 0,93 [6]

21 Cis- oximen Thân lá 16,00 [6]

22 Neo- alloximen | Thân lá 0,12 | [6]

23 Furfural ' Toàn cây | [54]

Trang 13

Nhận xét: Từ bảng 1 cho thấy bằng phương pháp GC/MS đã phát hiện được 47 thành phần có trong tinh dầu Cần tây

Trang 14

3-n- butylphthalid (3nB) Công thức cấu tạo: O a if o~ “ j Àb 3-n-butylphthalid

Hợp chất 3nB được phân lập từ rễ, lá, quả cây Cần tây có tác dụng làm giảm

nhiễm chất độc acrylamid [23], hạ huyết áp [43], giải độc gan [30], ức chế sự phát triển của khối u [30], hạ cholesterol máu [43], ức chế quá trình sinh tong hop acid

Trang 15

Bảng 1.2: Một số flavonoid được phân lập từ cây Cần tây (A graveolens L.)

Luteolin-7-O-apiosyl glucosid | Qua | [33]

6 ` Luteolin-3-methylether-7-apiosyl glycosid | Qua | [17] 7 Kaemferol Thân lá '[54] 8 Chrysoerinol-7-O-glucosid | Qua | [38] 9 Chrysoerinol-7-O-apiosyl glucosid | Qua | [38] 10 | Chrysoeriol-7-0-[2"-O-(5'"-O-feruloyl)-B- | Qua 7] D-apiofuranosyl]-B-D-glucopyranosid 11 ` Apigenin-7-O-[2"-O-(5"'-O-feruloyl)-B-D- | Qua 27] apiofuranosyl]-B-D-glucopyranosid

Trang 16

Một số flavonoid được phân lập từ cây Cần tây đã được chứng minh tác dụng sinh học như sau: Apigenin Công thức cẫu tạo: = OH | — HO = O a a | of] Ì ian OH O Apigenin

Apigenin có tác dụng làm giảm huyết áp do các thành phần này có hoạt động ức chế men chuyên angiotensin (ACEIs) và chẹn kênh calci [39] Ngoài ra, Apigenin có tác dụng chống kết tập tiêu cầu trên ¿w vifro, ức chế sự kết tập tiêu cầu

trên thỏ gây ra bởi collagen, ADP, arachidonic acid, và tác nhân tiêu cầu hoạt động [51] Aplin Công thức cấu tạo: ‘a CH,OH Ữ | OH O OH OH - Apiin

Apiin có kha năng ức chế đáng kể hiện tượng cảm ứng enzym Nitric oxid synthase (iNOS) va làm giảm sự tổng hợp nitric oxid (NO) - một chất trung gian gây viêm-trong thử nghiệm ử¡ vửzro ở nồng độ tương ứng là 0,08mg/ml và

Trang 17

10

1.2.3 Hợp chất coumarin

Các hợp chất coumarin được phân lập từ cây Cần tây được tổng kết ở bảng 3 Bảng 1.3: Một số coumarin là thanh phan cia loai Apium graveolens L STT Hop chit Bộ phận TLTK 1 Qua [8] Bergapten = Rê [17], [53] 2 Psoralen Qua [17] 3 Xanthotoxin | Qua [17] 4 Isopimpin Qua [17] 5 Nodakenin | Qua [17] 6 Apimosid Qua [17] 7 Velein Qua [17] 8 Celereoin Qua [17] 9 Celereosid | Quả | [17] 10 Isopimpinellin Quả [17] ll 4,5,8- triethylpsoralen - Quả [17]

Nhận xét: Từ bảng 3 cho thấy có 11 hợp chất thuộc nhóm coumarin đã được

phát hiện từ quả Cần tây

1.2.4 Một số thành phân khác có trong cây Cần tây

Các acid hữu co: acid 5-p-trans-coumaroylquinic, acid benzoic, acid

caffeoylquinic, acid eugenic, acid lunularic, acid succinic, acid trans-cinnamic, acid trans-ferulic [57], acid caffeic, acid p-coumaric,acid ferulic [56], acid citric, acid isocitric, acid fumaric [17]

Trang 18

11

3-hydroxymethyl-6-methoxy-2,3-dihydro-1H-indol-2-ol [41], L-tryptophan

[42], 9(Z)-octadecenamid (oleamid) [22], Stigmasterol [7]

Vitamin va chat khoang: Vitamin A, vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3, vitamin C, Ca, P, Fe, Na, K [17]

1.3 Tác dụng sinh học của loài Ápium graveolens L 1.3.1 Tác dụng hạ huyết áp

Tác dụng hạ huyết áp của Cần tây được chứng minh do thành phần 3-n- butylphthalid, apigenin và một số hợp chất khác thông qua hoạt động ức chế enzym chuyên hóa angiotensin và chẹn kênh calci [39]

Tiêm phúc mạc 13 ngày với 3nB liều 2.0 và 4.0mg/ngày cho thấy hiệu quả hạ

huyết áp đáng kê trong khi liều 0.5mg/ngày cho hiệu quả giám huyết áp chỉ vào ngày thứ 12 [25]

Dịch chiết nước (1:1) của phan trên mặt đất (thân, lá) và rễ, flavonoid toàn phan của cây Cần tây Việt Nam thấy đều có tác dụng lợi tiêu trên chuột công trắng với liều 1ml/100 mg thê trọng [16]

Dịch chiết nước (1:1) của thân, lá, rễ của cây Cần tây với liều 10g/kg thé trọng có tác dụng hạ huyết áp trên mèo [15]

Dịch chiết Flavonoid của Cần tây với liều 4ml (dung dich 10%)/kg thé trong có tác dụng hạ huyết áp trên chó 90 phút sau uống [9], liều 1 ml/kg thể trọng có tác dụng lợi tiêu chuột công trắng [3]

1.3.2 Tac dung ha lipid mau

Dịch chiết nước cây Cần tây làm giảm cholesterol toàn phần (TC) huyết thanh trên mô hình chuột được gây tăng cholesterol máu sau 8 tuân điều trị Các phân đoạn Butanol và phân đoạn nước của dịch chiết Cần tây tiêm phúc mạc trong 7

ngày làm giảm TC và HDL Cholesterol trên chuột trưởng thành [26]

Thử nghiệm lâm sàng của dịch chiết nước cây Cần tây trên chuột RICO

Trang 19

12

chặn tăng cholesterol máu Tuy nhiên không có kết quả giảm cholesterol trên chuột RAITF (chuột có cholesterol mức bình thường) [27]

1.2.2 Tác dụng chống viêm

Dịch chiết Ethanol/nước (1:1) của lá Cần tây ức chế biểu hiện enzym iNOS

(inducible nitric oxid synthase) và quá trình sản xuất NO làm giảm quá trình viêm

và hoạt động ức chế miễn dịch trên mô hinh in vitro va in-vivo Cu thé liều

0,073mg/mL ức chế sản xuat NO in vitro va liéu 0,095mg/mL ức chế biểu hiện iNOS trong m6 hinh in vivo khi thi nghiém voi dong dai thyc bao J77A1 [40]

Dịch chiết nước của thân Cần tây được chứng minh có khả năng chống viêm với mô hình thực nghiệm trên tai chuột và chuột bị phù chân gây ra bởi

carrageenan [27]

Nghiên cứu lâm sàng với sản phẩm Gouticin (có chứa A graveolens) được kê

đơn cho 50 bệnh nhân từ 35-75 tuổi Kết quả cho thẫy Gouticin có tác dụng trọng điều trị gout cấp và viêm khớp [32]

1.2.3 Tác dụng giảm đau

Một nghiên cứu so sánh tác dụng của chế phẩm Arthritin (viên 500mg chứa Nigella sativa 75mg, Withania somnifera 75mg, Smilax china 75mg, Apium graveolens 75mg, Trigonella foenum graecum 90mg, Colchicum autumnale 20mg) va Methotrexat trén 100 bénh nhân viêm khớp Sau 6 tháng điều trị, mỗi bệnh nhân uống Arthritin 3 lần/ngày, kết quả cho thấy Arthritin có tác dụng hơn Methotrexat trên bệnh nhân viêm khớp do làm giám đau, sưng tẫy trên khớp cỗ chân, đầu gối, khuỷu tay bệnh nhân [43]

1.2.4 Tác dụng giải độc gan

Dịch chiết nước từ rễ, lá và quả cây Cần tây có tác dụng làm giảm độc tính của Acrylamid trên chuột Wistar Trong đó dịch chiết từ quá Cần tây có tác dụng

Trang 20

13

Các dịch chiết ether dầu hỏa, methanol, aceton của Cần tây có tác dụng chống ung thư gan và làm giảm độc gan trên chuột albino Trong đó dịch chiết methanol có tác dụng tốt nhất [18]

Dịch chiết Methanolic của quả Cần tây có tác dụng chống ung thư gan, oxi

hóa trên chuột wistar [50]

1.3.5 Tác dụng chống ung thư

Dịch chiết Ethanol với liều 250 và 500mg/kg thể trọng có khả năng chống

ung thu da dày trên chuột [19]

Dich chiét methanol quả Cần tây có tác dụng chống ung thư trên mô hình invitro 2 dòng tế bào (DLA, L929) Kết quả chỉ ra rằng quá trình gây độc tế bào

L929 trong 72 giờ và nồng độ làm chết 50% tế bảo ung thư là 3,85uig/ml [52] 1.3.6 Tác dụng trên sự thải trừ acid uric

Nghiên cứu trên sự thải trừ acid uric được thực hiện trên chuột được tiêm kali oxonat Kết quả cho thấy với liều 500mg/kg trọng lượng cơ thể của dịch chiết ether

dầu hỏa, dịch chiết methanol quả Cần tây, dịch chiết ether dầu hỏa, dịch chiết

methanol lá Cần tây có tác dụng làm giảm acid uric trong nước tiểu giảm nồng độ

acid uric trong huyết tương sau 3-6 h tiêm oxonat, trong đó dịch chiết ether dầu hỏa

có tác dụng mạnh nhất [28]

1.3.7 Tác dụng khác

Dich chiết Ethanol quá Cần tây có tác dụng ức chết sự phát triển vi khuẩn

Helicobacter pylori [58]

Dich chiét Ether, Chloroform, Ethyl acetat, n-Butanol và nước của lá và rễ

Cần tây có tác dụng chống oxi héa trén mé hinh in vitro va in vivo Trong đó dịch chiết n-buthanol có tác dụng mạnh nhất [45]

Tinh dầu quả Cần tây có tác dụng ức chế một số chủng vi khuẩn: Staphylococcus aureus, Listeria monocytogenes va Listeria ivanovii strains [29] Can chiét Chloroform của quả Cần tây kháng P aeuginosa với nồng độ ức chế tối

Trang 21

14

Dịch chiết Ethanol của quả Cần tây đã được chứng minh khả năng chống

muỗi bao gồm: diệt ấu trùng, diệt muỗi trưởng thành và xua muỗi [55] 1.4 Độc tính

Ở châu Âu, Cần tây là thực phẩm có thê gây dị ứng [30]

Nghiên cứu độc tính cấp trên chuột thí nghiệm của dịch chiết côn quả Cần tây trong vòng 14 ngày dùng đường uống cho kết quả LDao là 7,55g/kg [21]

Nghiên cứu độc tính trong 28 ngày trên chuột trưởng thành với dịch chiết cồn

quả Cần tây liều 150mg/kg/ngày hoặc 5000mg/kg/ngày dùng đường uống Kết quả cho thấy không có độc tính trường diễn trên chuột và không có ảnh hưởng bất lợi ở mức độ nhiễm độc toàn thân ở liều 5000mg/kg/ngày [46]

1.5 Công dụng 1.5.1 Quả Cần tây

Quá cần tây được sử dụng để chữa một số bệnh về khớp (thấp khớp, viêm

khớp, đau xương khớp) trong y học Ấn Độ, Australia [17], kết hợp một số thảo dược làm hạ huyết áp [1], tác dụng kháng khuẩn, khử trùng bàng quang và ống dẫn nước tiêu [1], giảm triệu chứng các bệnh phổi như bệnh suyễn, viêm phế quản [1]

1.5.2 Bộ phận trên mặt đất

- Nước ép từ lá Cần tây có tác dụng bé dưỡng [1], [17], chữa loét miệng, viêm hong, khan tiéng [17]

- La Can tay gia dap vét thuong, mun nhot [17]

- Nuc sac rau Cần tay, diéu tri tang huyét áp, lợi tiểu [4], ngâm chân chữa nứt

nẻ, gội đầu để làm bên chân tóc [17]

- Theo y học cổ truyền ở 1 số nước trên thế giới: Cần tây làm thuốc kích thích tử cung khi đẻ ở Brazil [17], giải nhiệt, giảm ho, giúp tiêu hóa, lợi tiêu và hạ huyết áp ở Trung Quốc [17], lợi tiểu và điều kinh ở Philippin [17]

1.5.3 Rễ

Trang 22

15

1.5.4 Tinh dau Can tay

- Tinh dau Can tay lam huong liệu trong xà phòng, chất tây rửa, kem thuốc hoặc nước hoa [19]

- Tinh dầu quả Cần tây được sử dụng làm hương liệu trong các sản phẩm thực phẩm (món tráng miệng có sữa lạnh, kẹo bánh, thịt đông, đồ gia VỊ, SÚp, nước sốt,

đồ ăn nhẹ .) [11], [19]

1.6 Một số bài thuốc có sử dụng Cần tây

- - Bài thuốc chữa chứng viêm khớp và khớp bị sung [1]: Cây móng rồng (Harpagophytum procumbens), Cần tây (Apium graveolens), Cây liễu trắng (Sallix alba), mỗi loại lây 8g được liệu sắc với 750ml nước, chia làm 4 liều, mỗi

ngày dùng từ 2-3 liều, hoặc lấy những phần cồn thuốc bằng nhau trộn lại, ngày

uống 3 lần, mỗi lan 1 muỗng cà phê với nước

- _ Bài thuốc chữa bệnh viêm khớp liên quan đến chứng dư acid và loét đường

tiêu hóa [1]: Hòa tan 2 phần cồn Râu dê (Ƒillipendula uÏmaria) với 1 phần cồn

rau Can tay (Apium gravelens), mỗi ngày uỗng 2-3 lần, mỗi lần uống 1⁄2 muỗng cà phê với nước

- _ Bài thuốc chữa bệnh thống phong [1]: Nước sắc quả Cần tây (20g quả Can

tây pha trong 500ml nước), chia thành 3 liều và uống trong 1 ngày, hoặc thêm 25g

quả vào thức ăn dùng trong Ì ngày

- _ Bài thuốc chữa cao huyết áp : Cần tây cả cây 50g - 60g, sắc lấy nước uống

hàng ngày (chia 3 lần) uống đến khi huyết áp Ổn định [14]

- _ Bài thuốc chữa bí tiểu tiện: Cần tây 50g rửa sạch, vò nát, hãm trong ấm tích hoặc phích nước dùng trong ngày cho ra mồ hôi và thông tiện [14]

- _ Bài thuốc hạ mỡ máu: 500g rau Cần tây, 250g Táo tầu (bỏ qua) Nau chin,

ăn cả nước và cái [14]

Trang 23

16

CHƯƠNG 2

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên vật liệu và thiết bị

2.1.1 Nguyên liệu

Mẫu cây Cần tây được thu hái ở Hải Nam, Hải Hậu, Nam Định

Thời gian thu mẫu: Quả được thu vào tháng 9/2011 Cây có hoa được thu vào

tháng 4/2012

Xử lý mẫu: Quả được phơi khô và được bảo quản trong túi nilon, để nơi khô ráo, thoáng mát

2.1.2 Hóa chất và dụng cụ

+ Hóa chất dùng cho nghiên cứu đạt tiêu chuẩn phân tích, gồm có:

- - Các dung môi: Côn 96°, Methanol, Chloroform, Toluen, Ethyl acetat

- Ban mong silicagel F254 trang san (Merck)

- _ Thuốc thử: Mayer, Fehling A, Fehling B

- Héa chat v6 cơ: NaOH, AICl;, HCl, H2SOx acid acetic 5%, Javen

- _ Thuốc nhuộm vi phẫu: Xanh methylen, Son phén + Dụng cụ thí nghiệm: - Binh dinh mic, pipet, ống nghiệm, bình cầu, bình cất quay, bình gạn, cốc có mỏ, ống đong - Bộ dụng cụ định lượng tỉnh dầu cải tiến - Soxhlet 2.1.3 Thiết bị và máy móc sử dụng

- Can phan tich Mettler Toledo AB204-S9 (Thuy Si) - Máy cất quay Buchi Rotavapor R-200 (Đức) - Máy đo độ âm Precisa HA60

- Tu say Memmert (Đức) - Kinh hién vi Leica (Ditc)

Trang 24

17

2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật

- _ Mô tả đặc điểm hình thái của mẫu cây Cần tây theo phương pháp mô tả phân tích, đối chiếu với khóa phân loại của thực vật chí Trung Quốc [49] và cây có Việt Nam [10] để xác định tên khoa học của mẫu Cần tây nghiên cứu

- _ Sấy khô dược liệu (lá, thân, rễ, hoa) trong tủ sấy ở nhiệt độ 60°C sau đó dùng thuyền tán và chày cối sứ nghiền nhỏ Với được liệu là quả, dùng máy xay làm nhỏ

Rây lẫy bột mịn, dùng kim mũi mác lấy bột được liệu cho lên phiến kính đã nhỏ sẵn

một giọt nước cất, đặt lamen lên và quan sát dưới kính hiển vi

- - Mẫu quả Cần tây được cắt vi phẫu bằng máy cắt cầm tay, tây nước Javen, nhuộm vi phẫu theo phương pháp nhuộm kép [13]

- Mô tả và chụp ảnh đặc điểm bột và vi phẫu bằng máy anh Canon

- _ Xử lý ảnh bằng phần mềm Microsoft office access 2007

2.2.2 Nghiên cứu về hóa học

- Định tính các nhóm chất có trong quả cần tây bằng phản ứng hóa học theo

phương pháp ghi trong tài liệu [13]

- _ Định tính dịch chiết quả Cần tây bang SKLM

- _ Định lượng tỉnh dầu có trong quả Cần tây bằng bộ dụng cụ định lượng tinh dầu cải tiễn và định tính thành phần hóa học của tinh dầu quả Cần tây bằng phương pháp GC/MS và được thực hiện tại Viện dinh dưỡng

- - Bước đầu khảo sát một số yếu tố để xây dựng quy trình chiết xuất cao Cần

Trang 25

18

CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ VÀ BÀN LUẬN

3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật

3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái của mẫu nghiên cứu

Cây Cần tây nghiên cứu có đặc điểm như sau:

Cây thảo, rỗng, mọc thắng đứng, cao khoảng 1-1,5m, nhiều rãnh nông chạy dọc thân, thân mang nhiều dóng và đốt, chia nhiều cành Lá mọc so le, lá ở gốc có bẹ to, cuống lá có màng bao, có rãnh phía trong Lá kép lông chim, có 3-5 lá chét,

kích thước lá chét dài 6-9cm, rộng 5-6cm, phiến lá xẻ làm 3 thùy, thùy cuối có hình thoi, có kích thước 2-3cmx2,5-3cm, mép lá có răng cưa Lá ở ngọn cuống ngắn hoặc không cuống có kích thước 5-6cmx5cm Cành mang hoa mọc lên từ các đốt,

đối diện hoặc nằm trong kẽ lá, mang nhiều tán kép, mỗi tán kép rộng 1,0-1,5cm,

gồm 2-3 tán đơn và nhiều hoa mọc riêng lẻ Mỗi tán đơn rộng 3- 4mm, khoảng 20-

30 hoa Hoa nhỏ, rộng 1-1,5mm, hoa đều lưỡng tính, mẫu 5, 5 cánh hoa, 5 nhị xếp

xen kẽ với cánh hoa Đài hoa tiêu biến Tràng hoa màu trắng, bị uốn cong Nhị hoa có chỉ nhị dài, bao phẫn màu trắng gồm 2 ngăn, chỉ nhị đính lưng Nhụy hoa gồm 2 nhụy rời nhau, 2 lá noãn liền tạo bầu đưới Quả có cuống dài 1-2mm, quả đôi, hơi det, c6 gin chạy dọc quả, kích thước quả rộng 0,5mm và dài 0,5-1 mm Mặt cắt ngang của quả cho thấy các ống tiết tỉnh dầu nằm vỏ quả trong, có 1 ống tiết trong mỗi rãnh và có 2 ống trong phân tiếp giáp giữa 2 lá noãn

Ảnh chụp cây Cần tây và các đặc điểm cây Cần tây được trình bày ở hình 3.1 và hình 3.2

3.1.2 Xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu

Trang 27

Ghi chú 20 Hình 3.2: Ảnh chụp các đặc điểm cây Cần tây 1: Cành mang lá Cần tây 2: LA Cin tay 3: Canh mang hoa 4: Tan hoa kép 5: Tan hoa don 6, 7: Hoa 8: Canh hoa 9: Nhi hoa 10: Bao phin 11: Nhụy hoa 12: Chum qua 13: Qua

Trang 28

21

3.1.3 Đặc điểm vi phẫu quả Cần tây

Tiến hành trên mẫu quả tươi, cắt, tây và nhuộm theo phương pháp nhuộm kép, soi dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau:

Quả đôi, mỗi bên có 1 lá noãn, quả có nhiều rãnh

Biểu bì (1) là lớp tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau, bắt màu xanh Mô mềm vỏ (2) gồm nhiều lớp tế bào hình tròn, thành mỏng bắt màu hồng Ông tiết tinh dau

(3) gần sát lớp vỏ trong của quả bắt màu hồng, mỗi rãnh quả có 1 ống tiết tinh dau và có 2 ống tiết năm ở phần tiếp giáp giữa 2 lá noãn Bó gỗ (4) gồm các tế bào hình tròn, bắt màu xanh Libe (5) là các tế bào hình tròn bắt màu hồng Các bó libe-gỗ sắp xếp trong mỗi gân lỗi của quả và tại phần tiếp giáp giữa 2 lá noãn Có 14 bó

libe-gỗ trong vi phẫu quả Cần tây

Ảnh chụp vi phẫu quả Cần tây được trình bày ở hình 3.3 3.1.4 Đặc điểm bột Cần tây

3.1.4.1 Đặc điểm bột lá Can tây

Bột màu xanh, mùi thơm, vị đăng Soi dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm: lông che chở đơn bào (1), (2), hạt phẫn (3), lỗ khí (4) và mảnh biểu bì chứa lỗ khí

(5), mảnh mạch (6), (7), sợi (8), tỉnh thể calc¡i oxalat hình khối (9)

Ảnh chụp các đặc điểm bột lá Cần tây dưới kính hiển vi được trình bày ở hình

3.4

3.1.4.2 Đặc điểm bôt than Can tây

Bột màu xanh xám, mùi thơm, không vị Soi dưới kính hiến vi thấy các đặc điểm: mảnh mô mềm (1), lông che chở đơn bào (2), lỗ khí (3), mảnh mạch (4), (5), (6), tinh thể calci oxalat hình khói (7), (8), sợi (9), mảnh mạch (10), (11), (12)

Ảnh chụp các đặc điểm bột thân Cần tây dưới kính hiển vi được trình bày ở

Trang 30

23

3.1.4.3 Đặc điểm bột rễ Cần tây

Bột màu nâu xám, không mùi, không vị Soi dưới kính hiển vi thấy các đặc

điểm: mảnh mô mềm (1), mảnh bằn (2), bó sợi (3), mảnh mach (4), (5), tinh thé calci oxalat hình khối (6), (7), mảnh mô mềm chứa tinh thé calci oxalat (8), (9)

Ảnh chụp các đặc điểm bột rễ Cần tây dưới kính hiển vi được trình bày ở hình 3.6

3.1.4.4 Đặc điểm bột hoa Cần tây

Bột màu xanh, mùi thơm, không vị Soi dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm:

hạt phấn hình tròn hoặc hình bầu dục riêng lẻ (2), (3) hoặc tập trung thành từng đám

(1), hạt phan non (5), lỗ khí (4), mảnh mạch (6), (7), mảnh cánh hoa (8)

Ảnh chụp các đặc điểm bột hoa Cần tây dưới kính hiển vi được trình bày ở

hình 3.7

3.1.4.5 Đặc điểm bôt quả Cần tây

Bột màu nâu, mùi thơm, hơi hắc, vị đẳng Soi kính hiển vi thấy các đặc điểm:

mảnh nội nhũ (1), hạt tinh bột hình tròn, thấy rõ rốn hạt, nằm rải rác (2), (3), (4),

ống tiết tinh dầu (5), mảnh mạch (6), (7), sợi (8), tinh thể calci oxalat hình khối (9),

(10), lông che chở (11), mảnh nội nhũ chứa dầu béo (12)

Trang 32

25

Trang 33

26

3.2 Nghiên cứu về hóa học

3.2.1 Định tính các nhóm chất trong quả Cần tây bằng phản ứng hóa học ® Dinh tinh alcaloid

Cân 0,5g bột quả Cần tây cho vào bình nón dung tích 50ml Thêm 15 ml dung dich H,SO, 1N Dun đến sôi, đề nguội Lọc dịch loc vao binh gan dung tich 100ml

Kiém héa dich loc bang dung dich amoniac 6N dén pH 9-10 Chiét alcaloid

base bang Chloroform (chiét 3 lần, mỗi lần 5 ml) Gép cdc dich chiét Chloroform,

loại nước bằng natrisulfat khan Dịch chiết đem lắc với H;SO¿x 1N hai lần, mỗi lần 5ml Gộp các dịch chiết nước chia đều vào ống nghiệm nhỏ, mỗi ống 1 ml Nhỏ vào từng ống nghiệm 2-3 giọt lần lượt các thuốc thử sau:

Ong 1: thuốc thử Mayer

Ông 2: thuốc thử Dragendorff

Ông 3: thuốc thử Bouchardat

Hiện tượng: Dịch chiết trong các ống nghiệm trong suốt Phản ứng âm tính (-) Kết luận: Trong quả Cần tây khơng có alcaloid

® Dinh tinh anthranoid

Phản ứng Borntraeger: Định tính anthranoid toàn phần

Lay 3g bột quả Cần tây cho vào bình nón dung tích 100ml Thêm 40 ml dung dịch H;SO¿ 1N Dun truc tiếp trên nguồn nhiệt đến sôi khoảng 15 phút Lọc dịch chiết còn nóng qua giấy lọc hoặc qua một lớp bông mỏng vào trong bình gạn dung tích 50ml Làm nguội dịch lọc Thêm 5ml Chloroform, lắc nhẹ Gạn bỏ lớp nước

Giữ lớp Chloroform để làm phản ứng

Lẫy 1 ml dịch chiết Chloroform, cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm 1 ml dung

dịch NaOH 10% Lắc nhẹ

Hiện tượng: Lớp nước không xuất hiện màu đỏ Phản ứng âm tính (-) Kết luận: Trong quả Cần tây không có anthranoid

® Dinh tinh glycosid tim

Cân 10g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100ml Thêm 100ml cồn 25° rồi

Trang 34

27

dịch chiết 3ml chì acetat 30%, khuấy đều Lọc qua giấy lọc gấp nếp vào một cốc có mỏ dung tích 100ml Nhỏ vài giọt dịch lọc đầu tiên vào một ống nghiệm, thêm một giọt chì acetat Nếu xuất hiện tủa thì ngừng lọc, thêm khoảng 1ml chì acetat 30% vào dịch chiết, khuấy đều, lọc lại, và tiếp tục thử đến khi dịch lọc không còn tủa với chì acetat Chuyên toàn bộ dịch lọc vào bình gạn Lắc kỹ 2 lần với hỗn hợp Chloroform: Ethanol (4:1), mỗi lần với 8ml Gạn dịch chiết Chloroform vào cốc có mỏ, loại nước bằng natri sulfat khan Chia đều dịch chiết vào 3 ống nghiệm nhỏ đã được sấy khô và bốc hơi trên nồi cách thủy đến khô Cắn thu được đem tiến hành các phản ứng sau:

- Phản ứng Liebermann-Burchardtr Cho vào ông nghiệm chứa cắn 1ml anhydrid acetic, lắc đều cho tan hết cắn Nghiêng ống 45° Cho từ từ theo thành ống 0,5ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng trong ống Quan sát hiện tượng

Hiện tượng: Ở giữa hai lớp chất lỏng không thấy xuất hiện vòng màu đỏ tím

Phản ứng âm tính (-)

- - Phản ứng Legal: Hòa tan cắn trong ống nghiệm bằng 0,5ml cồn 90° Nho 1 giọt thuốc thử Natri nitroprussinat 0,5% và 2 giọt dung dịch NaOH 10% Lắc đều

Hiện tượng: Không thấy xuất hiện màu đỏ cam Phản ứng âm tính (-)

- - Phản ứng Baljer Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5ml cồn 90° Lắc đều

cho tan hết cắn Nhỏ từng giọt thuốc thử Baljet (gồm 1 phần dung dịch acid Picric

1% và 9 phần dung dịch NaOH 10%)

Hiện tượng: Không thấy xuất hiện màu đỏ cam Phản ứng âm tính (-)

- - Phản ứng Keller-Kiliani: Hòa tan cắn bằng 0,5ml cồn 909 Lắc đều cho tan hết cắn Nhỏ vài giọt dung dịch Sắt (II) clorid 5% trong acid acetic, lắc đều Nghiêng ống nghiệm 45° cho từ từ theo thành ống 0,5ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng trong ống

Hiện tượng: Ở giữa hai lớp chất lỏng không thấu xuất hiện vòng màu đỏ Phản

ứng âm tính (-)

Kết luận: Trong quả Cần tây không chứa glycosid tim

Trang 35

28

Cân 20g bột quả Cần tây cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 50 ml cồn 90°, đun sôi cách 10 phút, lọc nóng Dùng dịch lọc làm các phản ứng

® Dinh tinh flavonoid

- Phản ứng Cyanidin: Cho 1ml dịch chiết cồn vào ống nghiệm, thêm một ít bột

magnesi kim loại Nhỏ từng giọt HCI đặc (3-5 giọt) Dé vên một vài phút, dung dich sẽ chuyển từ màu vàng sang màu đỏ (+)

- Phản ứng với kiêm:

Phản ứng với NHạ: Nhỏ 1-2 giọt dịch chiết cồn lên một mảnh giấy lọc Hơ khô rồi để lên miệng lọ amoniac đặc đã được mở nút, sẽ thấy màu vàng của vết dịch chiết được tăng lên (+)

Phản ứng với dd NaOH: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết Thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% thấy xuất hiện tủa vàng Thêm 1 ml nước cất thấy tủa tan và

màu vàng của dung dịch tăng lên (+)

- Phan teng voi dd FeCl; 5%: Cho vao 6ng nghiệm 1 ml dịch chiết cồn Thêm

vao 2-3 giot dung dich Sắt (II) clorid 5% thấy xuất hiện tủa xanh đen (+) Kết luận: trong quá Cần tây có flavonoid

® Dinh tinh coumarin

- Phan ung mo, dong vong lacton

Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dịch chiết cồn

Ông 1: Thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10%

Ong 2: Để nguyên

Đun cả 2 ống đến sôi, dé nguội, quan sát thay:

Ống 1: Xuất hiện tủa vàng

Ống 2: Trong

Thêm vào cả 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml nước cất Lắc đều rồi quan sát thay Ông 1: Trong suốt

Ông 2: Có tủa đục

Trang 36

29

- _ Quan sát hiện tượng huỳnh quang

Nhỏ 2-3 giọt dịch chiết côn lên một khoanh giấy thấm Nhỏ 2-3 giọt dung dịch NaOH 5% lên vị trí có dịch chiết Say nhe Che mot phan dién tich dich chiét trén giấy lọc bằng một miếng kim loại, rồi chiếu tia tử ngoại trong một vài phút Bỏ miếng kim loại ra, quan sát tiếp đưới đèn tử ngoại thấy phần không bị che có huỳnh quang sáng hơn phân bị che Nếu tiếp tục chiếu tia tử ngoại, phần bị che sáng dần lên, sau vài phút cả 2 phần đều phát quang như nhau

Kết quả: Phán ứng dương tính (+)

Kết luận: Trong quả Cần tây có chứa coumarin

* Tiến hành chiết xuất dịch chiết nước để làm các phản ứng định tính tanin,

saponin, acid hữu cơ, acid amin, polysaccharid, đường khử

Cân 20g bột quả Cần tây cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 50 ml nước cất, đun sôi cách 10 phút, lọc nóng Dùng dịch lọc làm các phản ứng

® Dinh tinh saponin

Quan sát hiện tượng tạo bọt

Cho vào ống nghiệm to sạch 0,1g bột quả Cần tây, thêm 5 ml nước cất Lắc mạnh trong 5 phút theo chiều dọc của ống nghiệm, để yên, quan sát thấy ít bọt và

không bên Phản ứng âm tính (-)

Kết luận: Trong quả Cần tây không có saponin ® Dinh tinh tanin

Cho vào 4 ống nghiệm, mỗi ống 1ml dịch chiết nước quả Cần tây, làm các phản ứng sau:

- Phản ứng với dung dich FeCl, 5%: Cho vao ống nghiệm chứa dịch chiết nước

qua Can tay 2-3 giot dd FeCl, 5% thấy xuất hiện kết tủa màu xanh den (+)

- Phan ung voi dung dich gelatin 1%: Thém 2-3 giot dung dich gelatin 1% vao ống nghiệm chứa dịch chiết nước quả Cần tây thấy xuất hiện tủa bông trắng (+)

- Phản ứng với dung dịch chì acetat: Cho vào ông nghiệm chứa dịch chiết nước quả Cần tây 2-3 giọt dung dịch chì acetat 10% thấy xuất hiện tủa bông trắng (+)

Trang 37

30

® Dinh tinh acid hữu cơ

Cho vào ống nghiệm có dịch chiết nước quá Cần tây một ít tinh thể Na;CO¿, quan sát không thấy có bọt khí (-)

Kết luận: Trong quả Cần tây không chứa acid hữu cơ « Đinh tính acid amin

Lẫy 2 ml dịch chiết nước vào ống nghiệm sạch, thêm vào 2-3 giọt thuốc thử

ninhydrin 3%, đun cách thủy sôi 10 phút không thấy chuyên sang màu tím (-)

Kết luận: Trong quả Cần tây không có chứa acid amin

* Tiến hành chiết xuất dịch chiết ether dầu hỏa để làm các phản ứng định tính

sterol, chất béo, caroten như sau:

® Dinh tính đường khử

Lẫy 2ml dịch chiết nước quả Cần tây, thêm vào 3 giọt thuốc thử Fehling A và Fehling B, đun cách thủy 10 phút thấy có tủa đó gạch (+)

Kết luận: Trong quả Cần tây có đường khử ® Dinh tinh polysaccharid

Lẫy 2 ống nghiệm sạch cho vào mỗi ống:

Ong 1: 4 ml nước cất và 5 giọt thuốc thử Lugol

Ông 2: 4 ml dịch chiết nước quả Cần tây và 5 giọt thuốc thử Lugol Kết quả: Màu 2 ống không đậm hơn màu ống 1 (-)

Kết luận: Trong quả Cần tây không có polysaccharid

Cân 10g bột quả Cần tây cho vào bình nón 100ml Đỗ ngập ether dầu hỏa, ngầm qua đêm Lọc thu được dịch lọc để làm các phản ứng

® Dịnh tính chất béo

Nhỏ 2 giọt dịch chiết ether dầu hỏa lên giấy lọc, hơ nóng cho bay hơi hết dung môi thấy để lại vết mờ trên giấy lọc (+)

Kết luận: Trong quả Cần tây có chất béo * Dinh tinh sterol

Trang 38

31 sulfuric đặc theo thành ống nghiệm không thấy xuất hiện vòng màu tím đỏ ở mặt phân cách (-) Kết luận: Trong quả Cần tây khơng chứa sterol ® Dinh tính caroten

Cho vào ống nghiệm 2 ml dịch chiết ether dầu hỏa, bốc hơi cách thủy đến căn

Thêm 2 giọt acid sulfuric đặc vào cắn, thay xuất hiện màù xanh (+) Kết luận: Trong quả Cần tây có caroten

Trang 39

32

Phản ứng với dd chì acetat 10% (+)

8; Acidhữucơ Phản ứng với Na;COa (-) Không có

9 | Acidamin Phánứng với TTNinhydrin — @ Khong c6 10 Đườngkhử | Phan tmg voi TT Fehling _ @œ@ Có

11 Polysacchar ' Phản ứng với TT Lugol

(-) Không có

1d

12 Chấtbéo Tạo vẻt mờ trên giấy +) Có

13 | Sterol - Phản tmg Liebermann | (-) Không có

14 | Caroten Phản ứng với H;SO¿ đặc (+) Có

Nhận xét: Từ kết quả định tính bằng phản ứng hóa học trình bày ở bảng 3.1

cho thây quả Cân tây chứa các nhóm chât: flavonoid, coumarin, tanin, đường khử, chat béo, caroten Trong do, 2 nhom chat chinh 14 flavonoid va coumarin

1.2.2 Định lượng tỉnh dầu trong quả Cần tây

Cân chính xác 100,00g bột quả Cần tây cho vào bình cầu 500ml, lắp bộ dụng

cụ cất tinh dầu cải tiến, tiến hành cất tinh dầu theo phương pháp cất kéo hơi nước trong 12 giờ

Kết quả: Thê tích tinh dầu thu được là a= 0,8ml

Hàm lượng tinh dầu trong quả Cần tây tính theo công thức trong tài liệu [13]:

Trong đó

a

Xb) x 100

X: Ham luong % tinh dau

a: Thé tích tinh dầu đọc được sau khi cất (ml)

b: Khối lượng được liệu (g)

h: Hàm âm của được liệu xác định bằng phương pháp sấy (9,4%) Vậy hàm lượng tinh dầu có trong quả Cần tây là 0,88%

Tinh dầu thu được đem tiến hành sắc ký khí kết hợp với khối phô (GC/MS)

Trang 40

33 Bảng 3.2: Kết quả sắc ký khí kết hợp khối phố (GC/MS) tỉnh dầu quả Cần tây STT Thời gian lưu (phút) Diện tích pic % tinh theo diện tích pic 1 2,56 3003470 | 6,16 2 8,64 1119165 2,30 3 11,57 358258 | 0,73 4 11,64 738396 | 1,51 5 12,38 217176 0,56 6 12,85 — 60/199 | 1,25 7 13,09 439082 0,90 8 13,8 857/08 | 0,18 9 14,23 _ 225859 | 0,46 10 14,41 539209 | 1,11 11 14,62 303681 | 0,62 12 14,82 _ 1150579 | 2,36 13 16,31 3482969 7,14 14 _ 16,83 233169 | 0,48 15 17,12 235477 0,48 16 17,21 221193 | 0,45 17 _ 18,48 _ 1436384 | 2,95 18 18,55 1325988 | 2,72 19 19,83 _ 1120962 | 2,50 20 20,16 369203 | 0,76 21 20,28 482235 | 0,99 22 _- 20,33 _ 1322975 | 2,71 23 _~ 20,66 277504 | 0,57 24 21,12 2376493 4,87 25 21,25 26726440 | 54,82 26 23,09 54234 0,71 27 24,96 148129

Nhận xét: Bằng phương pháp GC/MS đã phát hiện 27 chất có trong tinh dầu quả

Ngày đăng: 03/09/2015, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN