1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tác động tiềm năng của hiệp định thương mại tự do việt nam – EU đối với ngành dệt may xuất khẩu của việt nam

86 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Trần Thị Bích Phƣơng Mã sinh viên : 1111110286 Lớp : Anh 17 - Khối Kinh tế Khoá : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : ThS Đỗ Ngọc Kiên Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY .3 1.1 Một số lý thuyết tác động tự hoá thƣơng mại xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo dệt may 1.1.1 Lý thuyết lợi so sánh 1.1.2 Lý thuyết ưu đãi yếu tố 1.1.3 Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia .9 1.1.4 Mơ hình cân phận 13 1.2 Thực tiễn tác động số hiệp định thƣơng mại tự xuất dệt may .16 1.2.1 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 17 1.2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc 20 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG TIỀM NĂNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam nhân tố tác động tới xuất dệt may Việt Nam sang thị trƣờng EU 24 2.1.1 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 24 2.1.2 Các nhân tố tác động tới xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU .29 2.2 Tác động tiềm Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU ngành dệt may xuất Việt Nam 35 2.2.1 Khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 35 2.2.2 Tác động tổng thể Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU kinh tế Việt Nam .38 2.2.3 Tác động tiềm Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ngành dệt may xuất Việt Nam 42 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU CÓ HIỆU LỰC 56 3.1 Cơ hội thách thức ngành dệt may xuất Việt Nam sau Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU có hiệu lực 56 3.1.1 Cơ hội 56 3.1.2 Thách thức 58 3.2 Mục tiêu định hƣớng phát triển ngành dệt may xuất Việt Nam giai đoạn 61 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.2.1 Mục tiêu phát triển ngành dệt may xuất Việt Nam giai đoạn 61 3.2.2 Định hướng phát triển ngành dệt may xuất Việt Nam giai đoạn 64 3.3 Một số kiến nghị để đẩy mạnh xuất dệt may Việt Nam sau Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU có hiệu lực 66 3.3.1 Đẩy mạnh sản xuất nguyên liệu dệt may để đáp ứng quy tắc xuất xứ EU 66 3.3.2 Phát triển chất lượng cho nhân lực ngành dệt may để nâng cao lực sản xuất 67 3.3.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển đổi công nghệ sản xuất dệt may để nâng cao suất lao động 68 3.3.4 Thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt cho ngành dệt, hoạt động đào tạo nhân lực đổi công nghệ 70 3.3.5 Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, nghiên cứu nhu cầu hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường EU 70 3.3.6 Khuyến khích sử dụng cơng nghệ sản xuất xử lý chất thải dệt may để đảm bảo phát triển bền vững 71 3.3.7 Hình thành cụm cơng nghiệp tổ hợp tác dọc chuỗi cung ứng đề gắn kết doanh nghiệp ngành nâng cao hiệu sản xuất 72 3.3.8 Khuyến khích doanh nghiệp dệt may chuyển dần từ gia công sang phương thức xuất có giá trị gia tăng cao 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AKFTA ASEAN EVFTA FDI FTA GDP GSP Tiếng Việt ASEAN – Korea Free Trade Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Area Hàn quốc Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Asian Nations Á European Union Liên minh châu Âu EU – Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement Nam – EU Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Generalized System of Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo EU Tiếng Anh Preferences HS MFN R&D RCA Harmonized System Hệ thống hài hoà Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc Research and Development Nghiên cứu phát triển Revealed Comparative Lợi so sánh biểu Advantage SPS TBT Sanitary and Phytosanitary Các biện pháp kiểm dịch động, Measures thực vật Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại VJEPA WTO Vietnam – Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Partnership Agreement - Nhật Bản World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên Trang 1.1 Kim ngạch nhập dệt may từ Việt Nam Nhật Bản 18 giai đoạn 1996 - 2005 1.2 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Nhật 20 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bản giai đoạn 2011 - 2014 1.3 Kim ngạch xuất số mặt hàng dệt may Việt 22 Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2003 – 2006 1.4 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hàn 23 Quốc giai đoạn 2011 – 2014 2.1 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 25 2013 – 2014 2.2 Cơ cấu xuất hàng dệt may Việt Nam theo mã HS 27 năm 2012 2.3 Hệ số RCA sản phẩm dệt may Việt Nam theo mã HS 28 năm 2012 2.4 Kim ngạch nhập dệt may Việt Nam giai đoạn 29 2013 - 2014 2.5 Kim ngạch xuất dự kiến Việt Nam sang EU 39 trường hợp khơng có có EVFTA 2.6 Tác động dự kiến EVFTA kim ngạch xuất 44 dệt may sang EU Việt Nam 2.7 Kim ngạch nhập dệt may từ số nước EU 45 năm 2014 2.8 Kim ngạch xuất dệt may dự kiến Việt Nam sang 46 EU theo ba kịch MUTRAP 3.1 Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030 63 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hình Tên Trang Mơ hình so sánh chi phí lao động tương đối 1.2 Mơ hình thương mại so sánh tỷ lệ yếu tố sản xuất 1.3 Mơ hình lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter 10 1.4 Mơ hình cân phận nước nhỏ 14 1.5 Mơ hình cân phận nước lớn 15 2.1 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 25 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1 2005 - 2013 2.2 Cơ cấu xuất dệt may Việt Nam theo thị trường năm 2013 2014 26 LỜI MỞ ĐẦU Dệt may vốn ngành công nghiệp mạnh Việt Nam, ngành tiên phong chiến lược xuất hàng hoá Việt Nam thị trường giới, thu cho nước ta lượng ngoại tệ không nhỏ Với tốc độ tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất cao nhiều năm liền, ngành dệt may UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Việt Nam xuất sản phẩm tới nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, trở thành đối tác quen thuộc nhiều kinh tế phát triển, điển hình Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc,… Đặc biệt, so với thị trường xuất khác EU coi thị trường rộng lớn, có tiềm mở rộng phát triển Tuy nhiên, nay, tỷ trọng hàng dệt may mà EU nhập từ Việt Nam so với tổng giá trị nhập dệt may khu vực thấp, chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành mối quan hệ thương mại hai bên Bên cạnh đó, phân tích sâu ngành dệt may nước ta tồn số yếu tố bất lợi cho phát triển bền vững, đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ phát triển chưa tương xứng hàng rào thuế quan phi thuế quan nhiều bất cập Trước bối cảnh đó, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) kỳ vọng mở cánh cửa cho ngành dệt may xuất Việt Nam góp phần cải thiện kim ngạch xuất nước ta thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu, dự báo đánh giá tác động tiềm Hiệp định thương mại tự tới ngành cơng nghiệp dệt may góp phần tạo tiền đề cho Nhà nước doanh nghiệp có hướng phát triển hiệu nhanh chóng đạt mục tiêu ngắn hạn dài hạn thúc đẩy xuất cải thiện cán cân thương mại Vì lý trên, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động tiềm Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ngành dệt may xuất Việt Nam” cho khoá luận tốt nghiệp với mục tiêu đánh giá tác động Hiệp định lên kim ngạch xuất hàng dệt may phân tích rõ hội thách thức ngành hàng bối cảnh Hiệp định đàm phán thành công vào thực đề xuất số kiến nghị để doanh nghiệp ngành thúc đẩy sản xuất xuất sản phẩm dệt may sang thị trường EU đầy hứa hẹn Khố luận phân tích nội dung dự kiến Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU có ảnh hưởng tới ngành dệt may nước ta, từ cụ thể hố tác động tiềm Hiệp định chứng minh vai trò thúc đẩy sản xuất xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hàng dệt may Việt Nam sang thị trường châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Để thực khoá luận, số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng kết hợp với mơ tả, so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, thống kê… Khoá luận kết cấu làm ba chương:  Chương trình bày số sở lý thuyết thực tiễn tác động hiệp định thương mại tự xuất dệt may;  Chương phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU, đồng thời đánh giá tác động tiềm Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ngành dệt may xuất Việt Nam;  Chương làm rõ hội, thách thức ngành dệt may xuất nước ta Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự với EU đề xuất số kiến nghị để tận dụng lợi ích Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU xuất dệt may Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Đỗ Ngọc Kiên, giảng viên Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khố luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY 1.1 Một số lý thuyết tác động tự hoá thƣơng mại xuất dệt may UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tự hoá thương mại xu chủ đạo thương mại quốc tế, trình quốc gia cắt giảm tiến tới xoá bỏ rào cản thương mại, bao gồm trình cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan, xoá bỏ phân biệt đối xử, tạo lập cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo môi trường thuận lợi cho thương mại phát triển (Bùi Thị Lý cộng sự, 2009, trang 42) Để giải thích lợi ích thương mại quốc tế tác động tự hố thương mại có nhiều lý thuyết, mơ hình đời, lý thuyết lợi so sánh, lý thuyết ưu đãi yếu tố, lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia mơ hình cân phận bốn lý thuyết thương mại tương đối bật Trong khn khổ khố luận này, lý thuyết phân tích bối cảnh gắn với xuất sản phẩm dệt may để làm bật tác động thương mại tự hoạt động xuất dệt may 1.1.1 Lý thuyết lợi so sánh Khi nước có lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất loại hàng hố lợi tích từ việc tự hoá thương mại rõ ràng Tuy nhiên, nước phát triển thường sản xuất hiệu nước phát triển hầu hết mặt hàng thương mại quốc tế diễn ngày mạnh mẽ hai nhóm nước Theo David Ricardo, thực tế xuất phát từ lý thuyết lợi so sánh mà theo đó, tất quốc gia có lợi tham gia vào thương mại quốc tế Học thuyết nhà kinh tế trị người Anh, David Ricardo, đời thời kỳ tư chủ nghĩa, sau cách mạng cơng nghiệp hồn thành Chính phát triển cao độ chủ nghĩa tư phân công lao động tạo tiền đề cho David Ricardo đưa tư tưởng kinh tế tiến mang tính thời đại Trong tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khố”, nhà kinh tế Ricardo (1817) phát biểu nội dung lý thuyết lợi so sánh sau: Một quốc gia xuất mặt hàng có giá thấp cách tương đối so với quốc gia Nói cách khác, quốc gia xuất mặt hàng mà quốc gia sản xuất với hiệu cao cách tương đối so với quốc gia Cụ thể, quốc gia A sản xuất xuất mặt hàng X nhập mặt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hàng Y khi: Mặc dù giả định tự hố thương mại hồn tồn mơ hình khó thực mơ hình mang tính giản đơn lý thuyết lợi so sánh đời góp phần giải thích cho thương mại quốc tế trường hợp mà số nước có lợi tuyệt đối hầu hết mặt hàng số khác lại không chiếm lợi tuyệt đối ngành hàng Lý thuyết kêu gọi tự hố thương mại, xố bỏ sách bảo hộ mậu dịch bối cảnh hội nhập ngày Trong lĩnh vực dệt may, số nước phát triển Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan có lợi so sánh vượt trội so với quốc gia phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản,… nước sở hữu nguồn lao động dồi với giá nhân cơng rẻ phí lao động để sản xuất sản phẩm dệt may nói chung thấp cách tương đối so với nước phát triển trình độ cao Có thể thấy nay, Việt Nam, Trung Quốc,… xuất lượng lớn hàng dệt may đủ loại sang thị trường Mỹ nước châu Âu phát triển để đổi lại sản phẩm có hàm lượng vốn cơng nghệ cao từ nước Nguồn gốc lợi so sánh đến từ lợi tự nhiên, tài ngun, khí hậu, địa hình, đến từ kỹ thuật, nguồn lao động lành nghề,… Trong sản xuất dệt may địa hình, khí hậu thích hợp cho việc trồng bông, sản xuất vải nguồn lao động dồi xem nhân tố mang lại lợi ích so sánh cho quốc gia Đồng thời, quốc gia có truyền thống tên tuổi ngành hàng dệt may vấn đề suất lao động thường khả quan lao động có kinh nghiệm tay nghề, chi phí lao động hạ thấp 66 3.3 Một số kiến nghị để đẩy mạnh xuất dệt may Việt Nam sau Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU có hiệu lực Từ phân tích, đánh giá thấy Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU đem lại cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may xuất nước ta nói riêng loạt hội đầy tiềm Tuy nhiên, để UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thu lợi ích tối đa tận dụng hội mà Hiệp định mang lại đạt mục tiêu mà Chính phủ ngành có liên quan đặt cho dệt may, nước ta phải vượt qua nhiều thách thức phải có định hướng phát triển ngành cụ thể, toàn diện Trên sở hội thách thức mà EVFTA mang lại cho lĩnh vực dệt may xuất đường lối, quan điểm, mục tiêu, định hướng Nhà nước phát triển ngành dệt may, số kiến nghị nhằm mục tiêu tận dụng tối đa hội từ EVFTA để thúc đẩy lực cạnh tranh quy mô xuất dệt may Việt Nam sang thị trường nước EU 3.3.1 Đẩy mạnh sản xuất nguyên liệu dệt may để đáp ứng quy tắc xuất xứ EU Như đề cập trên, thiếu hụt nguyên liệu đầu vào gồm bông, xơ, sợi, vải điểm yếu lớn dệt may Việt Nam Đồng thời, để hưởng ưu đãi bền vững thuế quan nhập từ phía nước EU mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp xuất dệt may phải đảm bảo nguồn cung ứng sợi nước đủ cho sản xuất, không cần phải nhập nhiều Để làm điều đó, Nhà nước cần quan tâm đầu tư cho ngành trồng sản xuất xơ sợi Theo Cục xúc tiến thương mại (2013), diện tích trồng bơng nước ta 10.000 hecta, mục tiêu đề cho năm 2015 30.000 hecta năm 2020 76.000 hecta Như sản xuất bơng yếu so với tiềm phát triển ngành công nghiệp dệt may Do vậy, việc cấp kinh phí từ Ngân sách Nhà nước cho ngành có chiến lược huy động đầu tư từ nước ngồi để phát triển lực sản xuất bơng cần thiết nhằm mục tiêu đảm bảo quy tắc xuất xứ cho sản phẩm dệt may Việt Nam Bên cạnh việc đầu tư kinh phí, Nhà nước cần có sách đào tạo chun gia, cử nhân lực 67 sang học hỏi kinh nghiệm từ nước có sản lượng bơng cao cử chuyên gia địa phương hướng dẫn cách chăm sóc, tưới tiêu để nâng cao suất bơng Đồng thời, ngành sản xuất sợi cần trọng áp dụng công nghệ mới, tăng cường tiếp thu chuyển giao kỹ thuật từ EU đối tác phát triển UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo để nâng cao suất Bên cạnh sản xuất sợi tự nhiên, sản xuất sợi nhân tạo từ hoá dầu hướng để đảm bảo nguồn cung cho dệt may Tuy nhiên để phát triển lực sản xuất sợi loại này, nước ta cần tích cực học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khác Hiện nay, Công ty cồ phần hố dầu xơ sợi Dầu khí đại diện tiêu biểu cho công nghiệp sản xuất sợi từ hố dầu, mang lại cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động góp phần giúp dệt may chủ động sản xuất sợi nhân tạo Tuy nhiên, Việt Nam cần nỗ lực mở rộng quy mô sản xuất xơ sợi tự nhiên nhân tạo thông qua việc thiết lập chương trình hỗ trợ kỹ thuật, cấp vốn thu hút FDI cho ngành tự cấp tự túc hoàn toàn mà giá trị tỷ trọng xuất sản phẩm may mặc sang thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản không ngừng tăng cao năm gần 3.3.2 Phát triển chất lượng cho nhân lực ngành dệt may để nâng cao lực sản xuất Dệt may mặt hàng thâm dụng lao động thâm dụng vốn, với tổng số lao động 2,5 triệu người, tương đương 25% tổng số lao động khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam (Công ty cổ phần chứng khốn FPT, 2014) Tuy nhiên, nói đến nhân lực dệt may, nước ta quan tâm nhiều đến việc đào tạo tay nghề, thu hút công nhân trực tiếp sản xuất qua sách lao động chế độ lương thưởng, ngành dệt may q thiếu cán quản lý, cán kỹ thuật có trình độ đạt tiêu chuẩn quốc tế, có hiểu biết thương mại quốc tế, thị trường EU tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp bảo hộ thuế quan phi thuế quan lĩnh vực xuất dệt may Vì vậy, Việt Nam cần quan tâm mở rộng quy mô đào tạo nhân lực cho dệt may, không đào tạo tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất mà cán quản lý, nhà nghiên cứu sản phẩm thị trường thành lập nhiều trường dạy nghề, 68 trường đại học cao đẳng đào tạo chuyên ngành dệt may để đảm bảo phát triển đồng từ khâu nghiên cứu, sản xuất đến marketing Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 288/QĐ-TTg việc hỗ trợ 65,6 tỷ đồng từ Ngân sách trung ương cho việc đào tạo lao động ngành dệt may Tuy nhiên, để đảm bảo sử dụng kinh phí đạt hiệu cao việc nâng cao chất lượng nhân lực dệt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo may cần có kế hoạch phân bổ hợp lý, ưu tiên tập trung cho lĩnh vực yếu đào tạo cán quản lý, đào tạo cơng nhân vận hành máy móc công nghệ mới,… Bên cạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dệt may cần thu hút thêm lao động vào ngành tiềm phát triển mạnh năm tới Để đạt mục tiêu này, doanh nghiệp ngành cần quan tâm mực tới chế độ đãi ngộ lao động, đặc biệt lao động nữ thơng qua sách thành lập cơng đồn, chế độ lương thưởng, có cán chăm sóc y tế phân xưởng sản xuất, tạo điều kiện cho lao động nữ thời kỳ thai sản nuôi nhỏ, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh an toàn thực phẩm bữa ăn người lao động,… Những sách đãi ngộ lao động khơng giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhân lực mà tạo tiền đề để vượt qua tiêu chuẩn khắt khe lao động Liên minh châu Âu sau EVFTA ký kết vào thực Nhằm mục tiêu phát triển chất lượng cho nhân lực ngành dệt may, doanh nghiệp cần hỗ trợ lẫn nhau, trao đổi thơng tin thông qua Hiệp hội dệt may Việt Nam để tạo mối liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp với sở đào tạo lao động sản xuất cán quản lý đề thúc đẩy hiệu đào tạo nhân lực Con người tiền đề cho phát triển Vì vậy, đào tạo nhân lực, thu hút lao động trọng tâm cho phát triển ngành hàng nào, ngành sử dụng tương đối nhiều lao động sản xuất dệt may 3.3.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển đổi công nghệ sản xuất dệt may để nâng cao suất lao động Bên cạnh nguyên liệu sản xuất lao động, cơng nghệ đóng vai trò then chốt việc nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm dệt may xuất 69 Với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật cơng nghệ, doanh nghiệp có khả tiếp thu áp dụng dây chuyền sản xuất tiên tiến, đại có suất cao đáp ứng tốt yêu cầu số lượng chất lượng sản phẩm từ nhà nhập nước Tuy nhiên, nay, với vị quốc gia phát triển, hoạt động R&D chưa đầu tư nhiều, đa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phần máy móc, công nghệ, dây chuyền sản xuất ngành dệt may nước ta phải nhập từ quốc gia có trình độ phát triển cao Mỹ nước châu Âu Chi phí nhập máy móc cơng nghệ cao, doanh nghiệp nước phần lớn lại có quy mơ vừa nhỏ, thiếu vốn, thiếu hiểu biết công nghệ thiếu lao động có khả vận hành máy móc đại nên suất ngành dệt may nước ta chưa cao Thêm vào đó, máy móc nhập dù giá thành cao lại sản phẩm hết thời quốc gia phát triển, nên thường gây nhiễm nhiều đòi hỏi chi phí vận hành cao Vì thế, nước ta cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ để giảm thiểu lượng công nghệ nhập tích cực áp dụng phần mềm, cơng nghệ đại không sản xuất dệt may mà khâu nghiên cứu thị trường, thiết kết sản phẩm, quản lý sản xuất kiểm nghiệm chất lượng Bên cạnh đó, Việt Nam phải tăng cường hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý từ phía EU để tiếp cận gần với công nghệ giới nước châu Âu quốc gia mạnh đầu lĩnh vực công nghệ Đồng thời, EVFTA ký kết, giá nhập dây chuyền sản xuất công nghệ từ EU giảm xuống so với giá quốc gia khác mà nước ta đàm phán hiệp định thương mại tự (theo mơ hình cân phận), nên việc chuyển hướng nhập công nghệ từ EU giúp doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu chi phí sản xuất Khơng vậy, công nghệ EU sản xuất đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng, kỹ thuật môi trường khối này, tạo điều kiện cho đẩy mạnh xuất dệt may sang châu Âu Như vậy, thường xuyên đổi công nghệ, nghiên cứu áp dụng công nghệ quản lý, sản xuất xuất chuyển hướng nhập công nghệ 70 từ nước khác sang nhập từ châu Âu giúp doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao giá trị xuất sang EU 3.3.4 Thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt cho ngành dệt, hoạt động đào tạo nhân lực đổi công nghệ Ký kết EVFTA hiệp định thương mại tự khác mang lại cho UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo dệt may – ngành công nghiệp mũi nhọn nước ta - khoản đầu tư khổng lồ từ nước châu Âu phát triển kinh tế lớn giới Tuy nhiên, để thu hút lượng vốn lớn nhất, Nhà nước ngành cần có đồ quy hoạch dệt may cụ thể, có danh mục sách khuyến khích đầu tư để hướng dòng vốn FDI chảy vào lĩnh vực quan trọng So với doanh nghiệp may doanh nghiệp dệt doanh nghiệp hoạt động sản xuất ngành phụ trợ cần có nhiều sách ưu tiên lực ngành dệt chưa đủ để đáp ứng tiềm sản xuất xuất ngành may, đồng thời cơng nghệ, máy móc áp dụng ngành dệt hầu hết chưa đạt chuẩn suất mơi trường EU Vì thế, Nhà nước cần có ưu đãi để thu hút FDI vào hoạt động dệt, sản xuất vải nguyên liệu dệt may khác thông qua hỗ trợ tín dụng, kỹ thuật pháp lý thành lập doanh nghiệp hay nhập công nghệ phù hợp với luật cạnh tranh cam kết quốc tế Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp cần tự tạo kênh huy động vốn riêng cho thơng qua việc xây dựng thương hiệu hay gia nhập thị trường chứng khốn Nói chung, dệt may nước ta cần thu hút hướng dòng vốn FDI hướng, tập trung nhiều cho phát triển doanh nghiệp dệt hoạt động đào tạo lao động, tiếp thu cơng nghệ đảm bảo hồn thành mục tiêu phát triển dệt may đề 3.3.5 Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, nghiên cứu nhu cầu hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường EU Nếu giải pháp việc nâng cao số lượng chất lượng yếu tố đầu vào nguồn đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm dệt may giải pháp thị trường đẩy mạnh việc tiếp cận thâm nhập thị trường tiêu thụ tiềm năng, phục vụ 71 tốt nhu cầu người tiêu dùng thị trường khó tính phát triển cao châu Âu Hiện nay, thị phần dệt may Việt Nam nước thuộc Liên minh châu Âu đạt xấp xỉ 3% (số liệu bảng 2.5), số khiêm tốn so với tiềm phát triển dệt may nước ta Trong đó, Trung Quốc nước xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhiều sang EU với thị phần lên tới gần 39% (số liệu bảng 2.5) Thêm vào đó, nay, doanh nghiệp dệt may lớn nước ta xây dựng thương hiệu nước, thị trường quốc tế, sản phẩm Việt Nam chưa thực có chỗ đứng định Đồng thời, việc sản xuất mang tính đại trà, chưa có khác biệt hoá đáng kể cho phân khúc thị trường khác nên dệt may nước ta chưa xây dựng lực cạnh tranh vững so với nước xuất tương tự mà điển hình nước láng giếng Trung Quốc Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều để mở rộng thị trường EU chiếm lĩnh thêm thị phần từ nước đối thủ Để làm vậy, dệt may nước ta phải đề mục tiêu phương án thực để xây dựng thương hiệu thị trường quốc tế phải nghiên cứu thị hiếu, hành vi, đặc trưng người tiêu dùng châu Âu để sản xuất sản phẩm đáp ứng tốt phân khúc thị trường Đồng thời, doanh nghiệp cần đổi phương thức tiếp thụ xuất khẩu, quảng cáo, PR, tổ chức hội chợ, triển lãm nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng EU Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp dệt may thơng qua sách thuận lợi hoá thương mại, hợp tác hải quan để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường EU nhanh chóng hiệu với chi phí thấp 3.3.6 Khuyến khích sử dụng cơng nghệ sản xuất xử lý chất thải dệt may để đảm bảo phát triển bền vững Với xu hướng gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, bảo vệ môi trường mối quan tâm tất quốc gia giới EVFTA dự kiến đưa loạt tiêu chuẩn để đảm bảo hàng hoá xuất sang EU thân thiện với môi trường kể từ khâu sản xuất trở Tuy nhiên, nay, hạn chế vốn kiến thức, nhiều dây chuyền sản xuất ngành dệt may chưa thực thân 72 thiện với môi trường Đặc biệt, hoá chất sử dụng hoạt động nhuộm vải chất thải sau có chứa nhiều thành phần gây ô nhiễm môi trường đất nước Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam tồn ngành dệt may phải quan tâm tới việc áp dụng công nghệ sản xuất xử lý chất thải công nghiệp theo tiêu chuẩn EU đề lộ trình đổi dây chuyền sản xuất cụ thể Để làm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo điều đó, Việt Nam cần có hỗ trợ kỹ thuật từ EU, tích cực chuyển giao kinh nghiệm công nghệ đặc biệt quan tâm đầu tư cho R&D Đồng thời, Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ bảo vệ môi trường thơng qua số ưu đãi tín dụng, kỹ thuật pháp lý phù hợp với luật cạnh tranh cam kết quốc tế Hiện nay, số doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo tiêu chuẩn ISO 14000 Tuy nhiên, doanh nghiệp dệt may lớn nhiều doanh nghiệp nhỏ chưa có hệ thống xử lý chất thải đưa công nghệ sản xuất Do đó, bên cạnh việc khuyến khích Nhà nước, cần tạo áp lực cạnh tranh phù hợp để doanh nghiệp dệt may có ý thức việc bảo vệ môi trường đất, nước, đảm bảo sản xuất xuất không ngược lại với xu phát triển chung giới 3.3.7 Hình thành cụm cơng nghiệp tổ hợp tác dọc chuỗi cung ứng đề gắn kết doanh nghiệp ngành nâng cao hiệu sản xuất Theo quy tắc xuất xứ mà nước nhập dệt may Việt Nam, có EU, đưa sản phẩm dệt may hưởng ưu đãi thuế quan có xuất xứ Việt Nam, tức từ khâu kéo sợi phải thực nước Quy tắc không áp dụng khuôn khổ hiệp định thương mại tự song phương đa phương mà điều kiện tiên để Việt Nam hưởng ưu đãi GSP xuất dệt may sang thị trường nước phát triển giai đoạn Điều đòi hỏi doanh nghiệp may phải liên kết nhiều với doanh nghiệp dệt nhà cung ứng nguyên liệu nước Đồng thời, thân doanh nghiệp công đoạn sản xuất tương tự cần có gắn kết định để trao đổi thông tin, đảm bảo không thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu tiếp cận tốt với nhà phân phối sản phẩm, từ doanh nghiệp hỗ trợ lẫn việc phát triển chuỗi giá trị toàn ngành 73 Vì vậy, Nhà nước cần có sách quản lý, định hướng chung cho toàn ngành, nâng cao vai trò Hiệp hội dệt may Việt Nam Hiệp hội sợi Việt Nam để tạo thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ khâu sản xuất nguyên liệu phân phối sản phẩm thị trường nước ngồi 3.3.8 Khuyến khích doanh nghiệp dệt may chuyển dần từ gia công sang UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phương thức xuất có giá trị gia tăng cao Trong lĩnh vực xuất dệt may Việt Nam gia cơng xuất bán FOB phương thức xuất phổ biến Hiện nay, phương thức gia công xuất chiếm tỷ trọng áp đảo lên tới 85% (Cơng ty cổ phần chứng khốn FPT, 2014) lại phương thức mang lại giá trị gia tăng thấp cho doanh nghiệp dệt may nước ta Theo phương thức doanh nghiệp nước ta phía đối tác cung cấp nguyên liệu hỗ trợ kỹ thuật để thực cơng đoạn cắt, may hồn thiện, sau sản phẩm xuất trở lại nước cung cấp nguyên liệu, doanh nghiệp nhận chi phí gia cơng So với gia cơng kiểu phương thức xuất bán FOB mang lại giá trị gia tăng lợi nhuận cao mà phía Việt Nam chủ động nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất, chí thiết kế kiểu dáng, mẫu mã cho sản phẩm Thay sử dụng nguồn nguyên liệu nước đối tác để sản xuất theo yêu cầu họ, doanh nghiệp mua nước để phục vụ hoạt động sản xuất Như vậy, doanh nghiệp cắt giảm chi phí đầu vào, qua nâng cao lợi nhuận mà đảm bảo sản phẩm dệt may xuất sang thị trường EU có xuất xứ Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan nhập đồng thời lại đa dạng mẫu mã kiểu dáng Như vậy, rõ ràng dệt may Việt Nam nên có bước chuyển đổi để tiếp cận nhiều với phương thức bán FOB Tuy nhiên, lực cạnh tranh khả tiếp cận nguồn cung đầu vào có chất lượng hạn chế nên chưa có nhiều doanh nghiệp dệt may mạnh dạn thực nhiều đơn hàng theo hình thức bán FOB Vì vậy, Nhà nước cần có số sách tạo khuyến khích doanh nghiệp ưu đãi cho doanh nghiệp có tỷ trọng xuất bán FOB cao hay hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thông tin tiếp cận nguồn cung ứng nguyên 74 phụ liệu nước để năm tới nâng cao tỷ trọng bán FOB xuất dệt may sang thị trường EU tất nước đối tác khác Trên kiến nghị để Việt Nam tận dụng hội vượt qua thách thức mà EVFTA mang lại cho hoạt động xuất dệt may nước ta sang thị trường EU Cùng với Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU kỳ vọng khép lại trình đàm phán vào năm 2015 mang lại loạt hội phát triển thương mại, đầu tư nói chung dệt may xuất Việt Nam nói riêng 75 KẾT LUẬN EU thị trường kinh tế phát triển, nơi đặt hàng rào bảo hộ phi thuế quan khắt khe đồng thời thị trường đối tác tiềm quốc gia lĩnh vực xuất dệt may Đặt bối cảnh Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU sửa khép lại trình đàm phán để UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vào thực hiện, thị trường EU doanh nghiệp dệt may Việt Nam quan tâm hết Hiệp định mang lại cho nước ta thị trường nhập 500 triệu dân với thuế suất 0% Tuy nhiên, để nắm bắt hội này, doanh nghiệp toàn ngành dệt may phải phát triển mạnh mẽ chất lượng sản phẩm tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn châu Âu Với mục tiêu đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ngành dệt may xuất nước ta, khoá luận đạt số kết định: Thứ nhất, khoá luận lý thuyết, mơ hình bật số thực tiễn tác động tự hoá thương mại ngành dệt may, qua cho thấy hiệp định thương mại tự quốc gia mang lại lợi ích lớn cho thương mại quốc tế nói chung xuất dệt may nói riêng Thứ hai, khố luận làm bật thành tựu xuất dệt may nước ta số yếu tố tác động tới hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU, bao gồm: đầu vào sản xuất, nhu cầu, ngành hỗ trợ có liên quan, mức độ cạnh tranh, sách Chính phủ hội Thứ ba, khoá luận làm rõ tác động tiềm mà Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU mang lại cho kinh tế nước ta cho riêng lĩnh vực xuất dệt may tác động đến từ việc cắt giảm thuế quan nhập cam kết hàng rào phi thuế quan, tự hoá thương mại dịch vụ đầu tư, quy định sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh quy định pháp lý - thể chế Thứ tư, khoá luận hội thách thức mà dệt may xuất nước ta phải đối mặt Hiệp định có hiệu lực, qua chứng minh vai trò tích cực EVFTA việc đẩy mạnh giá trị xuất khẩu, thị phần, lợi nhuận, khả cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ dệt may Việt Nam 76 Cuối cùng, khoá luận đề xuất số kiến nghị để nước ta tận dụng tốt hội vàng mà EVFTA mang lại cho dệt may Việt Nam sở mục tiêu, định hướng phát triển Nhà nước đề Đó kiến nghị giải pháp cho đầu vào sản xuất, thu hút đầu tư, xây dựng thương hiệu tiếp cận thị trường, sử dụng công nghệ sạch, quản lý phát triển ngành,… UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Như vậy, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU hội lớn dệt may xuất Việt Nam mà thuế quan nhập tới 0% Bằng việc đẩy mạnh phát triển đầu vào sản xuất, thu hút nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài, đẩy mạnh tiếp cận thị trường, sử dụng công nghệ sản xuất, hình thành chuỗi cung ứng hiệu tăng tỷ trọng xuất bán FOB, ngành dệt may nước ta tận dụng hội từ Hiệp định phát triển mạnh mẽ lực sản xuất giá trị xuất năm tới 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công thương, 2014, Quyết định 3218/QĐ-BCT, Hà Nội Công ty cổ phần chứng khoán FPT, 2014, Báo cáo ngành dệt may, Hà Nội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải, 2006, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Bùi Thị Lý, Đỗ Hương Lan, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Quang Hiệp, Phan Minh Hoà Vũ Thành Toàn, 2009, Giáo trình Quan hệ Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Philip, J, Laurenza, E, Pasini, F, Đinh Văn Ân, Nguyễn Hoài Sơn, Nguyễn Lê Minh Phạm Anh Tuấn, 2011, Báo cáo: Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu: Đánh giá tác động định lượng định tính, Hà Nội Porter, M, 1990, Lợi cạnh tranh quốc gia, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Nguyễn Phúc Hoàng 2008, Nhà xuất trẻ, Hồ Chí Minh Ricardo, D, 1817, Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khố, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Nguyễn Đức Thành Nguyễn Hoàng Long 2002, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, 2005, Quyết định 143/2005/QĐ-TTg, Hà Nội Tổ chức thương mại giới, 1947, Hiệp định chung thuế quan thương mại 10 Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, Tài liệu nghiên cứu ngành hàng dệt may Việt Nam, Hồ Chí Minh 11 Vụ Thị trường châu Âu, 2012, Biểu thuế GSP EU giai đoạn 2014 – 2016, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Balassa, B, 1965, Trade Liberalisation and Revealed Comparative Advantage, The Manchester School Website 78 Bộ Tài chính, 2013, Giới thiệu chung AKFTA, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1371620/1371623/20317893?per s_id=2177089&item_id=94271669&p_details=1, ngày truy cập 01/04/2015 Bộ Tài chính, 2013, Giới thiệu chung VJEPA, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1371620/1371623/20317893?per UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo s_id=2177089&item_id=94365162&p_details=1, ngày truy cập 01/04/2015 Cục xúc tiến thương mại, 2013, Ngành Việt Nam mùa vụ 2013/14, http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/3509-nganh-bong-vit-nam-muav-201314-phn-2.html, ngày truy cập 30/04/2015 Hải quan Hàn Quốc, 2015, KCS Tariff D/B, http://www.customs.go.kr/kcshome/tariff/CustomsTariffView.do, ngày truy cập 30/04/2015 Hải quan Nhật Bản, 2015, Japan’s Tariff Schedule as of April 2015, http://www.customs.go.jp/english/tariff/2015_4/data/e_61.htm, ngày truy cập 30/04/2015 Hải quan Nhật Bản, 2015, Japan’s Tariff Schedule as of April 2015, http://www.customs.go.jp/english/tariff/2015_4/data/e_62.htm, ngày truy cập 30/04/2015 Hải quan Nhật Bản, 2015, Japan’s Tariff Schedule as of April 2015, http://www.customs.go.jp/english/tariff/2015_4/data/e_63.htm, ngày truy cập 30/04/2015 Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2015, Bản tin kinh tế - dệt may số 1/2015, http://www.vietnamtextile.org.vn/images/upload/bantinthang/Ban_tin_T1-2015tong-hop.pdf, ngày truy cập 01/04/2015 Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2015, Bản tin kinh tế - dệt may số 4/2015, http://www.vietnamtextile.org.vn/images/upload/bantinthang/Ban_tin_T4-2015.pdf, ngày truy cập 10/05/2015 10 Liên minh châu Âu, 2015, European Union: http://europa.eu/about-eu/facts-figures/economy/index_en.htm, 11/04/2015 The ngày economy, truy cập 79 11 Liên minh châu Âu, 2015, Statistics: All products, http://exporthelp.europa.eu/thdapp/comext/ComextServlet?action=output&viewNa me=eur_partners&simDate=20140101&languageId=en&ahscode1=00&cb_reporter s=000&cb_partners=all&list_years=2014&measureList=iv&measureList=ev, ngày truy cập 30/04/2015 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 12 Liên minh châu Âu, 2015, Statistics: Articles of apparel and clothing accessories, knitted or crocheted, http://exporthelp.europa.eu/thdapp/comext/ComextServlet?action=output&viewNa me=eur_partners&simDate=20140101&languageId=en&ahscode1=61&cb_reporter s=000&cb_partners=all&list_years=2014&measureList=iv&measureList=ev, ngày truy cập 30/4/2015 13 Liên minh châu Âu, 2015, Statistics: Articles of apparel and clothing accessories, not knitted or crocheted, http://exporthelp.europa.eu/thdapp/comext/ComextServlet?action=output&viewNa me=eur_partners&simDate=20140101&languageId=en&ahscode1=62&cb_reporter s=000&cb_partners=all&list_years=2014&measureList=iv&measureList=ev, ngày truy cập 30/4/2015 14 Liên minh châu Âu, 2015, Statistics: Other made-up textile articles; sets; worn clothing and worn textile articles; rags, http://exporthelp.europa.eu/thdapp/comext/ComextServlet?action=output&viewNa me=eur_partners&simDate=20140101&languageId=en&ahscode1=63&cb_reporter s=000&cb_partners=all&list_years=2014&measureList=iv&measureList=ev, ngày truy cập 30/4/2015 15 Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam, 2015, Mối quan hệ kinh tế thương mại EU - Việt Nam, http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/eu_vietnam/trade_relation/index_vi.htm, ngày truy cập 01/05/2015 16 Tổng cục hải quan Việt Nam, 2012, Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2011, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/222/ 19b.pdf, ngày truy cập 03/04/2015 80 17 Tổng cục hải quan Việt Nam, 2013, Tổng quan xuất hàng dệt may Nam Việt năm 2012, http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/ViewDetails.aspx?ID=19386&Catego ry=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan, ngày truy cập 05/04/2015 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 18 Tổng cục hải quan Việt Nam, 2013, Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2012, http://www.customs.gov.vn/DocLib/Cac%20Bieu%20Thong%20Ke/Nam2012/201 2-T12T-5X(VN-CT).pdf, ngày truy cập 03/04/2015 19 Tổng cục hải quan Việt Nam, 2014, Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2013, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/148/ 2013-T12T-5X(VN-CT).pdf, ngày truy cập 03/04/2015 20 Tổng cục hải quan Việt Nam, 2015, Xuất hàng hóa sang số nước/vùng lãnh thổ chia theo mặt hàng chủ yếu tháng 12/2014, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/609/ 2014-T12T-5X(VN-SB).pdf, ngày truy cập 03/04/2015 21 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2014, Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, ngày truy cập 01/03/2015 22 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2015, Số liệu thống kê đầu tư xây dựng, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716, ngày truy cập 12/03/2015 23 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2015, Số liệu thống kê thương mại, giá cả, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720, ngày truy cập 12/03/2015 24 Trung tâm thương mại quốc tế, 2015, Bilateral trade between Viet Nam and Korea, Republic of, http://www.trademap.org/Bilateral_TS.aspx, ngày truy cập 01/05/2014 25 Trung tâm thương mại quốc tế, 2015, List of exporters for selected product, http://www.trademap.org/Country_SelProduct_TS.aspx, ngày truy cập 01/05/2014 ... TIỀM NĂNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam nhân tố tác động tới xuất dệt may Việt Nam. .. tự Việt Nam – EU ngành dệt may xuất Việt Nam 35 2.2.1 Khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 35 2.2.2 Tác động tổng thể Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU kinh tế Việt Nam ... Tác động tiềm Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU ngành dệt may xuất Việt Nam 42 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO

Ngày đăng: 18/05/2020, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w