1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề miễn trừ tư pháp của quốc gia trong TPQT; căn cứ pháp lý quốc tế, căn cứ pháp lý quốc gia, thực tiễn áp dụng.

11 116 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 27,13 KB

Nội dung

Câu 19. Vấn đề miễn trừ tư pháp của quốc gia trong TPQT; căn cứ pháp lý quốc tế, căn cứ pháp lý quốc gia, thực tiễn áp dụng.Bài làm Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa diễn ra trên mọi lĩnh vực dẫn đến các xung đột giữa các chủ thể trong quan hệ tư pháp quốc tế cũng phức tạp, đa dạng. Các chủ thể của tư pháp quốc tế giờ đây không chỉ là giữa các cá nhân, cơ quan, tổ chức mà nhà nước khi tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế cũng được đánh giá và coi như một chủ thể trong trong hệ đó. Các chủ thể là quốc gia khi tham gia quan hệ tư pháp quốc tế được hưởng một số quyền miễn trừ không như những chủ thể thông thường. Nguyên nhân mà chủ thể là quốc gia có quyền miễn trừ khi tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế được hưởng quyền miễn trừ là bởi mỗi quốc gia có một thuộc tính chủ quyền quốc gia, có toàn quyền quyết định các vấn đề đối nội, đối ngoại liên quan đến các hoạt động của quốc gia. Không chỉ có vậy, quốc gia là một thực thể rất lớn, trong quan hệ quốc tế các quốc gia luôn bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực kể cả tư pháp quốc tế. Mà đã bình đẳng với nhau thì việc một nước nào đó có quyền xét xử, phán xét một nước khác là điều tối kỵ trong các hoạt động quốc tế. Cũng từ đó mà tranh chấp, bất đồng khi liên quan đến quốc gia thường sẽ được giải quyết theo con đường thương lượng, hòa giải.Mục lục1. Quyền miễn trừ của quốc gia dựa trên căn cứ pháp lý quốc tế11.1 Quyền miễn trừ xét xử21.2 Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia31.3 Quyền miễn trừ về áp dụng các biện pháp đảm bảo sơ bộ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia41.4 Quyền miễn trừ về thi hành án42. Quyền miễn trừ của quốc gia trong hệ thống pháp luật của quốc gia52.1 Quyền miễn trừ quốc gia trong hệ thống pháp luật tư pháp quốc tế của các nước trên thế giới52.2 Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia theo quy định của pháp luật Việt Nam63. Thực tiễn áp dụng quyền miễn trừ quốc gia trong các quan hệ tư pháp quốc tế8

Câu 19 Vấn đề miễn trừ tư pháp quốc gia TPQT; pháp lý quốc tế, pháp lý quốc gia, thực tiễn áp dụng Bài làm Ngày nay, q trình tồn cầu hóa diễn lĩnh vực dẫn đến xung đột chủ thể quan hệ tư pháp quốc tế phức tạp, đa dạng Các chủ thể tư pháp quốc tế không cá nhân, quan, tổ chức mà nhà nước tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế đánh giá coi chủ thể trong hệ Các chủ thể quốc gia tham gia quan hệ tư pháp quốc tế hưởng số quyền miễn trừ không chủ thể thông thường Nguyên nhân mà chủ thể quốc gia có quyền miễn trừ tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế hưởng quyền miễn trừ quốc gia có thuộc tính chủ quyền quốc gia, có tồn quyền định vấn đề đối nội, đối ngoại liên quan đến hoạt động quốc gia Khơng có vậy, quốc gia thực thể lớn, quan hệ quốc tế quốc gia ln bình đẳng với lĩnh vực kể tư pháp quốc tế Mà bình đẳng với việc nước có quyền xét xử, phán xét nước khác điều tối kỵ hoạt động quốc tế Cũng từ mà tranh chấp, bất đồng liên quan đến quốc gia thường giải theo đường thương lượng, hòa giải Quyền miễn trừ quốc gia dựa pháp lý quốc tế Nhận thức tầm quan trọng việc tạo hành lang pháp lý để quốc gia bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tư pháp miễn trừ tài sản quốc gia đời xem sở pháp lý quan trọng Để nhận diện đối tượng hưởng quyền miễn trừ, công ước quy định số đối tượng, đơn vị là: quốc gia quan phủ, đơn vị hợp thành quốc gia liên bang đặc khu trị quốc gia để thực chủ quyền quốc gia, quan quốc gia chủ thể khác có quyền tiến hành tiến hành hoạt động thực tế để thực chủ quyền quốc gia, quan đại diện cho quốc gia 1.1 Quyền miễn trừ xét xử Miễn trừ tư pháp hiểu đơn giản khơng bị xét xử Tịa án Việc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp giúp cho quốc gia khơng bị tịa án nước ngồi có thẩm quyền thụ lý giải vụ kiện quốc gia bị đơn lĩnh vực dân Điều Điều Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia quy định: “ Quốc gia hưởng quyền miễn trừ tài phán trước tịa án nước ngồi theo quy định Công ước Nghĩa vụ quốc gia không thực thi quyền tài phán chống lại quốc gia khác vụ kiện tòa án nước mình.” Tuy nhiên miễn trừ khơng có nghĩa khơng phải chịu trách nhiệm, miễn toàn nghĩa vụ bị tòa án xét xử Nếu quốc gia đồng ý cho tổ chức, nhân nước kiện mình, đồng ý cho tịa án nước ngồi xét xử quốc gia lại tham gia với tư cách bình đẳng bị đơn thơng thường Việc tòa án quyền xét xử bị giới hạn số quyền xét xử bị đơn khác là: tịa án khơng áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt giữ, tịch thu tài sản quốc gia để phục vụ cho việc xét xử Vấn đề điều 18 Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán tài sản quốc gia quy định rõ sau: “ Khơng có biện pháp cưỡng chế tiền tố tụng tịch thu, chiếm giữ tài sản trái pháp luật quốc gia áp dụng vụ kiện trước tòa án nước ngồi ” Khơng có xét xử mà chủ thể quốc gia tư pháp quốc tế miễn trừ với biện pháp cưỡng chế đảm bảo thi hành định Tòa án trường hợp quốc gia không đồng ý cho tổ chức, nhân kiện, đồng ý quốc gia có quyền từ chối việc thực thi án tòa bên thua kiện Bởi định phán tòa án phải quốc gia tự giác thi hành mà bị chủ khác cưỡng chế bảo đảm thực Quyền miễn trừ xét xử bảo lưu thực quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ xét xử theo điều 19 Công ước Liên hợp quốc quyền tài phán miễn trừ tài sản quốc gia quy định: “ Khơng có biện pháp cưỡng chế sau có phán tịa án tịch thu, bắt giữ tài sản trái pháp luật quốc gai áp dụng vụ kiện trước tịa án nước ngồi…” 1.2 Quyền miễn trừ tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Cũng quyền miễn trừ xét xử, quyền miễn trừ với tài sản thuộc sở hữu quốc gia quyền tối quan trọng bảo vệ quyền lợi quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế Quyền thực chất quy định tài sản xác định thuộc quyền sở hữu quốc gia khơng thể đối tượng áp dụng biện pháp tư pháp quốc gia tham gia quan hệ dân quốc tế Ngoài pháp luật quốc tế nhiều nước thừa nhận quyền luật quốc gai Ví dụ Luật miễn trừ nhà nước Hoa Kỳ Điều 169 khẳng định quyền miễn trừ với tài sản quốc gia nước Những nước phương tây Nga, Anh có luật riêng quy định vấn đề Đây quyền vô quan trọng tách rời khỏi quốc gia thể vai trị quan trọng giúp bảo vệ quốc gia tham gia quan hệ tư pháp quốc tế Vì thực chất quyền có có lại thể tơn trọng quốc gia dành cho Các nội dung quyền miễn trừ quốc gia tồn mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, quyền có độc lập tương đối quốc gia có quyền từ bỏ nội dung quyền miễn trừ Việc quốc gia lựa chọn từ bỏ hay hai quyền quyền miễn trừ thực chất không làm ảnh hưởng đến việc hưởng quyền lại mối quan hệ khác Việc từ bỏ quyền miễn trừ quốc gia cần phải thể rõ ràng pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên văn cụ thể mà quốc gia ký kết 1.3 Quyền miễn trừ áp dụng biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia Thơng thường quan có thẩm quyền giải vụ kiện tụng, tranh chấp họ thường áp dụng biện pháp bảo đảm kê biên, tịch thu tài sản tranh chấp, cấm buộc đương thực số hành vi Tất biện pháp nhằm bảo đảm sơ cho vụ kiện Nội dung quyền quy định theo quy định luật pháp quốc tế việc quan tư pháp không phép áp dụng biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia Đó bắt giữ, kê biên tài sản quốc gia Trong trường hợp quốc gia đồng ý quan tư pháp phép thực việc Nội dung quy định cụ thể điều 18 Công ước Liên Hợp quốc quyền miễn trừ quốc gia: “Khơng có biện pháp cưỡng chế trước xét xử thực tịch thu, chiếm giữ tài sản trái pháp luật quốc gia áp dụng vụ kiện trước tịa án nước ngồi…” 1.4 Quyền miễn trừ thi hành án Cũng quyền miễn trừ khác quyền quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế để thi hành định tòa án Căn quyền nằm điều 19 mà: “ Khơng có biện pháp cưỡng chế sau có phán tịa án phép áp dụng quốc gia tịch thu, bắt giữ tài sản trái pháp luật quốc gia…” Tuy vậy, quyền miễn trừ chủ thể quốc gia mang tính tương đối khơng phải trường hợp đặt quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Tính chất quan hệ dân thỏa thuận bình đẳng, để tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu dân quốc tế phát triển, bảo đảm quyền lợi ích đương tham gia vào mối quan hệ tư pháp quốc tế, hệ thống pháp luật giới quy định trường hợp ngoại lệ tham gia vào hệ thống tư pháp quốc tế, quốc gia không hưởng quyền miễn trừ tư pháp Ngay công ước Liên Hợp quốc quyền miễn trừ quốc gia quy định rõ số lĩnh vực định mà quyền miễn trừ tư pháp quốc gia khơng viện dẫn Đó điều 10 công ước quy định: “ Nếu quốc gia tham gia giao dịch thương mại với cá nhân, pháp nhân nước theo nguyên tắc tư pháp quốc tế, thuộc thẩm quyền tòa án quốc gia khác, quốc gia khơng viễn dẫn quyền miễn trừ vụ kiện phát sinh từ giao dịch đó” Trường hợp cơng ước quy định khơng áp dụng với giao dịch thương mại quốc gia với tham gia giao dịch thương mại bên có thỏa thuận khác Để tránh trường hợp cơng doanh nghiệp có yếu tố nhà nước tham gia quan hệ tư pháp quốc tế khoản điều 10 Cơng ước doanh nghiệp nhà nước mua, sở hữu, định đoạt tài sản bao gồm tài sản mà nhà nước cho phép doanh nghiệp sử dụng quản lý quyền miễn trừ hưởng từ nhà nước không áp dụng Rõ ràng tư mẻ, đắn phát triển kinh tế đa thành phần Quyền miễn trừ quốc gia hệ thống pháp luật quốc gia 2.1 Quyền miễn trừ quốc gia hệ thống pháp luật tư pháp quốc tế nước giới Để tương đồng quy định luật quốc gia với quy định công ước quốc tế quyền miễn trừ chủ thể quốc gia, quy định quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước ghi nhận phổ biến chi tiết hệ thống pháp luật giới Một số nước ban hành văn Luật miễn trừ tư pháp dành cho quốc gia nước ngồi Điển hình số Luật miễn trừ quốc gia dành cho quốc gia nước Hoa Kỳ năm 1976, Anh năm 1978, Singapore năm 1979, Canada năm 1982, Australia năm 1985 Dù văn ban hành quốc gia khác nhìn chung quyền miễn trừ văn quy định nguyên tắc quốc gia nước quyền miễn trừ thẩm quyền tịa án quốc gia sở Ngồi quyền miễn trừ bản, luật nước không quên ghi nhận quy định trường hợp loại trừ quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Đó trường hợp mà phát sinh vụ kiện liên quan đến quốc gia, quốc gia không viện dẫn quyền miễn trừ tư pháp để tạo nên bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ thể quốc gia với chủ thể thơng thường khác Ngồi quy phạm thơng thường tồn hệ thống luật pháp quốc gia, quy phạm thực chất thống điều chỉnh quyền miễn trừ quốc gia tồn nhiều hiệp định song phương đa phương Có thể phải kể đến cơng ước Brussels thống quy định miễn trừ tàu thuyền nhà nước năm 1926, Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh sự, Công ước Vienna quan hệ ngoại giao năm 1961… 2.2 Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia theo quy định pháp luật Việt Nam Quá trình hội nhập Việt Nam làm phát sinh nhiều quan hệ tư pháp quốc tế, chủ thể quốc gia nước ngồi tham gia vào quan hệ ngày nhiều Trong xu đó, pháp luật Việt Nam phải có thích nghi thay đổi theo xu chung toàn giới Do khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội, nhận thức Việt Nam quốc gia nên phạm vi mức độ quyền miễn trừ tư pháp việc thực quyền miễn trừ tư pháp nước ta có khác biệt đáng kể so với nước khác giới Trong hệ thống pháp luật nước ta nay, chưa có văn quy phạm riêng quy định quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước Tuy nhiên, tinh thần tôn trọng nguyên tắc tôn trọng quyền quốc gia ghi nhận rõ khoản 4, điều Bộ Luật tố tụng dân 2015 là: “ Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước thuộc đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vụ việc dân có liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân giải đường ngoại giao.” Quy định thực chất việc ghi nhận quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước ngồi tơn trọng đảm bảo Việt Nam Ngoài quy định Bộ luật Tố tụng dân cơng ước Viên 1961 1963 Việt Nam tham gia quy định vấn đề miễn trừ với nhân viên ngoại giao nhân viên lãnh Điều góp phần tạo điều kiện để nhân viên nước yên tâm làm việc, sinh sống lãnh thổ Việt Nam Cũng hệ thống nhiều nước giới quy định vai trị nhà nước quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, điều 97 Bộ luật dân 2015 quy định “ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương tham gia quan hệ dân bình đẳng với chủ khác chịu trách nhiệm dân theo quy định điều 99 điều 100 Bộ luật này.” Như thấy chủ động nhằm xây dựng vị công cho cá nhân tổ chức nước tham gia vào mối quan hệ dân có chủ thể quan nhà nước Việt Nam để từ tạo yên tâm làm việc, đóng góp họ cơng phát triển kinh tế đất nước Tại điều 99 Bộ luật Dân 2015 luật quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ dân chủ thể thông thường tham gia vào quan hệ dân là: “1 Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… liên quan có quy định khác.” Với điều 100 Bộ luật Dân 2015 vai trị nhà nước Việt Nam tham gia với tư cách chủ thể chủ thể thông thường khác quan hệ dân có yếu tố nước biểu rõ: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, …tương tự khoản Điều này.” Như vậy, nhà nước tham gia vào quan hệ dân quốc tế nhà nước Việt Nam thừa nhận tơn trọng quyền miễn trừ Theo cách quy định văn pháp luật hành quyền miễn trừ đặt với tài sản nhà nước chủ sở hữu quản lý trực tiếp Đó tài sản quy định theo điều 197 Bộ luật dân như: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý Còn tài sản nước ngồi theo nghị định 23/2010/NĐ-CP bao gồm: tài sản đất, trụ sở, sở hoạt động nghiệp, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thực hiện, trao đổi theo hiệp định phủ Việt Nam nước sở tại, bất động sản thuê… Các tài sản tài sản Nhà nước Việt Nam kế thừa, viện trợ, tặng cho Việc quy định quyền miễn trừ quốc gia hệ thống pháp luật nước ta nhìn chung phù hợp nhiều học giả, bạn bè quốc tế ủng hộ đánh giá cao Những quy định vừa thể tiếp thu, hòa nhập với hệ thống pháp luật quốc tế, vừa cam kết thực theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ quốc gia Thực tiễn áp dụng quyền miễn trừ quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế - Trong khứ dễ dàng nhận ra, việc tôn trọng đảm bảo quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế hoàn toàn lập luận, ý chí chủ quan quốc gia khơng tồn khuôn khổ pháp lý định đủ mạnh chặt chẽ để đảm bảo quốc gia thực nguyên tắc Thường quyền miễn trừ quốc gia thực nghiêm túc, khách quan hay không lại dựa vào quan điểm chi phối thiếu nguyên tắc quan hệ quốc tế có có lại Thực tế ra, nước đồng minh hay có quan hệ gắn bó với việc áp dụng quyền miễn trừ ưu tiên đảm bảo thực Ví dụ vụ kiện lao động Clerget công dân Pháp Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa trước điển hình điều Clerget công dân Pháp giữ chức vụ Tổng giám đốc Cơng ty than Hịn Gai Pháp.Sau đó, phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ huỷ bỏ hợp đồng lao động với Clerget Clerget dã khởi kiện Đại diện thương mại Việt Nam có trụ sở quận 16 Paris Toà Lao động Paris (Conseil de Prud’hommes) Đại diện thương mại Việt Nam cho Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ có quyền miễn trừ tư pháp khơng tham gia vào vụ kiện Toà lao động Paris xét xử vắng mặt vào ngày 03 tháng năm 1965 sở tình tiết vụ kiện phán yêu cầu Phái đoàn thương mại Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phải trả cho Clerget tổng số tiền 74,123 france gồm có tiền lương tiền bồi thường thiệt hại Sau có phán Tồ lao động Paris, Clerget gửi lệnh án yêu cầu Ngân hàng thương mại Bắc Âu thực thi phán án số tiền gửi ngân hàng tên chủ tài khoản Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, tài khoản phái đoàn thương mại Việt Nam dân chủ cộng hoà Paris phái đoàn nước Paris Ngân hàng thương mại Việt Nam nước Clerget kháng cáo tới Toà phúc thẩm Paris Toà Phá án Pháp yêu cầu áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành tài sản gửi Ngân hàng thương mại Bắc Âu Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bị bác đơn kháng cáo Các án Pháp lập luận rằng: “Dù Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa thức phủ Pháp cơng nhận, tồn với tư cách quốc gia khơng thể chối cãi quốc gia hường quyền miễn trừ quốc gia” Trong vụ kiện này, “Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ khơng hưởng quyền miễn trừ xét xử hợp đồng tranh chấp hợp đồng mang đặc điểm luật tư hoạt động mang tính chất chủ quyền quốc gia” Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phải bị huỷ bỏ quốc gia hưởng quyền miễn trừ thi hành tuyệt đối Toà tư pháp tối cao Pháp cho “các tài sản Việt Nam dân chủ cộng hồ khơng xác định xuất xứ mục đích khơng thể đối tượng biện pháp tịch biên” kể trường hợp tài sản sử dụng “nhằm tốn khoản nợ pháp sinh từ hoạt động mang tính chất thương mại” - Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia mang ý nghĩa quan trọng, thể nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tôn trọng chủ quyền quốc gia Hầu hết quốc gia thừa nhận quyền miễn trừ Tuy nhiên, tùy vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội mà quốc gia có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng nhu cầu hội nhập Một số quốc gia để đảm bảo lợi ích cơng dân, tổ chức cách thái mà phớt lờ quyền với quốc gia khác, gây căng thẳng khơng đáng có quan hệ ngoại giao quốc tế, làm ảnh hưởng đến q trình hợp tác, phát triển kinh tế Ví dụ vụ việc tàu Sài Gòn bị bắt giữ Tanzania điển hình cho việc Năm 1999, doanh nghiệp có tên Mohamed Enterprises Tanzania ký hợp đồng tốn trước tồn số tiền khoảng 1,4 triệu USD để mua 6.000 gạo Cơng ty Thanh Hịa Tiền Giang Sau đó, Cơng ty Thanh Hòa thuê tàu chở gạo để thực hợp đồng Nhưng tàu mà Công ty Thanh Hòa thuê lại tàu “ma”, đường chở gạo trốn bặt tăm Không nhận gạo, Công ty Mohamed Enterprises khởi kiện đối tác Việt Nam… Sự việc kéo dài không xử lý dứt điểm Bốn năm sau (2003), tàu Sài Gịn Cơng ty SEA Saigon cập cảng Tanzania bị bắt giữ làm tin nhằm tạo áp lực buộc phía Việt Nam tốn số nợ năm 1999 Ngày 22/7/2005, Tịa án Tanzania tun phạt phía Việt Nam gần triệu USD bao gồm tiền bồi thường thiệt hại từ hợp đồng gạo với Công ty Mohamed Enterprises tiền lãi phát sinh Phán ghi rõ, Chính phủ Việt Nam bị đơn thứ 12 vụ án Theo tòa án, quyền miễn trừ tư pháp nhà nước Việt Nam trường hợp không tuyệt đối Chính phủ Việt Nam tham gia tích cực vào giai đoạn việc thực hợp đồng Vì vậy, Chính phủ Việt Nam khơng hưởng quyền miễn trừ xét xử - Một thực tế tồn giới nhiều mâu thuẫn cách áp dụng khác quyền miễn trừ tuyệt đối miễn trừ tương đối Việc thừa nhận cách cứng nhắc quyền miễn trừ tuyệt đối nhà nước nước ngồi Việt Nam nói chung nước chấp nhận quyền miễn trừ tuyệt đối làm thiệt hại nước chắn quy định pháp luật nhiều quốc gia dành cho nhà nước Việt Nam nước chấp nhận quyền miễn trừ tuyệt đối quyền miễn trừ tương đối quốc gia Chính vậy, điều kiện giao lưu kinh tế thương mại với phát triển tư pháp quốc tế đại, nên chấp nhận thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia tham gia vào 10 quan hệ kinh tế, dân quốc tế để bảo vệ hiệu lợi ích cơng dân, quan, tổ chức nước tham gia vào quan hệ tài sản với quốc gia nước Hết! Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Tư pháp quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội xuất năm 2019 Bài viết : “ Bình luận quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế ” công ty Luật Quang Huy https://luatnqh.vn/binh-luan-ve-quyen-mien-tru-quoc-gia-trong-tu-phap-quoc-te Bài viết : “Quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam ? Vấn đề cải cách tư pháp.” công ty Luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/quyen-mien-tru-quoc-gia-trong-tu-phap-quoc-te-vietnam.aspx Mục lục 11 ... không áp dụng Rõ ràng tư mẻ, đắn phát triển kinh tế đa thành phần Quyền miễn trừ quốc gia hệ thống pháp luật quốc gia 2.1 Quyền miễn trừ quốc gia hệ thống pháp luật tư pháp quốc tế nước giới Để tư? ?ng... thống tư pháp quốc tế, quốc gia không hưởng quyền miễn trừ tư pháp Ngay công ước Liên Hợp quốc quyền miễn trừ quốc gia quy định rõ số lĩnh vực định mà quyền miễn trừ tư pháp quốc gia khơng viện dẫn... thực tế để thực chủ quyền quốc gia, quan đại diện cho quốc gia 1.1 Quyền miễn trừ xét xử Miễn trừ tư pháp hiểu đơn giản không bị xét xử Tịa án Việc tơn trọng quyền miễn trừ tư pháp giúp cho quốc

Ngày đăng: 27/06/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w