TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN

11 75 0
TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1: Đặc điểm tâm lý của hoạt động hỏi cung bị can I. Đặt vấn đề Điều tra là một trong những giai đoạn hết sức quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Ở giai đoạn này, các cơ quan tố tụng tiến hành thu thập chứng cứ, tài liệu để chứng minh hành vi phạm tội, người đã thực hiện hành vi phạm tội, tính chất, mức độ, bản chất của vụ án. Cơ quan điều tra có quyền sử dụng các biện pháp được pháp luật tố tụng hình sự quy định chặt chẽ để phục vụ công tác điều tra. Trong số đó, hoạt động hỏi cung bị can là không thể thiếu được, hoạt động này góp phần khai thác tâm lý, giúp điều tra viên tìm ra những chứng cứ khách quan qua lời khai của bị can. Cũng từ quá trình hỏi cung mà các điều tra viên nắm bắt được âm mưu, ý đồ, động cơ, mục đích của người phạm tội. Ngoài ra, hoạt động hỏi cung còn giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật có thể ngăn chặn kịp thời, hiệu quả các hoạt động vi phạm pháp luật khác sắp xảy ra. Cũng từ tính chất quan trọng của hoạt động hỏi cung, tâm lý của các bên tham gia vào quá trình hỏi cung luôn được quan tâm và được xem như yếu tố góp phần quyết định sự thành công, thất bại của hoạt động hỏi cung. Nắm bắt được đặc điểm tâm lý của bị can, phân tích áp dụng những biện pháp tác động hợp lý là vô cùng quan trọng để hoạt động hỏi cung bị can đem lại sự thành công. II. Nội dung 1. Khái niệm tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can Hỏi cung bị can là một hoạt động trong quá trình điều tra sử dụng các phương pháp tác động đến tư duy, tình cảm, ý chí của bị can trong khuôn khổ của báo pháp luật, thông qua ngôn ngữ giao tiếp và các phương tiện biểu cảm khác như: ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, phong thái…giữa điều tra viên với bị can nhằm thu thập chứng cứ góp phần giải quyết vụ án hình sự. 2. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can 2.1. Mục đích khai thác, tác động tâm lý đến bị can trong quá trình hỏi cung Tác động vào tâm lý, sự chú ý, kích thích tinh thần của bị can để bị can cung cấp thông tin cho điều tra viên. Nhiều bị can sau quá trình tạm giam hay sau khi gây ra hành vi phạm tội rơi vào trạng thái ám ảnh, quẫn chí. Việc để điều tra viên tiếp xúc khơi gơi sự chú ý có thể làm cho bị can bình tĩnh trở lại, nhớ ra các tình tiết vụ án và khai ra sự thật. Xác định lại nhiệm vụ tư duy cụ thể cho bị can. Trong quá tình hỏi cung, các điều tra viên sâu chuỗi các sự việc của vụ án, hệ thống hóa lại những gì chưa phù hợp với lời khai hoặc hiện trường được xác định. Từ những sự mâu thuẫn đó, bằng các biện pháp tâm lý, điều tra viên hoàn toàn có thể đưa ra các yêu cầu để bị can trình bày, khai ra các góc khuất, điểm chưa hợp lý. Giúp bị can nhớ lại sự kiện một cách nhanh chóng, chính xác, duy trì một trạng thái tâm lý tích cực trong khai báo để từ đó hợp tác tốt với các cơ quan tiến hành tố tụng. Thực tế đã chỉ ra, nhiều vụ án mà hung thủ đã im lặng suốt trong một thời gian dài, khai không chính xác hoặc khai nhỏ giọt khi được hỏi cung. Nhưng khi gặp một điều tra viên dầy dạn, có kinh nghiệm bằng những nghiệp vụ tâm lý của mình, họ đã giúp bị can bình tĩnh, yên tâm và tích cực khai báo. Nhiều bị can vì quá lo sợ bản án mình sẽ phải đối mặt nên tỏ ra hoảng loạn, bất hợp tác, gây ra rất nhiều khó khăn cho cơ quan điều tra. 2.2. Yếu tố tác động đến tâm lý của các bên trong quá trình hỏi cung bị can Các yếu nội hàm bên trong vụ án, yếu tố chủ quan: nhân thân của người phạm tội , nhận thức của người phạm tội quyết định rất nhiều đến tâm lý của bị can. Chẳng hạn như một bị can phạm tôi ít nghiêm trọng, chưa có một tiền án nào tâm lý sẽ rất thoải mái và tích cực hơn khi hỏi cung. Một người khi giết nhiều người hay phạm tội nghiêm trọng mà mức án họ hình dung ra có thể là án tử hình, chung thân thì tâm lý sẽ rất nặng nề, lo âu, tiêu cực. Ngoài ra đó còn là nhận thức, thái độ giác ngộ của người phạm tội. Một người sau khi phạm tội nếu họ đã nhận ra lỗi lầm của mình thì thường có thái độ ăn năn, chủ động hợp tác, nhưng nếu một người luôn tỏ ra hành vi phạm tội là đúng đắn, là cần thiết của mình thì thái độ rất ngoan cố và bất hợp tác. Điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài luôn luôn là cơ sở kích thích sự hưng phấn của quá trình nhận thức ở bị can. Những yếu tố này có thể tạo ra thuận lợi hay cản trở việc tác động của cơ quan điều tra cũng như khả năng tiếp thu thông tin của bị can. Điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài có ảnh hưởng tới tác động tâm lý trong quá trình điều tra vụ án bao gồm: thời gian; chế độ giam giữ; số lượng người tham gia trong quá trình tác động tâm lý….Các yếu tố này có thể tạo điều kiện thuận lợi nhưng cũng có thể gây ra những khó khăn nhất định cho quá trình tiến hành tác động tâm lý tới bị can. Trong quá trình điều tra vụ án, đặc biệt là trong khi hỏi cung bị can, điều tra viên cần phân tích và chủ động khai thác các yếu tố có lợi, hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi làm giảm hiệu quả của tác động tâm lý tới bị can. 2.3. Đặc điểm chung về tâm lý của quá trình hỏi cung bị can Đây là hoạt động tâm lý hai chiều. Diễn biến tâm lý ở đây thể hiện qua sự tiếp xúc của điều tra viên và bị can. Nội dung thông tin là diễn biến, các tình tiết, sự kiện, động cơ mục đích của người phạm tội mà điều tra viên muốn khai thác ở bị can. Điều tra viên ở đây luôn là người chủ động, tác động vào tâm lý của bị can, bị can luôn trong thế bị động phải đáp ứng các đòi hỏi và mong muốn thông qua những câu nói, câu hỏi của cán bộ điều tra. Điều tra viên luôn chủ động tạo ra các điều kiện cần thiết cho giao tiếp, chủ động thiết lập tiếp xúc tâm lý với bị can. Bởi hoạt động hỏi cung là một hoạt động được xây dựng dựa trên kế hoạch, tư duy tiếp cận vụ án của các điều tra viên nên họ chủ động xây dựng hoàn cảnh điều kiện để đưa bị can vào theo đúng kịch bản mình dựa định nhằm tìm kiếm thông tin tốt nhất theo hướng của mình. Bị can luôn ở trong thế bị động vì họ không thể biết được mục đích của điều tra viên và thông tin điều tra viên sẽ sử dụng trong quá trình hỏi cung.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP HỌ VÀ TÊN : HOÀNG HỮU PHÚC MSSV : K17GCQ012 LỚP : K17GCQ(2018-2021) Đề : Đề số 01 Hà Nội, 2020 Đề 1: Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can I Đặt vấn đề Điều tra giai đoạn quan trọng trình giải vụ án hình Ở giai đoạn này, quan tố tụng tiến hành thu thập chứng cứ, tài liệu để chứng minh hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội, tính chất, mức độ, chất vụ án Cơ quan điều tra có quyền sử dụng biện pháp pháp luật tố tụng hình quy định chặt chẽ để phục vụ công tác điều tra Trong số đó, hoạt động hỏi cung bị can khơng thể thiếu được, hoạt động góp phần khai thác tâm lý, giúp điều tra viên tìm chứng khách quan qua lời khai bị can Cũng từ trình hỏi cung mà điều tra viên nắm bắt âm mưu, ý đồ, động cơ, mục đích người phạm tội Ngồi ra, hoạt động hỏi cung giúp quan bảo vệ pháp luật ngăn chặn kịp thời, hiệu hoạt động vi phạm pháp luật khác xảy Cũng từ tính chất quan trọng hoạt động hỏi cung, tâm lý bên tham gia vào trình hỏi cung quan tâm xem yếu tố góp phần định thành cơng, thất bại hoạt động hỏi cung Nắm bắt đặc điểm tâm lý bị can, phân tích áp dụng biện pháp tác động hợp lý vô quan trọng để hoạt động hỏi cung bị can đem lại thành công II Nội dung Khái niệm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Hỏi cung bị can hoạt động trình điều tra sử dụng phương pháp tác động đến tư duy, tình cảm, ý chí bị can khuôn khổ báo pháp luật, thông qua ngôn ngữ giao tiếp phương tiện biểu cảm khác như: ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, phong thái…giữa điều tra viên với bị can nhằm thu thập chứng góp phần giải vụ án hình Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 2.1 Mục đích khai thác, tác động tâm lý đến bị can trình hỏi cung - Tác động vào tâm lý, ý, kích thích tinh thần bị can để bị can cung cấp thông tin cho điều tra viên Nhiều bị can sau trình tạm giam hay sau gây hành vi phạm tội rơi vào trạng thái ám ảnh, quẫn chí Việc để điều tra viên tiếp xúc khơi gơi ý làm cho bị can bình tĩnh trở lại, nhớ tình tiết vụ án khai thật - Xác định lại nhiệm vụ tư cụ thể cho bị can Trong tình hỏi cung, điều tra viên sâu chuỗi việc vụ án, hệ thống hóa lại chưa phù hợp với lời khai trường xác định Từ mâu thuẫn đó, biện pháp tâm lý, điều tra viên hồn tồn đưa yêu cầu để bị can trình bày, khai góc khuất, điểm chưa hợp lý - Giúp bị can nhớ lại kiện cách nhanh chóng, xác, trì trạng thái tâm lý tích cực khai báo để từ hợp tác tốt với quan tiến hành tố tụng Thực tế ra, nhiều vụ án mà thủ im lặng suốt thời gian dài, khai khơng xác khai nhỏ giọt hỏi cung Nhưng gặp điều tra viên dầy dạn, có kinh nghiệm nghiệp vụ tâm lý mình, họ giúp bị can bình tĩnh, yên tâm tích cực khai báo Nhiều bị can q lo sợ án phải đối mặt nên tỏ hoảng loạn, bất hợp tác, gây nhiều khó khăn cho quan điều tra 2.2 Yếu tố tác động đến tâm lý bên trình hỏi cung bị can - Các yếu nội hàm bên vụ án, yếu tố chủ quan: nhân thân người phạm tội , nhận thức người phạm tội định nhiều đến tâm lý bị can Chẳng hạn bị can phạm nghiêm trọng, chưa có tiền án tâm lý thoải mái tích cực hỏi cung Một người giết nhiều người hay phạm tội nghiêm trọng mà mức án họ hình dung án tử hình, chung thân tâm lý nặng nề, lo âu, tiêu cực Ngoài cịn nhận thức, thái độ giác ngộ người phạm tội Một người sau phạm tội họ nhận lỗi lầm thường có thái độ ăn năn, chủ động hợp tác, người tỏ hành vi phạm tội đắn, cần thiết thái độ ngoan cố bất hợp tác - Điều kiện, hồn cảnh bên ngồi ln ln sở kích thích hưng phấn q trình nhận thức bị can Những yếu tố tạo thuận lợi hay cản trở việc tác động quan điều tra khả tiếp thu thơng tin bị can Điều kiện, hồn cảnh bên ngồi có ảnh hưởng tới tác động tâm lý trình điều tra vụ án bao gồm: thời gian; chế độ giam giữ; số lượng người tham gia trình tác động tâm lý….Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi gây khó khăn định cho trình tiến hành tác động tâm lý tới bị can Trong trình điều tra vụ án, đặc biệt hỏi cung bị can, điều tra viên cần phân tích chủ động khai thác yếu tố có lợi, hạn chế ảnh hưởng yếu tố bất lợi làm giảm hiệu tác động tâm lý tới bị can 2.3 Đặc điểm chung tâm lý trình hỏi cung bị can - Đây hoạt động tâm lý hai chiều Diễn biến tâm lý thể qua tiếp xúc điều tra viên bị can Nội dung thông tin diễn biến, tình tiết, kiện, động mục đích người phạm tội mà điều tra viên muốn khai thác bị can - Điều tra viên người chủ động, tác động vào tâm lý bị can, bị can bị động phải đáp ứng đòi hỏi mong muốn thơng qua câu nói, câu hỏi cán điều tra Điều tra viên chủ động tạo điều kiện cần thiết cho giao tiếp, chủ động thiết lập tiếp xúc tâm lý với bị can Bởi hoạt động hỏi cung hoạt động xây dựng dựa kế hoạch, tư tiếp cận vụ án điều tra viên nên họ chủ động xây dựng hoàn cảnh điều kiện để đưa bị can vào theo kịch dựa định nhằm tìm kiếm thơng tin tốt theo hướng Bị can ln bị động họ khơng thể biết mục đích điều tra viên thông tin điều tra viên sử dụng trình hỏi cung 2.4 Đặc điểm cụ thể bên tham gia vào trình hỏi cung - Đối với tâm lý điều tra viên trình hỏi cung Điều tra viên người chủ động tác động tâm lý vào bị can cách chủ động, nhiên tham gia phá án, điều tra viên chịu số tác động từ bên lẫn bên ngồi… diễn biến, đặc điểm tâm lý tích cực, tiêu cực q trình hỏi cung khó tránh Những đặc điểm sau: + Điều tra viên thường có trạng thái tâm lý căng thẳng Đây đặc điểm tâm lý thường thấy điều tra viên tiến hành hỏi cung bị can, điều tra viên mới, chưa có kinh nghiệm Bởi vì, buổi hỏi cung thực đấu tranh gay go, liệt điều tra viên bị can Điều tra viên có mục đích tìm kiếm chứng cứ, chứng minh tội phạm thông qua lời khai bị can Còn bị can lại ngoan cố che giấu hành vi phạm tội Quá trình điều tra đấu trí thực sự, điều tra viên phải có kĩ tri giác, trí nhớ, ý chí, … sử dụng chúng nhuần nhuyễn với để thu thập khối lượng thông tin lớn vụ án Mặt khác, trình tác động tâm lý tới bị can, điều tra viên cần phải quan sát đánh giá thái độ bị can để điều chỉnh phương pháp tác động cho phù hợp + Ngoài trạng thái căng thẳng, số điều tra viên có tâm trạng bão hòa cảm xúc Đây trạng thái tâm lý người bị tính nhạy cảm kích thích, khả phản ứng linh hoạt Nguyên nhân bão hoà cảm xúc điều tra viên do: Điều tra viên phải giải hàng loạt nhiệm vụ có liên quan đến việc tháo gỡ vướng mắc trình tiếp xúc với bị can đánh giá lời khai, sàng lọc tài liệu hay nhanh chóng định có liên quan tới hoạt động ngăn chặn, bắt giữ…Do đó, điều tra viên ln tình trạng nỗ lực ý chí cao với tinh thần trách nhiệm cao Một nguyên nhân đặc thù công việc, cán điều tra viên thường xuyên tiếp xúc kiện phạm tội, tiếp xúc với người phạm tội Đó người lưu manh, xảo quyệt, côn đồ, hãn… Hay điều tra viên thường xuyên tri giác hậu tội phạm đau đớn thể xác nạn nhân, trạng thái tinh thần bị hoảng loạn họ Nếu điều tra viên gặp phải trạng thái bão hồ cảm xúc, họ làm việc máy móc, khơng hưng phấn Bởi vậy, tất yếu trạng thái tâm lý điều tra viên ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động hỏi cung bị can hoạt động nhận thức điều tra viên vụ án Vì vậy, trường hợp này, điều tra viên cần nghỉ ngơi, thay đổi công việc để vượt lên kiểm soát hoạt động thân, trở lại trạng thái cân tâm lý + Cán điều tra luôn rơi vào trạng thái mong muốn bị can cung cấp hợp tác cung cấp thông tin dự kiến, chuẩn bị từ trước Điều tâm lý bình thường hoạt động điều tra đòi hỏi phải chuẩn bị tâm thế, định hướng tư suy đốn tình tiết chất vụ án nên họ tâm niệm vụ án theo nhân định để nhanh chóng khép lại q trình điều tra Sau thu thơng tin ban đầu thu thập kiện phạm tội, điều tra viên thường xây dựng mơ hình tâm lý hình ảnh, biểu tượng mơ tả giả thuyết diễn biến hành vi phạm tội thơng tin cần phải thu thập Chính vậy, trước buổi hỏi cung, điều tra viên thường có kế hoạch giải nhiệm vụ, vấn đề liên quan đến vụ án Từ đó, điều tra viên chủ động sàng lọc thông tin thu được, xây dựng hệ thống câu hỏi để bị can khó khai nhỏ giọt, dài dịng Cũng xuất phát từ tâm lý chất lượng số buổi hỏi cung, chất lượng nội dung thơng tin khai thác khơng có giá trị Ví dụ : điều tra viên nhạy cảm với thông tin mà bị can tiết lộ cho thơng tin có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án Hay số điều tra viên để tâm bao trùm lên khơng khí buổi hỏi cung Khi bị tâm chi phối, điều tra viên thường có xu hướng chờ đợi thơng tin mong muốn Tuy nhiên bị can lại nói tới thông tin mà điều tra viên không quan tâm hay khơng quan trọng Do đó, điều tra viên có hành động hay cử làm cho bị can sợ sệt, hẫng hụt hay tỏ ngang bướng buổi hỏi cung Chính điều vơ tình dẫn đến việc ép cung, dụ cung nguyên nhân dẫn đến oan sai số vụ án Ngược lại, điều tra viên nhận thơng tin mà mong muốn, thường có thái độ hài lịng, thoả mãn mà khơng xem xét cụ thể tình tiết phù hợp với chứng khách quan để làm rõ chất vụ án Một số lại bị can nắm bắt tâm nên họ có lời khai dẫn dắt điều tra viên theo hướng + Điều tra viên thường có tâm lý hỏi cung để tìm chứng buộc tội bị can Điều tra viên thường có tâm xuất thân bên có đối lập Bị can người bị quan điều tra khởi tố Việc làm quan điều tra có sở Bởi vậy, điều tra viên thường có ý nghĩ hỏi cung bị can hỏi cung người có tội Khi hỏi cung bị can, điều tra viên bị can có trái ngược quyền lợi vị Điều tra viên đại diện pháp luật, có trách nhiệm chứng minh tội phạm Còn bị can lại thường có thái độ che giấu hành vi phạm tội Xuất phát từ sở đó, điều tra viên thường hay có tâm hướng vào việc khai thác thơng tin buộc tội bị can Do đó, thơng tin có ý nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm bị can thường điều tra viên quan tâm - Đặc điểm tâm lý bị can trình hỏi cung + Tâm lý bị can thường rơi vào trạng thái luôn căng thẳng, lo âu, diễn biến tâm lý phức tạp, khó lường Theo kết khảo sát với điều tra viên có 76,4% số bị can bị rơi vào trạng thái lo sợ, căng thẳng giai đoạn hỏi cung Ở bị can có trình độ, phạm tội lần đầu, phạm tội với lỗi vô ý,… thường nhận thức sai lầm họ nên họ cảm thấy ân hận mong muốn sửa chữa sai lầm Nhưng có khơng bị can lại bi quan, chán nản cho khơng có tương lai, nên họ có thái độ bất cần, phó mặc cho số phận Trong hồn cảnh khó khăn, suy nghĩ, hành động bị can diễn trạng thái tâm lý tiêu cực Dù rơi vào trạng thái nào, bị can bị ổn định tâm lý, giảm sút khả tự kiểm soát thái độ hành vi Tâm lý bị can ảnh hưởng lớn đến kết điều tra Ví dụ: Khi tiến hành hỏi cung bị can Nguyễn Văn Tám, phạm tội mua bán trái phép chất ma tuý, điều tra viên cho biết có hai giai đoạn vất vả để đấu tranh tâm lý với bị can Giai đoạn lúc Tám bị bắt khoảng tháng, tư tưởng Tám lúc nặng nề Sau thời gian dài kiên không khai, hôm buổi hỏi cung Tám lại khai nhiều Bằng linh cảm nghề nghiệp, điều tra viên trở lại phịng giam Khi tới nơi phát Tám xé áo bện thành dây treo lên song sắt cửa sổ định tự sát Bị can giai đoạn luôn rơi vào trạng thái hụt hẫng khó có khả kiểm sốt hành vi Một số khác phạm tội người có địa vị, uy tín xã hội nên bị bắt, bị khởi tố chịu áp lực định từ gia đình, quan… dẫn đến trạng thái xấu hổ, lo sợ, hoang mang Không bị can xác định tội danh bị bắt giữ mà hoảng hốt, lo âu cực độ đứng trước ranh giới sống chết đặc biệt đối tượng buôn bán lượng lớn chất ma túy, hay phạm vào danh giết người + Các bị can thường có mâu thuẫn, xung đột gay gắt mặt nội tâm Đó ăn năn hối lỗi việc làm, nhiều bị can bị bắt đứng trước quan điều tra hai từ “ ” Một số khác cảm thấy giằng xé lương tâm với tội lỗi gây mong trừng phạt nhanh chóng pháp luật Có thể họ ln đặt trước xung đột ác, thiện, cao thượng thấp hèn, nhân cách người tốt người xấu + Đa phần bị can tự xây dựng cho nhiều mơ hình tư duy, giả thuyết khác đối mặt với điều tra viên Trong suy nghĩa bị can ln có pha trộn thật giả, có xu hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình đến mức thấp (đổ lỗi cho nạn nhân, hồn cảnh ) Tâm lý tìm cách để thoái thác trách nhiệm Đây đặc điểm tâm lý chung người đứng trước trừng phạt pháp luật Các quan điều tra thường vất vả với nhóm đối tượng phạm tội nhiều lần chuyên nghiệp bị can ln có kinh nghiệm đối phó trình bày tình tiết có lợi cho thân, tình tiết bất lợi nói * Một số yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý bị can trình hỏi cung: Có thể kể đến số yếu tố tác động mạnh đến tâm lý bị can như: tính chất hành vi phạm tội, bối cảnh bị bắt giam giữ, tang chứng vật chứng chứng minh hành vi phạm tội quan điều tra thu thập, nhân cách nạn nhân hay tác động bên từ đối tượng khác làm chỗ dựa tinh thần cho bị can Một người phạm tội lần đầu với mức độ nghiêm trọng tâm thoải mái người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Hay chỗ dựa tinh thần có ảnh hưởng lớn đến thái độ, tâm lý bị can bị hỏi cung Điển hình vụ án Năm Cam Hải Bánh tỏ thái độ gan lỳ, bình tĩnh tự tin đến lạ thường khơng khai chi tiết suốt thời gian tạm giam tháng có lời hứa lo chuyện bảo kê, chạy tội bị quan công an bắt Nhưng đến có thư Năm Cam bỏ mặc Hải bị can rơi vào hoảng loạn có thái độ hợp tác với quan điều tra 2.5 Một số phương pháp tâm lý thường sử dụng trình hỏi cung Trên sở nắm bắt đặc điểm tâm lý bị can trình hỏi cung, biện pháp nghiệp vụ mình, cán điều tra thường sử dụng phương pháp tác động tâm lý khác tác động vào nhận thức, tâm tư, tình cảm bị can để đạt kết định sau trình hỏi cung Các phương pháp thường điều tra viên tác động như: phương pháp thuyết phục, phương pháp truyển đạt thông tin, phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư duy, phương pháp ám thị gián tiếp, phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển Trong trường hợp cụ thể điều tra viên sử dụng phương pháp có phối hợp phương pháp với Việc sử dụng phương pháp tùy thuộc vào mục đích buổi hỏi cung tùy thuộc vào sở trường, lợi điều tra viên sử dụng kết buổi hỏi cung phản ánh tính chất vụ án tuân thủ theo quy định pháp luật III Kết luận Việc phân tích nắm rõ đặc điểm bên trình hỏi cung bị can vơ cần thiết trình điều tra vụ án hình Thực tế số vụ án cho thấy rằng, tâm lý bị can, điều tra viên tham gia vào hỏi cung có vai trị định đến thời gian, kết thực tế trình điều tra Thường điều tra viên nhiều kinh nghiệm có cách xử lý linh hoạt hiệu tác động lên tâm lý bị can giai đoạn hỏi cung.Từ thấy để tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm trình hỏi cung việc đào tạo kĩ tâm lý cho điều tra viên vơ cần thiết, góp phần hữu ích vào cơng cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Hết! Danh mục tài liệu tham khảo: - Bài viết: Đặc điểm tâm lý bị can, người bị hại, người làm chứng hoạt động hỏi cung lấy lời khai diễn đàn hocluat.vn ( https://hocluat.vn/dacdiem-tam-ly-cua-bi-can-nguoi-bi-hai-nguoi-lam-chung-trong-hoat-dong-hoi-cungva-lay-loi-khai/) - Bài viết: Tác động tâm lý hoạt động hỏi cung bị can đăng trang xemtailieu.com ( https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tac-dong-tam-ly-trong-hoatdong-hoi-cung-bi-can-289677.html ) - Luận văn Thạc sĩ Đinh Thị Hải Yến- Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài: “ Hỏi cung bị can Tố tụng hình Việt Nam” - Giáo trình Tâm lý học tư pháp Đại học Luật Hà Nội Mục lục I Đặt vấn đề .1 II Nội dung 1 Khái niệm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 2.1 Mục đích khai thác, tác động tâm lý đến bị can trình hỏi cung 2.3 Đặc điểm chung tâm lý trình hỏi cung bị can 2.4 Đặc điểm cụ thể bên tham gia vào trình hỏi cung .3 2.5 Một số phương pháp tâm lý thường sử dụng trình hỏi cung .8 III Kết luận 10 ... niệm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 2.1 Mục đích khai thác, tác động tâm lý đến bị can trình hỏi cung 2.3 Đặc điểm chung tâm lý trình hỏi cung. .. bắt đặc điểm tâm lý bị can, phân tích áp dụng biện pháp tác động hợp lý vô quan trọng để hoạt động hỏi cung bị can đem lại thành công II Nội dung Khái niệm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can Hỏi cung. .. viên với bị can nhằm thu thập chứng góp phần giải vụ án hình Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can 2.1 Mục đích khai thác, tác động tâm lý đến bị can trình hỏi cung - Tác động vào tâm lý, ý,

Ngày đăng: 27/06/2021, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đặt vấn đề

  • II. Nội dung

    • 1. Khái niệm tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can

    • 2. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can

      • 2.1. Mục đích khai thác, tác động tâm lý đến bị can trong quá trình hỏi cung

      • 2.3. Đặc điểm chung về tâm lý của quá trình hỏi cung bị can

      • 2.4. Đặc điểm cụ thể của các bên khi tham gia vào quá trình hỏi cung

      • 2.5. Một số phương pháp tâm lý thường được sử dụng trong quá trình hỏi cung

      • III. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan