Câu 1. Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động. 1. Định nghĩa quan hệ pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động Theo cách hiểu đơn giản, quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh. Nói ngắn gọn hơn thì nó là quan hệ được xác lập, thực hiện, duy trì, chấm dứt trên cơ sở quy định của pháp luật lao động. Quan hệ pháp luật lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động tồn tai, nó không chỉ đơn thuần nói lên mối tương quan giữa người lao động và người sử dụng lao động, quan hệ này chịu sự tác động của nhiều yếu tố: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Cho đến nay có nhiều đánh giá về tính chất của quan hệ pháp luật này, có người cho rằng đây là quan hệ mang tính hợp tác, cộng sinh cùng có lợi. Theo đó, các bên cùng nhau thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình dưới mái nhà pháp lý về lao động được quy định bởi các quy phạm pháp luật về lao động. Bởi nếu không có sự hợp tác thì các bên không thể cùng chung sống để sử dụng thành quả của sức lao động, tạo ra những sản phẩm vật chất hoặc tinh thần giúp cho xã hội tồn tại. Nhưng một số ý kiến lại đi ngược lại quan điểm trên. Họ cho rằng quan hệ giữa người lao động và chủ sử dụng lao động luôn ở trong thế đối nghịch, mặc dù thống nhất ở mục tiêu cùng tồn tại để phát triển nhưng lợi ích của người này sẽ triệt tiêu lợi ích của người kia. Cũng dễ hiểu cho điều đó bởi lẽ người chủ sử dụng lao động thì là người bỏ tiền ra mua sức lao động nên họ luôn muốn mua với giá rẻ nhất, lợi nhất còn người lao động luôn muốn được trả công tương xứng, hoặc hời hơn công sức mình đã bỏ ra cho người sử dụng lao động. Chính từ sự đối nghịch và trái ngược nhau về lợi ích của người lao động và chủ sử dụng lao động, nhà nước cần có các công cụ pháp lý để điều chỉnh quan hệ hệ giữa người lao động, chủ sử dụng lao động. Điều đó tạo nên quan hệ pháp luật lao động giữa người lao động và chủ sử dụng lao động. 2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động Quan hệ pháp luật lao động thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động. Khi tham gia quan hệ pháp luật này người lao động phải hoàn thành công việc như đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động và chịu sự quản lý, điều hành của người chủ. Ngược lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương và chế độ khác cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. Từ những nội dung cụ thể về quyền, nghĩa vụ của các bên, có thể thấy quan hệ pháp luật giữa người lao động, người sử dụng lao động mang những đặc điểm nổi bật như sau: 2.1. Một là, người lao động luôn phải tự mình thực hiện công việc trong mối quan hệ pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động. Có nghĩa là người lao động phải là người trực tiếp bằng những thao tác, kĩ thuật, sáng tạo của bản thân để tự mình thực hiện công việc tạo ra sản phẩm do người sử dụng giao cho. Tự mình ở đây là việc họ không được giao cho bất cứ người nào khác, nhất là những người nằm ngoài quan hệ pháp luật lao động đã được các bên kí kết. Đó là đặc trưng của quan hệ pháp luật lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động để phân biệt với quan hệ pháp luật dân sự điển hình là quan hệ trong hợp đồng khoán việc, hay quan hệ giữa lao động để phục vụ cho việc duy trì, xây dựng gia đình của những thành viên trong gia đình. Đây là đặc trưng căn bản để tạo nên mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, cái mà người chủ lao động hướng tới là sức lao động của chính bản thân người lao động đã được tuyển chọn, kí kết giao việc. Khi người lao động không thể tự mình thực hiện những công việc đó vì lý do gì thì coi như mục đích của người sử dụng lao động với người lao động không đạt được. Chẳng hạn một giáo viên được một trường tư thục kí hợp đồng để giảng dạy, khi họ ốm hay không thể đến trường thì công việc của họ không thể ủy quyền cho người khác thay mình thực hiện ( trừ trường hợp được sự đồng ý của nhà trường) , và mục đích sử dụng sức lao động của nhà trường từ giáo viên này coi như không đạt được mong muốn. Đặc trưng trên trong quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động xuất phát từ những nguyên nhân như sau: Sức lao động của người lao động mang tính đặc thù, nó là yếu tố không thể tìm thấy ở một người khác và cũng không thể bàn giao cho người khác. Người sử dụng lao động đã tuyển chọn và phân công để họ đảm nhiệm những vị trí đặc định, nên việc chuyển giao cho người khác là điều khó có thể chấp nhận. Trên góc độ pháp lý, thông thường khi người lao động, người sử dụng lao động tiến hành phân công công việc bao giờ hai bên cũng có sự thỏa thuận. Nó có thể là hợp đồng bằng văn bản, miệng…Pháp luật đã quy định khi đồng ý tham gia và sự thỏa thuận , người lao động phải thực hiện theo hợp đồng đã cam kết, phải chấp hành, tuân thủ có nghĩa vụ thực hiện những gì hợp đồng hai bên đồng ý.
Họ tên: Hoàng Hữu Phúc Lớp: K17GCQ Mã sinh viên: 012 Bài Câu Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động Định nghĩa quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động Theo cách hiểu đơn giản, quan hệ pháp luật lao động quan hệ phát sinh trình sử dụng sức lao động người lao động quan Nhà nước, tổ chức, hợp tác xã, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Nói ngắn gọn quan hệ xác lập, thực hiện, trì, chấm dứt sở quy định pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động tồn tai, khơng đơn nói lên mối tương quan người lao động người sử dụng lao động, quan hệ chịu tác động nhiều yếu tố: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Cho đến có nhiều đánh giá tính chất quan hệ pháp luật này, có người cho quan hệ mang tính hợp tác, cộng sinh có lợi Theo đó, bên thực quyền, nghĩa vụ mái nhà pháp lý lao động quy định quy phạm pháp luật lao động Bởi khơng có hợp tác bên khơng thể chung sống để sử dụng thành sức lao động, tạo sản phẩm vật chất tinh thần giúp cho xã hội tồn Nhưng số ý kiến lại ngược lại quan điểm Họ cho quan hệ người lao động chủ sử dụng lao động đối nghịch, thống mục tiêu tồn để phát triển lợi ích người triệt tiêu lợi ích người Cũng dễ hiểu cho điều lẽ người chủ sử dụng lao động người bỏ tiền mua sức lao động nên họ muốn mua với giá rẻ nhất, lợi cịn người lao động ln muốn trả cơng tương xứng, hời cơng sức bỏ cho người sử dụng lao động Chính từ đối nghịch trái ngược lợi ích người lao động chủ sử dụng lao động, nhà nước cần có cơng cụ pháp lý để điều chỉnh quan hệ hệ người lao động, chủ sử dụng lao động Điều tạo nên quan hệ pháp luật lao động người lao động chủ sử dụng lao động Đặc điểm quan hệ pháp luật lao động người sử dụng lao động người lao động Quan hệ pháp luật lao động thể ràng buộc trách nhiệm người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Khi tham gia quan hệ pháp luật người lao động phải hồn thành cơng việc thỏa thuận hợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động chịu quản lý, điều hành người chủ Ngược lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương chế độ khác cho người lao động theo thỏa thuận hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật thỏa ước lao động tập thể Từ nội dung cụ thể quyền, nghĩa vụ bên, thấy quan hệ pháp luật người lao động, người sử dụng lao động mang đặc điểm bật sau: 2.1 Một là, người lao động ln phải tự thực công việc mối quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động Có nghĩa người lao động phải người trực tiếp thao tác, kĩ thuật, sáng tạo thân để tự thực cơng việc tạo sản phẩm người sử dụng giao cho Tự việc họ không giao cho người khác, người nằm quan hệ pháp luật lao động bên kí kết Đó đặc trưng quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động để phân biệt với quan hệ pháp luật dân điển hình quan hệ hợp đồng khoán việc, hay quan hệ lao động để phục vụ cho việc trì, xây dựng gia đình thành viên gia đình Đây đặc trưng để tạo nên mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động, mà người chủ lao động hướng tới sức lao động thân người lao động tuyển chọn, kí kết giao việc Khi người lao động khơng thể tự thực cơng việc lý coi mục đích người sử dụng lao động với người lao động không đạt Chẳng hạn giáo viên trường tư thục kí hợp đồng để giảng dạy, họ ốm hay khơng thể đến trường cơng việc họ khơng thể ủy quyền cho người khác thay thực ( trừ trường hợp đồng ý nhà trường) , mục đích sử dụng sức lao động nhà trường từ giáo viên coi không đạt mong muốn Đặc trưng quan hệ người lao động người sử dụng lao động xuất phát từ nguyên nhân sau: - Sức lao động người lao động mang tính đặc thù, yếu tố khơng thể tìm thấy người khác bàn giao cho người khác Người sử dụng lao động tuyển chọn phân công để họ đảm nhiệm vị trí đặc định, nên việc chuyển giao cho người khác điều khó chấp nhận - Trên góc độ pháp lý, thông thường người lao động, người sử dụng lao động tiến hành phân công công việc hai bên có thỏa thuận Nó hợp đồng văn bản, miệng…Pháp luật quy định đồng ý tham gia thỏa thuận , người lao động phải thực theo hợp đồng cam kết, phải chấp hành, tuân thủ có nghĩa vụ thực hợp đồng hai bên đồng ý 2.2 Hai là, người sử dụng lao động có quyền quản lý người lao động Quản lý nghĩa người sử dụng lao động có quyền bố trí, xếp, kiểm tra, kiểm sốt q trình người lao động làm việc Ngồi cịn quyền tuyển chọn, khen thưởng, xử phạt… người lao động cảm thấy cần thiết để người lao động cống hiến tạo thành tối ưu Tuy vậy, việc quyền người lao động phải giới hạn Luật lao động văn pháp luật hành, người sử dụng lao động hịa tồn phải chịu trách nhiệm với hành vi vượt giới hạn mà pháp luật quy định Ví dụ: người sử lao động có quyền xử phạt cao chấm dứt hợp đồng với lao động vi phạm kỉ luật nghiêm trọng, nhiên điều phải tuân thủ quy định thời gian thông báo chấm dứt hợp đồng, quy trình… pháp luật quy định Q trình quản lý người lao động thực trực tiếp chủ sử dụng lao động quan, phận chủ sử dụng lao động cho phép, ủy quyền thay mặt thực điều Quyền quản lý người sử dụng lao động pháp luật công nhận đảm bảo nguyên sau: - Họ người bỏ tiền để mua sức lao động nên đương nhiên họ phải quản lý kiểm soát trình chuyển giao sức lao động từ người lao động - Quản lý người lao động trình làm việc quy trình, cơng đoạn quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh mà chủ sở hữu phải tiến hành thường xuyên, liên tục để đảm bảo trình sản xuất vận hành trơn tru, hiệu - Pháp luật thừa nhận quyền hạn coi điều kiện để trì mối quan hệ người lao động, người sử dụng lao động lâu bền, mang lại lợi ích cho bên 2.3 Việc xác lập, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động có tham gia bên thứ ba đại diện lao động Việc tham gia tổ chức đại diện lao động cho đặc điểm đặc thù quan hệ pháp luật lao động Đặc điểm xuất phát từ nguyên nhân mối quan hệ với người sử dụng lao động, người lao động ln vị trí thấp hơn, khơng cân với người sử dụng lao động Họ hoàn toàn phụ thuộc vào quản lý, điều hành công việc, hưởng lương, lợi ích từ người sử dụng lao động nên cần có tổ chức giữ vai trị khách quan để tương quan người lao động, sử dụng lao động trở nên cân Sự tham gia đại diện lao động , bật số tổ chức cơng đồn thể nhiều lĩnh vực: tham gia gia xây dựng sách, pháp luật lao động; trực tiếp hỗ trợ người lao động việc kí hợp đồng, đàm phán điều kiện mơi trường, lợi ích q trình lao động; tham gia bên khơng thể thiếu việc kỉ luật lao động… Sự tham gia bên thứ ba đại diện lao động với tư cách tập thể người lao động góp phần sát cánh bên người lao động, tạo vị cân người lao động so với người sử dụng lao động Khơng có đại diện người lao động, số quan hệ pháp luật cịn có tham gia đại diện người sử dụng lao động Tuy vậy, tổ chức khơng có vai trị tầm quan trọng vai trò tổ chức cơng đồn đại diện cho người lao động Câu Bài tập Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội từ ngày 02/05/2016 với hợp đồng lao động thời hạn năm Theo hợp đồng lao động, công việc anh B làm công nhân kiểm tra kỹ thuật với mức lương 7.000.000 đồng / tháng Hết han hợp đồng lao động, hai bên khơng kí kết hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ Đến tháng 2/2019, công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc dự định cho 15 lao động nghỉ việc có anh B Công ty động viên anh B lao động khác tự viết đơn xin nghỉ việc hứa trợ cấp thêm khoản tiền Hỏi: Loại HĐLĐ kí anh B cơng ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào, sao? Nếu anh B lao động khác khơng viết đơn xin nghỉ việc, cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động nghỉ việc khơng? Cơng ty phải tiến hành thủ tục nào? Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh B? Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? Trả lời: 1.) Loại hợp đồng lao động kí anh B công ty X trước chấm dứt Hợp đồng lao động xác định thời hạn vì: Theo điểm b khoản điều 22 Bộ luật Lao động năm 2012 : “ Điều 22 Loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng -> Như vậy, hợp đồng B cơng ty X có thời hạn năm, quy định thời gian có hiệu lực, chấm dứt hợp đồng lao động bên, thỏa mãn hợp đồng lao động có thời hạn 2.) Nếu anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc, cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động nghỉ việc khơng? Cơng ty phải tiến hành thủ tục nào? - Trong trường hợp anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc, cơng ty quyền chấm dứt hợp đồng lao động với B lao động Vì theo quy định Khoản 10 Điều 36 Bộ luật lao động năm 2012: “ Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.” Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động.đã giải thích cụ thể điều 13 thay đổi cấu, công nghệ, lý kinh tế: “Điều 13 Thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế Thay đổi cấu, công nghệ Khoản Điều 44 Bộ luật Lao động gồm trường hợp sau đây: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi sản phẩm, cấu sản phẩm; c) Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Lý kinh tế Khoản Điều 44 Bộ luật Lao động thuộc trường hợp sau đây: a) Khủng hoảng suy thối kinh tế; b) Thực sách Nhà nước tái cấu kinh tế thực cam kết quốc tế Trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế mà ảnh hưởng đến việc làm có nguy việc làm, phải cho thơi việc từ 02 người lao động trở lên người sử dụng lao động thực nghĩa vụ theo quy định Điều 44 Bộ luật Lao động.” Căn vào quy định thấy trường hợp cơng ty X có khó khăn kinh tế dẫn đến phải thu hẹp sản xuất, giải thể phân xưởng, cho số lao động nghỉ việc Đây việc thay đổi cấu tổ chức, cấu lại lao động pháp luật quy định điểm a khoản điều 13 nghị định 05/2015/NĐ-CP mà người sử dụng lao động lý cho người lao động việc Tuy nhiên, số lượng người công ty cho việc lớn nên công ty X phải thực nghĩa vụ Điều 44 Bộ luật lao động năm 2012 quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế: Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Trong trường hợp lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thơi việc, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật Việc cho việc nhiều người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh - Để chấm dứt hợp đồng lao động với 15 lao động B cơng ty X cần tiến hành thủ tục sau: + Trước cho người lao động việc, người sử dụng lao động cần phải thực nội dung khoản 1, điều 44 Bộ luật lao động là: “Trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động thơi việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này.” Việc lên phương án sử dụng lao động theo điều 46 Bộ luật Lao động 2012 gồm bước nội dung thiếu: “1 Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Danh sách số lượng người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; b) Danh sách số lượng người lao động nghỉ hưu; c) Danh sách số lượng người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; d) Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở.” Q trình bố trí lao động, tiến tới cho người lao động việc phải có tham gia đại diện lao động, lý mà công ty X đưa họp phải thuyết phục phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Đặc biệt cơng ty X cho người lao động việc trao đổi với tổ chức đại diện thập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Cụ thể: trường hợp đơn vị sử dụng lao động có tổ chức cơng đồn sở trao đổi với Ban chấp hành cơng đồn sở; trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở phải tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn cấp trực tiếp cơng đồn sở (Khoản 4, Điều Bộ luật Lao động năm 2012: Tổ chức đại diện tập thể lao động sở Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở) + Khi khơng thể bố trí lao động, cơng ty X buộc phải chấm dứt hợp đồng lao động với B nhóm cơng nhân cịn lại X phải toán khoản trợ cấp quy định điều 49 Bộ luật Lao động 2012 là: “1 Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định Điều 44 Điều 45 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc làm.” Ngoài ra, trách nhiệm cơng ty phải hồn thành nghĩa vụ với người lao động theo quy định điều 47 luật lao động: “ Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản tiền lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết ưu tiên toán.” 3.) Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh B Trường hợp có anh B làm đơn để yêu cầu quan chức giải bảo vệ quyền lợi bị chấm dứt hợp đồng lao động Nên tranh chấp anh B trường hợp tranh chấp lao động cá nhân theo khoản điều Bộ luật Lao động năm 2012: “7 Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động.” Theo quy định điều 200 Bộ luật Lao động 2012 chủ thể quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tịa án nhân dân Ngồi , khoản điều 32 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 khẳng định vai trò Tòa án giải tranh chấp lao động cá nhân: “ Điều 32 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động phải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động mà hịa giải thành bên khơng thực thực khơng đúng, hịa giải khơng thành khơng hịa giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Như trường hợp B anh lựa chọn chủ thể để giải hòa giải viên Tòa án.” 4.) Nếu B viết đơn xin nghỉ việc theo thỏa thuận công ty X khơng phải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Vì đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động việc tự ý chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà khơng có thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động bên tham gia quan hệ hợp đồng lao động Ở thấy có thỏa thuận cơng ty X giành số lợi ích vật chất cho B để B chấm dứt hợp đồng lao động với công ty nhằm giải nhu cầu bên Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động đồng ý B Như vậy, động viên từ công ty X mà B viết đơn xin việc X chấp nhận chấm dứt hợp đồng lao động có thỏa thuận từ bên khơng phải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Điều pháp luật cho phép khoản điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012: “ Điều 36 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.” Hết! 10 ... cho người khác, người nằm quan hệ pháp luật lao động bên kí kết Đó đặc trưng quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động để phân biệt với quan hệ pháp luật dân điển hình quan. .. diện lao động với tư cách tập thể người lao động góp phần sát cánh bên người lao động, tạo vị cân người lao động so với người sử dụng lao động Không có đại diện người lao động, số quan hệ pháp luật. .. quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động. ” Theo