1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn học pháp luật đại cương đề tài tội giết người trong luật hình sự việt nam

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 280,99 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GVHD ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã LHP GELA220405 21 1 11CLC (Sáng thứ tư tiết 3 4) Nhóm SVTH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GVHD: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã LHP: GELA220405_21_1_11CLC (Sáng thứ tư tiết 3-4) Nhóm SVTH: 4A MSSV Lê Thái Quốc Thắng 21161362 Hoàng Đặng Hùng Mai Ngọc Phương Nhi Trần Quốc Tuấn 21161381 21161055 21124083 Nguyễn BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Tội giết người Luật hình Việt Nam THỨ TỰ HỌ TÊN - MSSV NHIỆM VỤ Soạn nội Hoàng Đặng Hùng dung Mai Ngọc Phương Nhi Lê Thái Quốc Thắng Nguyễn Trần Quốc Tuấn KÝ TÊN Soạn nội dung Trình bày Word Trình bày Word ĐIỂM SỐ Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Nhận xét giáo viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… KÝ TÊN Mục Lục I) I.PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài 2) Đối tượng nghiên cứu 3) Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu .4 4) Bố cục II) CHƯƠNG 1- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1) Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành tội phạm 2) Các yếu tố cấu thành tội phạm: 3) Về chủ thể tội phạm: 10 4) Về khách thể tội phạm: .11 5) Ý nghĩa cấu thành tội phạm: .12 6) Cấu thành tội phạm giết người 12 III) II CHƯƠNG – THỰC TRẠNG TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY .17 1) Thực trạng tội giết người Việt Nam 17 2) Phân tích vụ án tiêu biểu 19 3) Kiến nghị, giải pháp hạn chế .24 IV) TÀI LIỆU THAM KHẢO I) I.PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, nhu cầu người ngày đáp ứng nhiều Sự xuất thiết bị công nghệ thời kì 4.0 đem đến lợi ích định đến người Nhưng thế, mâu thuẫn người người dần thay đổi theo hình thái phức tạp Việc sống xã hội đại yêu cầu phải chịu đựng nhiều áp lực hơn, từ cơng việc, gia đình, mối quan hệ xã hội Chính điều làm cho suy nghĩ người dần trở nên phức tạp hết Suy nghĩ ngày lệch lạc dẫn đến hành vi bị lệch lạc kéo theo, điều dẫn đến hành vi, việc làm bị “thú hóa”, tức hành động theo mà khơng suy nghĩ Từ hành vi nhỏ nhặt chửi bới, mắng mỏ việc làm gây nguy hại trực tiếp đến sức khỏe vật lý người đánh nhau, cố ý gây thương tích, đến vụ việc nghiêm trọng Giết người Cần lưu ý rằng, tính mạng người khách thể quan trọng hàng đầu luật pháp, không Việt Nam mà quốc tế Tính mạng người thiêng liêng nhất, dù thân nước Việt Nam hay nước ngồi coi bất khả xâm phạm Từ trước đến nay, hành vi xâm phạm đến tính mạng người luật hình Việt Nam quy định hành vi nguy hiểm có khung hình phạt vơ nghiêm khắc Tuy nhiên, tùy vào hoàn cảnh, đối tượng gây án điều kiện khác có ảnh hưởng định đến vụ án Ví dụ như, trường hợp bị hại người có lỗi, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo có điều luật riêng ban hành, nhằm đem đến khách quan trường hợp vụ án Chính thế, việc nghiên cứu từ lý thuyết đến thực tiễn, phân tích rõ ràng dấu hiệu pháp lý, mâu thuẫn, đồng thời giải kiến nghị, vướng mắc luật, ý đáng lưu tâm, hạn chế mặt luật pháp trường hợp tội giết người, nên nhóm chúng tơi chọn đề tài: Tội giết người luật hình Việt Nam cho tiểu luận mơn Pháp luật đại cương cuối kì lần 2) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ đề tiểu luận tội phạm giết người dựa Điều 123 Bộ Luật Hình Sự Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 3) Mục - tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: phân tích rõ ràng dấu hiệu pháp lý, đường lối giải phân tích sở lý luận thực tiễn, mâu thuẫn, đồng thời giải kiến nghị, vướng mắc luật, ý hạn chế luật xung quanh tội Giết người - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa; Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích, tổng hợp,… 4) Bố cục Gồm: Chương 1: Quy định pháp luật tội giết người Chương 2: Thực trạng tội phạm giết người II) CHƯƠNG 1- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI 1) Khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành tội phạm i.) Cấu thành tội phạm gì? Tội phạm theo quy định Bộ luật hình hành có giải thích hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ quy định Bộ luật hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm mức độ ảnh hưởng xã hội không đáng kể khơng coi tội phạm Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu pháp lý đặc trưng (khách quan chủ quan) quy định Luật Hình thể hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể tội phạm, tức vào dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm Đặc điểm cấu thành tội phạm là: + Cấu thành tội phạm phải có dấu hiệu pháp lý khách quan chủ quan có tính chất bắt buộc; dấu hiệu phải phản ánh chất tội phạm để phân biệt tội phạm với tội phạm khác Ngồi dấu hiêu bắt buộc cấu thành tội phạm cịn có dấu hiệu riêng để phản ánh chất riêng tội phạm cụ thể + Các dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm quy định Bộ luật Hình + Phải tổng hợp đầy đủ dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm khẳng định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật cấm 2) Các yếu tố cấu thành tội phạm: i.) Về mặt khách quan tội phạm: Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm giới khách quan, bao gồm hành vi khách quan, hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ hành vi với hậu quả, phương tiện, công cụ, phương pháp, thời điểm, … thực tội phạm Cụ thể dấu hiệu mặt khách quan tội phạm thể sau: + Về hành vi khách quan Dấu hiệu bắt buộc phải có tất tội phạm hành vi khách quan, tức phải có hành vi nguy hiểm cho xã hội Nếu người thực hành vi không gây nguy hiểm cho xã hội, không thực hành vi gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ khơng thể coi tội phạm Hành vi nguy hiểm thể việc thực hay không thực hành động thuộc trường hợp cấm luật Người thực hành vi biết có nghĩa vụ phải biết việc làm hay khơng thực hành động mà từ gây nên nguy hiểm cho xã hội có hành vi khách quan để cấu thành tội phạm Hành vi hành động việc chủ thể thực việc mà quy định hình cấm Hầu hết tội phạm Bộ luật Hình thực hành vi hành động Hành vi không hành động việc chủ thể có đủ điều kiện để thực việc cố tình khơng làm Để truy cứu trách nhiệm với người thực hành vi không hành động phải xét đến yếu tố, điều kiện để thực nghĩa vụ hay thực hành vi thuộc chun mơn nghiệp vụ người cố tình khơng làm Ví dụ như: trốn thuế, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước, thiếu trách nhiệm để người bị giam trốn,… + Về hậu Hậu thực tế xảy thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất bao gồm thiệt hại đo đếm lượng, xác định mức độ tỷ lệ tổn thương thể, tài sản bị mất, hư hỏng, suy giảm, chết người, …Thiệt hại tinh thần thiệt hại không xác định chất, lượng, mức độ xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm (ví dụ tội vu khống, tội làm nhục người khác), tư tưởng Đảng, sách (ví dụ tội phá hoại sách đoàn kết, tội phá hoại việc thực sách kinh tế – xã hội,…), … Hậu có ý nghĩa quan trọng để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm Hậu tác hại lớn mức độ nguy hiểm tội phạm cao + Mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm Hành vi khách quan phải nguyên nhân làm phát sinh, gây kết hậu tội phạm Dựa vào mối quan hệ hành vi hậu có ý nghĩa xác định giai đoạn hồn thành tội phạm Tội có cấu thành hình thức coi hoàn thành người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội (ví tội hiếp dâm, tội cưỡng dâm,…) Cịn tội có cấu thành vật chất coi hoàn thành người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội gây hậu thực tế (ví tội cố ý gây thương tích tổn hại sức khỏe cho người khác,…) Điều kiện mối quan hệ nhân hành vi tội phạm dựa vào: hành vi vi phạm phải xảy trước thời điểm phát sinh hậu quả, hành vi phải chứa đựng khả thực tế, nguyên nhân trực tiếp phát sinh hậu quả, hậu xảy nhiều hành vi gây + Về thời gian, địa điểm Vấn đề bắt buộc phải chứng minh tất vụ án hình tội phạm phải tồn thời gian địa điểm định Trong số trường hợp dấu hiệu thời gian, địa điểm yếu tố bắt buộc để cấu thành tội phạm Ví dụ như: tội bn lậu phải có địa điểm thực qua biên giới hay tội giết người thi hành công vụ phải thực thời gian thi hành công vụ,… + Về công cụ, phương tiện, phương pháp thực tội phạm Các dấu hiệu công cụ, phương tiện, phương pháp dấu hiệu mặt khách quan Các dấu hiệu dấu hiệu bắt buộc, có khơng để định tội Nếu số tội phạm quy định dấu hiệu tình tiết định khung quan, người tiến hành tố tụng phải chứng minh để định danh tội phạm Ví dụ Tội đua xe trái phép phải chứng minh có xe tơ, xe máy loại xe khác có gắn động phương tiện thực hành vi ii.) Về mặt chủ quan tội phạm: Mặt chủ quan tội phạm biểu bên tội phạm Đó dấu hiệu mặt tâm lý, tư tưởng người phạm tội thực hành vi phạm tội bao gồm dấu hiệu lỗi, động cơ, mục đích tội phạm Các dấu hiệu cụ thể thể sau: + Về dấu hiệu lỗi Lỗi thái độ tâm lý người thực hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây ra, dấu hiệu bắt buộc phải có tội phạm Lỗi bao gồm lỗi cố ý (cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp) lỗi vơ ý (vơ ý q tự tin, vơ ý cẩu thả)  Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý trực tiếp việc người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy trước hậu hành vi mà mong muốn xảy Từ khái niệm này, lỗi có ý trực tiếp thể rõ ràng hai điểm: thứ nhất, người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi, hậu tất yếu xảy xảy ra; thứ hai, người phạm tội mong muốn hậu xảy Trong cấu thành tội phạm phần lớn tội phạm Bộ luật hình quy định hình thức lỗi cố ý trực tiếp Đối với số tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức (hậu thực tế khó xác định) cần xác định rõ ràng mức độ hình dung hậu để xác định tội phạm (ví dụ tội vu khống, tội làm nhục người khác, )  Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi cố ý gián tiếp việc người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy trước hậu hành vi xảy khơng mong muốn hậu xảy cố ý (có ý thức hành vi) để mặc cho xảy Từ khái niệm rút hai đặc trưng lỗi cố ý gián tiếp là: thứ nhất, người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi, hậu tất yếu xảy xảy ra; thứ hai, người phạm tội khơng mong muốn hậu xảy bỏ mặc, chấp nhận hậu xảy  Lỗi vơ ý q tự tin Lỗi vơ ý q tự tin việc người phạm tội có khả nhận biết hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội lại cho hậu khơng xảy cho ngăn ngừa hậu Từ khái niệm lỗi vô ý tự tin thể hiện: thứ nhất, người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi hậu xảy ra; thứ hai, người phạm tội loại trừ khả hậu xảy Do phải có hậu thực tế diễn nên hầu hết tội thực với lỗi vơ ý tội có cấu thành tội phạm vật chất  Lỗi vô ý cẩu thả Lỗi vơ ý cẩu thả việc người phạm tội không thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội, pháp luật quy định cho người phải biết đủ điều kiện để biết hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội Dấu hiệu biểu lỗi vô ý cẩu thả là: thứ nhất, người phạm tội có điều kiện thấy trước hành vi gây hậu hậu thực tế xảy ra; thứ hai, người phạm tội khơng có khả điều khiển hành vi mình, tức thực hành vi khơng có ý chí Đặc biệt, ngồi bốn loại hình thức lỗi cần ý đến yếu tố kiện bất ngờ: Trong trường hợp người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hình Cần phải phân biệt lỗi vô ý cẩu thả kiện bất ngờ để định tội trường hợp phải truy cứu trách nhiệm hình cịn trường hợp khơng Người thực hành vi có lỗi vơ ý cẩu thả người chủ quan nên khơng thấy trước hậu điều kiện phải biết dẫn đến trường hợp bị coi tội phạm chịu trách nhiệm hình Cịn người thực hành vi kiện bất ngờ gây nguyên nhân khách quan, khơng có điều kiện phải biết dẫn đến hậu thực tế xảy ra, trường hợp không bị coi tội phạm chịu trách nhiệm hình + Về động cơ, mục đích Động động lực bên thúc đẩy người thực hành vi biểu bên Mục đích kết ý thức chủ quan người thực hành vi Do Khách thể tội phạm mối quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ, bị tội phạm xâm hại, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại Những mối quan hệ Bộ luật hình 2015 ghi nhận mà chủ thể thực hành vi vi phạm xâm phạm cấu thành tội phạm, là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật hình phải bị xử lý hình 5) Ý nghĩa cấu thành tội phạm: Từ việc phân tích yếu tố cấu thành tội phạm ta thấy ý nghĩa như: + Cấu thành tội phạm điều kiện quan trọng để định tội danh xác Nếu hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể khơng có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định pháp luật hình khơng thể đặt vấn đề định tội danh + Cấu thành tội phạm sở pháp lý cần đủ để truy cứu trách nhiệm người phạm tội Các quan tư pháp hình có đầy đủ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Việc xác định có tội phạm thực có ý nghĩa hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ thể có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm tương ứng + Cấu thành tội phạm để người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng lựa chọn loại mức hình phạt người thực hành vi phạm tội + Cấu thành tội phạm yếu tố để đảm bảo cho quyền người tự cơng dân lĩnh vực tư pháp hình đồng thời hỗ trợ việc tuân thủ pháp luật củng cố trật tự pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật sư Nguyễn Văn Dương, Cấu thành tội phạm gì? Yếu tố cấu thành, ý nghĩa cấu thành tội phạm?, Luật Dương Gia, https://luatduonggia.vn/cau-thanhtoi-pham-khai-niem-yeu-to-cau-thanh-y-nghia-cua-cttp,29/12/2021) 6) Cấu thành tội phạm giết người i.) Khái niệm 12 Giết người hiểu hành vi làm chết người khác cách cố ý trái pháp luật (Trong Luật hình Việt Nam) Tội danh giết người trong Bộ Luật Hình Việt Nam 2015 quy định chương XIV (Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người) điều từ 123 đến 126 Lưu ý tại Việt Nam thì người thực hành vi trái luật làm người khác chết, dù xảy đồng thời thời điểm với chết tự nhiên nạn nhân, bị quy định tội danh giết người ii.) Phân loại hình phạt Nhắc lại: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, người có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS thực cách có lỗi (cố ý vô ý).” (Theo khoản Điều Bộ luật Hình 2015) - Đặc điểm nguy hiểm cho xã hội; - Đặc điểm có lỗi (cố ý vô ý); - Đặc điểm quy định luật hình (trái pháp luật hình sự); - Đặc điểm người có lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực hiện; - Đặc điểm phải chịu hình phạt a) Tội giết người; Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết có thai; d) Giết người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; e) Giết người mà liền trước sau lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực che giấu tội phạm khác; h) Để lấy phận thể nạn nhân; 13 i) Thực tội phạm cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; m) Thuê giết người giết người th; n) Có tính chất đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động đê hèn b) Tội giết vứt bỏ đẻ Người mẹ ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết đẻ 07 ngày tuổi, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Người mẹ ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ đẻ 07 ngày tuổi dẫn đến hậu đứa trẻ chết, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm c) Tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội Người giết người trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng trường hợp vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Phạm tội 02 người trở lên, bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm d) Tội làm chết người thi hành công vụ Người thi hành công vụ mà làm chết người dùng vũ lực trường hợp pháp luật cho phép, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm: a) Làm chết 02 người trở lên; b) Đối với người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm 14 d) Tội vô ý làm chết người Người vơ ý làm chết người, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Phạm tội làm chết 02 người trở lên, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm e) Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Người vơ ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Phạm tội làm chết 02 người trở lên, bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm f) Tội tử Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm: a) Đối với 02 người trở lên; b) Đối với người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai g) Tội xúi giục giúp người khác tự sát Người thực hành vi sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác tự tước đoạt tính mạng họ; b) Tạo điều kiện vật chất tinh thần cho người khác tự tước đoạt tính mạng họ Phạm tội làm 02 người trở lên tự sát, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm h) Tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm 15 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Người không cứu giúp người vơ ý gây tình trạng nguy hiểm; b) Người không cứu giúp người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp Phạm tội dẫn đến hậu 02 người trở lên chết, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm i) Tội đe dọa giết người Người đe doạ giết người, có làm cho người bị đe dọa lo sợ việc đe dọa thực hiện, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Đối với 02 người trở lên; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Đối với người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân; d) Đối với người 16 tuổi; đ) Để che giấu trốn tránh việc bị xử lý tội phạm khác 16 III) II CHƯƠNG – THỰC TRẠNG TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 1) Thực trạng tội giết người Việt Nam Theo thống kê Bộ Công an, sáu năm (từ năm 2014 đến 2019), toàn quốc xảy 6.850 vụ án giết người, có 6.571 vụ nguyên nhân xã hội (chiếm 95,9%) Số vụ án giết người có năm tăng, năm giảm, ln mức cao, trung bình năm xảy khoảng 1.140 vụ, trung bình ngày xảy khoảng ba vụ án giết người Đặc biệt, hai năm gần đây, tình hình tội phạm giết người nguyên nhân xã hội tăng Mặc dù chiếm tỷ lệ thấp cấu phạm pháp hình (khoảng 2%) tính chất thiệt hại ngày nghiêm trọng gây hoang mang, lo lắng, xúc nhân dân, để lại hậu hệ lụy nặng nề cho xã hội Trong sáu năm qua, vụ án giết người khiến 6.188 người chết, 2.289 người bị thương, xảy 643 vụ án có từ hai nạn nhân trở lên Tình trạng người thân gia đình giết xảy nhiều Các vụ án chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn kéo dài tranh chấp đất đai, tài sản, nợ nần kinh tế, mâu thuẫn ghen tng tình xích mích sống ngày không giải kịp thời, triệt để Xảy nhiều vụ giết người có tính chất dã man, tàn sát gây phẫn nộ nhân dân Một số vụ án, đối tượng thực hành vi cách công khai, tâm thực đến Tình trạng người bị tâm thần, đối tượng “ngáo đá” 17 gây án giết người, chí giết nhiều người thời gian qua tăng, trở thành vấn đề gây xúc, lo lắng nhân dân Trong số người mắc bệnh tâm thần có hành vi nguy hiểm, đập phá đồ đạc, đối tượng nghiện ma túy ln mức cao có xu hướng gia tăng, tiềm ẩn nguy cao gây án cộng đồng dân cư Xảy nhiều vụ án giết người mâu thuẫn bột phát thời, nảy sinh va chạm giao thơng, xích mích cử chỉ, lời nói, uống rượu, bia Đáng ý thời gian gần vụ án có nguyên nhân xuất phát từ mâu thuẫn đất đai vay nợ tiền người gia đình dẫn tới việc thủ cầm khí sát hại người thân để lại nỗi đau dai dẳng (theo Lê Tú, Ngăn chặn tội phạm giết người nguyên nhân xã hội, báo Nhân Dân, https://nhandan.vn/thoi-su-phap-luat/nganchan-toi-pham-giet-nguoi-do-nguyen-nhan-xa-hoi-616909/ 28/12/2021) Đặc biệt, theo Baochinhphu.vn, tỉ lệ tội phạm giết người độ tuổi 35 tăng cao cách báo động, chiếm tới 60%, mà trước 35% “Tại Công văn 1676/TTg-NC ngày 30/11/2020 tăng cường biện pháp phòng ngừa tội phạm giết người, Thủ tướng Chính phủ đạo nhiều giải pháp xã hội, văn hóa, giáo dục Cụ thể, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, giữ gìn, phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc phịng, chống bạo lực gia đình Phân tích ngun nhân tình hình tội phạm giết người thời gian qua, Công văn nêu rõ, nguyên nhân chủ yếu tình trạng lối sống, nhận thức ý thức chấp hành pháp luật phận người dân hạn chế, dễ bị kích động dẫn đến hành vi bạo lực, tầng lớp thanh, thiếu niên với lối sống thực dụng, ích kỷ, coi thường pháp luật; giá trị tảng gia đình, dịng họ, hương ước chưa coi trọng; thơng tin tiêu cực, văn hóa phẩm đồi trụy trào lưu sai lệch, cổ súy hành vi côn đồ, bạo lực xuất ngày nhiều Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, quy định giải mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh quan hệ dân sự, kinh tế, nhân gia đình chưa sâu rộng; cơng tác hịa giải sở, giải khiếu nại, tố cáo chậm, chưa triệt để; biện pháp phịng, chống bạo lực gia đình, bạo lực học đường mơ hình tự phịng, tự quản, tự bảo vệ số địa phương 18 mang tính hình thức; cơng tác quản lý, giáo dục người nghiện ma túy nhiều bất cập, hạn chế Từng phát biểu trước Quốc hội vấn đề này, bà Nguyễn Thị Thủy, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp Quốc hội, đại biểu quốc hội tỉnh Bắc Kạn lo ngại nhiều truyền thống đạo nghĩa tốt đẹp gia đình Việt Nam, kính nhường dưới, tuân thủ tôn ti trật tự, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, có chiều hướng mờ nhạt nhiều phận người Đáng lưu ý, nhiều vụ việc hành hung, người chứng kiến khơng tìm cách trợ giúp mà cịn vơ cảm, thản nhiên giơ điện thoại quay clip khiến đối tượng bị kích động mạnh Nhiều đối tượng dù tuổi trẻ thực hành vi giết người bình tĩnh, lạnh lùng, khơng ghê rợn…” (theo Hồng Giang, Tội phạm giết người trẻ hóa: Cần giải pháp cơ, báo VGP, http://baochinhphu.vn/Phap-luat/Toi-pham-giet-nguoi-tre-hoa-Can-giai-phapcan-co/417496.vgp / 28/12/2021) 2) Phân tích vụ án tiêu biểu a) Vụ án đơi vợ chồng sát hại, đốt xác chủ nợ Hải Dương (11/2020) - Diễn biến vụ án: Nạn nhân vụ án anh D.C.C (47 tuổi, thị trấn Gia Lộc, huyện Gia Lộc, Hải Dương) Tháng 11/2020, gia đình anh trình báo quan chức việc anh C tích địi nợ Cụ thể, vào khoảng 9h sáng 28/11/2020, anh C rời nhà, nói với gia đình đến nhà Cao Tài Năng đòi nợ Tại nhà số 126 Nguyễn Thượng Mẫn, phường Bình Hàn, TP Hải Dương, Năng bất ngờ từ phía sau dùng gậy gỗ đánh liên tiếp nhiều nhát trúng đầu anh C khiến nạn nhân chết chỗ Sau gây án, Năng kể với vợ Vũ Thị Mừng (38 tuổi) việc giết người, thi thể nạn nhân để hiệu thuốc Năng nói tìm nơi chơn xác đề nghị vợ giúp đỡ Mừng đồng ý Ngay đêm, hai vợ chồng dùng ô tô chuyển xác nạn nhân chôn bờ sông Kim Sơn, thuộc khu 9, phường Thanh Bình, TP Hải Dương mà Năng đào sẵn hố từ chiều Để tránh người khác phát hiện, Năng chỗ chôn xác nạn nhân trồng để che dấu vết đào bới 19

Ngày đăng: 24/05/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w