MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 1 Cơ sở lý luận về quyền tác giả 2 1 1 Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả 2 1 2 Khái quát về tác phẩm 6 1 3 Chủ thể của quyền tác giả 7 2 Điều kiện bảo hộ quyền tá.
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng coi biện pháp hữu hiệu giúp bảo vệ quyền lợi đáng cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm khỏi hành vi xâm phạm kẻ xấu; tác động mạnh mẽ để phát huy sáng tạo cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhằm cho đời nhiều tác phẩm trí tuệ mới, góp phần khơng nhỏ công phát triển kinh tế phát huy giá trị văn hóa, tinh thần đất nước Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta, với công hội nhập không ngừng với nước giới, ngày xuất nhiều hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng với thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Chính vậy, hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền tác giả đánh giá cao quan tâm thực Để hiểu rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Điều kiện bảo hộ quyền tác giả theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) – Những bất cập định hướng hoàn thiện quy định pháp luật” B NỘI DUNG Cơ sở lý luận quyền tác giả 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả Ở Việt Nam, quyền tác giả phạm vi quyền mà pháp luật thừa nhận bảo hộ tác giả có tác phẩm Điều 18 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: “Quyền tác giả tác phẩm quy định Luật bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản” Ta hiểu quyền tác giả theo hai hướng: Thứ nhất, phương diện khách quan: Quyền tác giả tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả nhằm xác nhận bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, xác định nghĩa vụ chủ thể việc sáng tạo sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Thứ hai, phương diện chủ quan: Quyền tác giả quyền dân cụ thể chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học quyền khởi kiện quyền bị xâm phạm Ngồi ra, phương diện khác, quyền tác giả hiểu quan hệ pháp luật dân Đó quan hệ xã hội tác chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác thông qua tác phẩm, tác động quy phạm pháp luật, quan hệ xác định Quan hệ pháp luật quyền tác giả quan hệ pháp luật dân tuyệt chủ thể quyền xác định chủ thể khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền Sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả Quyền tác giả quyền phận quyền sở hữu trí tuệ nên mang đặc điểm chung quyền sở hữu trí tuệ như: tính vơ hình đối tượng; bảo hộ thời hạn định Ngồi đặc điểm chung đó, quyền tác giả cịn có đặc điểm riêng biệt: Thứ nhất, đối tượng quyền tác giả ln mang tính sáng tạo, bảo hộ không phụ thuộc vào giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Đối tượng quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Tác phẩm thành lao động sáng tạo tác giả thể hình thức định Mọi cá nhân có quyền sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học cá nhân tạo tác phẩm trí tuệ, khơng phụ thuộc vào giá trị nội dung nghệ thuật có quyền tác giả tác phẩm Tác phẩm phải tác giả trực tiếp thực lao động trí tuệ mà khơng phải chép từ tác phẩm người khác Tác phẩm nhiều người biết đến, sử dụng có nội dung phong phú, hình thức thể sáng tạo kết hợp giá trị nghệ thuật, khoa học kinh nghiệm nghề nghiệp tác giả Thứ hai, quyền tác giả thiên việc bảo hộ hình thức thể tác phẩm Pháp luật quyền tác giả bảo hộ hình thức chứa đựng tác phẩm tạo thể hình thức định mà khơng bảo hộ nội dung sáng tạo tác phẩm Quyền tác giả giới hạn phạm vi thể cụ thể tác phẩm Những ý tưởng có suy nghĩ tác giả mà chưa thể bên ngồi khơng cơng nhận bảo hộ Thứ ba, hình thức xác lập quyền theo chế bảo hộ tự động Quyền tác giả xác lập dựa vào hành vi tạo tác phẩm tác giả, không phụ thuộc vào thể thức, thủ tục Từ thời điểm tạo tác phẩm, tác giả bảo hộ mặt pháp lý có quyền người sáng tạo mà khơng phụ thuộc thủ tục đăng ký Quyền tác giả phát sinh thể hình thức khách quan mà người khác nhận biết Như vậy, việc đăng ký quyền tác giả phát sinh quyền tác giả mà chứng chứng minh có tranh chấp xảy Thứ tư, quyền tác giả không bảo hộ cách tuyệt đối Đối với tác phẩm công bố, phổ biến tác phẩm không bị cấm chụp cá nhân, tổ chức phép sử dụng tác phẩm người khác việc sử dụng khơng nhằm mục đích kinh doanh, ảnh hưởng đến việc sử dụng, khai thác bình thường tác phẩm, khơng xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 1.1.3 Ý nghĩa quyền tác giả Một là, bảo hộ quyền tác giả bảo hộ quyền lợi người sáng tạo tri thức, ngăn cấm người khác thương mại hóa tri thức họ, chống lại lạm dụng, khai thác sưu tầm làm tổn hại đến giá trị đích thực tác phẩm Hai là, ngồi việc công nhận nguồn gốc sáng tạo tạo tác phẩm, bảo hộ quyền tác giả bù đắp xứng đáng cho tác giả sức sáng tạo họ bỏ Việc bảo hộ làm tăng chắn ổn định mặt pháp lí mang lại lợi ích khơng cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mà cho người sử dụng tác phẩm Ba là, việc bảo hộ quyền tác giả góp phần thúc đẩy văn hóa dân tộc có giao lưu, trao đổi cách hiệu thị trường toàn cầu giữ nét riêng đặc trưng quốc gia, bước đưa quốc gia phát triển phát triển thoát khỏi cảnh nghèo lệ thuộc, coi cơng cụ tiềm q trình hội nhập kinh tế giới quốc gia giới 1.1.4 Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả tư tưởng đạo cho chủ thể vận dụng quy phạm pháp luật quyền tác giả, đặc biệt việc áp dụng quy định quyền tác giả quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp • Nguyên tắc bảo đảm quyền tự sáng tạo cá nhân Đây nguyên tắc dựa tinh thần khoản Điều 62 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước ưu tiên đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” Nhà nước tạo chủ động tự sáng tạo cá nhân, điều ghi nhận Hiến pháp, đồng thời phải tuân thủ nguyên tắc chung luật dân sự, đặc biệt nguyên tắc “Tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận” Với quy định quyền tự sáng tạo cá nhân ln tơn trọng bảo đảm thực hiện, khuyến khích tự sáng tạo, cấm cản trở, hạn chế quyền tự sáng tạo cá nhân Pháp luật bảo đảm cho người sáng tạo tự chọn đề tài, hình thức, đặt tên tác phẩm, đứng tên tác giả… • Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng, tự định đoạt chủ thể Nguyên tắc công nhận khoản Điều 16 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Và nội dung tiếp tục thể Bộ luật dân năm 2015: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; bảo hộ quyền nhân thân tài sản” (Khoản Điều 3) Nguyên tắc kim nam định hướng cho tất ngành luật quy định quyền tác giả nói chung quyền người sáng tạo văn học, nghệ thuật nói riêng khơng phân biệt độ tuổi, trình độ văn hóa, giới tính… Tác giả hồn tồn có quyền định đoạt quyền có từ tác phẩm Pháp luật quyền tác giả bảo đảm cho chủ thể sử dụng, khai thác tác phẩm cách hiệu Bất kể hành vi xâm phạm đến quyền tác giả bị đưa trước pháp luật xử lý cách nghiêm minh, nhằm bảo vệ lợi ích cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dung • Ngun tắc bảo đảm khơng trùng lặp tác phẩm Do đặc tính vơ hình đối tượng sở hữu trí tuệ nên quyền chiếm hữu đối tượng khơng có ý nghĩa ln bị đe dọa đặt tình trạng bị đánh cắp, chép lúc Khi tác phẩm hay cơng trình khoa học hồn thành cơng chúng biết đến việc chép sử dụng thành lao động cách bất hợp pháp lại dễ dàng Do vậy, nguy bị xâm phạm lớn kéo theo việc xác định thiệt hại khó khăn, phức tạp, điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi, chí kìm hãm phát triển người sáng tạo tác phẩm Nội dung nguyên tắc thể qua ý sau: Thứ nhất, tác phẩm bảo hộ phải có tính sáng tạo, cách xếp diễn đạt đơn thuần, bắt chước cách diễn đạt thể ngôn từ, màu sắc khuôn mẫu tác phẩm khác Thứ hai, tác phẩm bảo hộ phải gốc (bản tác phẩm tác giả sáng tạo ra) Thứ ba, bảo đảm tính tồn vẹn tác phẩm Trong quyền nhân thân tác giả có quyền bảo vệ tính tồn vẹn tác phẩm Xâm phạm đến toàn vẹn tác phẩm xâm phạm đến quyền nhân thân tác giả Khơng có quyền thay đổi tác phẩm với lí hay mục đích mà khơng có đồng ý tác giả 1.2 Khái quát tác phẩm 1.1.1 Khái niệm tác phẩm Theo quy định khoản Điều Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì: “Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức nào” Như vậy, sản phẩm lao động trí tuệ để công nhận tác phẩm bảo hộ phải đáp ứng đủ ba điều kiện: Một kết hoạt động sáng tạo; hai phải ấn định hình thức vật chất thể thơng qua hình thức định; ba thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học Ngoài ra, để tránh cách hiểu sai tác phẩm, pháp luật quy định cụ thể loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Điều 14 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) kết hợp với Công ước Berne tác phẩm nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Theo loại hình bảo hộ gồm: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác; Các giảng, phát biểu nói khác; Tác phẩm sân khấu; Tác phẩm điện ảnh tương tự; Tác phẩm nhiếp ảnh; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm kiến trúc; Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật, ứng dụng; Các họa đồ, vẽ, sơ đồ, đồ; Chương trình máy tính, sưu tập liệu; Tác phẩm phái sinh 1.1.2 Phân loại tác phẩm Dựa vào lĩnh vực sáng tạo có: tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm khoa học Dựa vào nguồn gốc hình thành có: tác phẩm gốc, tác phẩm phái sinh (trong có: tác phẩm dịch thuật, tác phẩm phóng tác, tác phẩm cải biên, tác phẩm chuyển thể), tác phẩm tuyển tập, tác phẩm hợp tuyển 1.3 Chủ thể quyền tác giả Chủ thể quyền tác giả hiểu cá nhân, tổ chức có quyền định tác phẩm, bao gồm tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 1.3.1 Tác giả tác phẩm Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định cho tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan khoản Điều có quy định khái niệm tác giả Theo đó, “Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bao gồm: a) b) Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả; Cá nhân nước cso tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật c) d) chất định Việt Nam; Cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam; Cá nhân nước cso tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên.” Nhìn chung, chủ thể muốn công nhận tác giả cần phải đáp ứng ba điều kiện: Thứ nhất, phải người trực tiếp thực hoạt động sáng tạo để tạo tác phẩm Hoạt động sáng tạo lao động trí tuệ để tạo tác phẩm hay nói cách khác, tác phẩm phải kết hoạt động sáng tạo thể hình thái vật chất, thể thơng qua hình thức định, có tính độc lập tương đối, mang tính nội dung, ý tưởng thể tác phẩm Chủ thể làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả Thứ hai, người tạo tác phẩm phải ghi tên thật bút danh lên tác phẩm công bố, sử dụng Đây quyền nhân thân tác giả quy định khoản Điều 19 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Cá biệt hóa tác phẩm phương thức đơn giản thường gặp để ấn định quyền tác giả tác phẩm Thứ ba, tác giả thừa nhận tác phẩm tạo kết lao động sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học 1.3.2 Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyềm tác giả cá nhân, tổ chức nắm giữ một, số toàn quyền tài sản liên quan đến tác phẩm thừa nhận dù họ người trực tiếp không trực tiếp tạo tác phẩm Điều quy định Điều 36 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Theo điều từ điều 37 đến điều 42 tổ chức, cá nhân sau thừa nhận chủ sở hữu quyền tác giả: tác giả, đồng tác giả; tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; người thừa kế; người chuyển giao quyền Nhà nước Điều kiện bảo hộ quyền tác giả theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 2.1 Bảo hộ quyền tác giả Cùng với dịng chảy thời gian, ngành cơng, kỹ nghệ nhân loại ngày có phát triển vượt bậc, đặc biệt việc phát minh nghề in ấn giúp việc chép tác phẩm dễ dàng Tuy vậy, công nghệ in, ấn có thành tựu việc bảo hộ quyền tác giả chưa thực quan tâm, đến xuất tình trạng nhà in ấn chép lại in nhà in ấn khác mà không đồng ý tác giả, gây ảnh hưởng tới quyền lợi uy tín tác giả việc bảo hộ quyền tác giả quan tâm Xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi tác giả, nhà in đề nghị có bảo hộ quyền tác phẩm phép in lần thông qua việc cấm in ấn thời hạn định Đây mầm mống việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ quyền tác giả nói riêng số quốc gia giới Khoa học cơng nghệ ngày phát triển việc in ấn, chép trở nên dễ dàng hết, yêu cầu bảo hộ tác phẩm ngày nhận nhiều quan tâm, lẽ cách tốt để bảo vệ quyền lợi tác việc khuyến khích nhân loại sáng tạo tác phẩm Cùng với ảnh hưởng tồn cầu hóa, quốc gia có mối quan hệ tác động qua lại với Do đó, việc bảo hộ quyền tác giả khơng giới hạn phạm vi quốc gia gốc tác phẩm mà cịn đặt phạm vi tồn giới Một công ước quốc tế quan trọng lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả tác phẩm Công ước Berne nhận quan tâm nhiều quốc gia Công ước Berne tăng số lượng thành viên mà cịn sửa đổi phù hợp với tình hình Ngồi ra, kể tới nhiều cơng ước quốc tế khác góp phần quan trọng đến việc bảo hộ quyền tác Hiệp định Trips, Hiệp định Genevơ… Các cơng ước góp phần quan trọng, công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm thơng qua quy định công ước yêu cầu ràng buộc thành viên công ước 10 Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, yêu cầu tham gia vào công ước quốc tế liên quan đến bảo hộ quyền tác điều kiện tiên để Việt Nam hội nhập với giới Đầu tiên, kể đến Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết nhiều lĩnh vực có lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả hiệp định quan trọng sau hai quốc gia thức bình thường hóa quan hệ Hiện nay, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO Chính việc nỗ lực trở thành thành viên tổ chức này, Việt Nam tiến hành sửa đổi nhiều quy định pháp luật có lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả để phù hợp với pháp luật quốc tế Do đó, quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tương đối đầy đủ phù hợp với pháp luật quốc tế 2.2 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả 2.2.1 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Theo quy định Điều 13 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) điều kiện tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ là: “1 Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định khoản Điều gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa cơng bố nước cơng bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước cso tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Một tác phẩm bảo hộ quyền tác giả phải đảm bảo tính ngun gốc có hình thức thể Ý nghĩa xác tính nguyên gốc khác 11 pháp luật quyền tác giả nước, nhìn chung tính nguyên gốc hiểu tác phẩm sáng tạo cách độc lập không chép từ tác phẩm khác Việc bảo hộ quyền tác giả áp dụng đóng góp mang tính ngun gốc cho tác phẩm không áp dụng yếu tố vay mượn từ tác phẩm khác Ví dụ, nhiều tác phẩm âm nhạc nước bị “ăn cắp”, tranh tiếng danh họa Picasso đối tượng kẻ chuyên chép làm giả tranh, nhiên tranh “giả” khơng bảo hộ, khơng tn thủ tính ngun gốc khơng thể sáng tạo cách độc lập Nhưng ý tưởng tình yêu người lại thể hình thức khác tiểu thuyết “Cuốn theo chiều gió” Marganet Mitchell, hát “Chín bậc tình yêu” nhạc sĩ An Thuyên tác phẩm bảo hộ Nói cách khác, tác phẩm muốn bảo hộ phải lao động trí óc tác giả tạo Quyền tác giả bảo hộ hình thức ý tưởng sáng tạo hình thức thể ý tưởng trùng với nội dung ý tưởng hình thức khơng bảo hộ Ví dụ câu nói đơn giản “Con u mẹ”, “Tơi thích hát” khơng bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả tập trung bảo hộ hình thức tác phẩm, khơng bảo hộ nội dung tác phẩm nên quyền tác giả phát sinh tác phẩm thể hình thức định Thậm chí, tác phẩm hưởng bảo hộ quyền tác giả mà bất chấp yếu tố chất lượng hay giá trị tác phẩm (một tranh đứa trẻ ba tuổi tác phẩm bảo hộ quyền tác giả đầy đủ), không cần đáp ứng tiêu chuẩn văn học hay nghệ thuật (quyền tác giả áp dụng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn hay hình vẽ kỹ thuật đơn thuần) Tác phẩm bảo hộ thể nhiều hình thức khác ví dụ viết, nói, thể cử chỉ, hành động (các tác phẩm sân khấu), tác phẩm tạo hình (tranh, điều khắc,…) Để tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bắt buộc phải ghi nhận hình thức 12 2.2.2 Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Điều 14 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: “1 Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác b) c) d) e) f) thể dạng chữ viết kí tự khác; Bài giảng, phát biểu nói khác; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm sân khấu; Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau g) h) i) j) gọi chung tác phẩm điện ảnh); Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; Tác phẩm nhiếp ảnh; Tác phẩm kiến trúc; Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình k) l) khoa học; Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dung để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản Điều phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác Chính phủ hướng dẫn cụ thể loại hình tác phẩm quy định khoản Điều này.” 2.2.3 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Theo quy định Điều 15 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả: “1 Tin tức thời túy đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn 13 Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.” Tin tức thời tuý đưa tin: Tin tức thời túy đưa tin nhằm phổ biến thông tin tới khán giả Với tin thời túy mà có kèm bình luận, phân tích, nhận xét thể sáng tạo trí tuệ tác giả bảo hộ quyền tác giả Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn đó: bao gồm văn quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị – xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác theo quy định pháp luật Các loại văn nhằm phổ biến rộng rãi tới cơng dân nên bảo vệ loại hình làm mục đích ban hành văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu: loại hình khơng đảm bảo tính sáng tạo tác phẩm loại hình khơng bảo hộ quyền tác giả Những bất cập định hướng hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Thứ nhất, thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” xuất Điều 13 số điều khác Luật Điều 36 định nghĩa: “Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20” Định nghĩa chưa xác, lẽ nội dung quyền tác giả quy định Điều 18 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản, mặt hình thức chủ sở hữu quyền tác giả phải nắm toàn nội dung quyền tác giả (bao gồm 14 quyền nhân thân quyền tài sản) Nhưng điều 36 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) định nghĩa cho thấy chủ sở hữu quyền tác giả nắm quyền tài sản không nắm quyền nhân thân Mặt khác, người nắm giữ toàn quyền tài sản tác phẩm có quyền cơng bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quy định khoản điều 19 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Định hướng hoàn thiện vấn đề sau: Sửa đổi thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” thành thuật ngữ “chủ sở hữu tác phẩm”; Quy định thêm chủ sở hữu tác phẩm có quyền cơng bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm Thứ hai, Quyền nhân thân chia thành quyền nhân thân chuyển giao (quy định Khoản 1, 2, Điều 19 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quyền chuyển giao (quy định Khoản Điều 19 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), quyền nhân thân chuyển giao bảo hộ vô thời hạn tồn vĩnh viễn với tác phẩm Trong quyền nhân thân chuyển giao quyền “bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả” coi quan trọng thực tiễn hay bị xâm phạm Cụm từ gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả làm cho Khoản Điều 19 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) hiểu người thực hành vi sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm người khác lại chứng minh hành vi khơng gây phương hại 15 đến danh dự uy tín tác giả chứng minh hành vi làm cho tác phẩm “hay” lên khơng vi phạm Khoản Điều 19 Để tránh việc hiểu vừa phân tích, Khoản Điều 22 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ việc không cho người khác sửa chữa, cắt xén tác phẩm trừ trường hợp có thoả thuận tác giả” Ngoài việc người soạn thảo Nghị định 100/2006/NĐ-CP tùy tiện cắt xén cụm từ “xuyên tạc” Khoản Điều 19, quy định lại khơng thể giải trường hợp tác giả qua đời người sử dụng tác phẩm “thỏa thuận” với ai? Đương nhiên thỏa thuận với người thừa kế quyền tài sản tác phẩm quyền nhân thân quy định Khoản 1, 2, Điều 19 Luật chuyển giao Thứ ba, Khoản Điều 23 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) định nghĩa: “Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hoá xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền cách mô cách khác” Sau Khoản Điều 23 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Squy định: “Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian” Như vậy, với quy định Khoản Điều 23 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bảo hộ tác phẩm thuộc công chúng quy định điều 43 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), có nghĩa Luật bảo hộ quyền nhân thân không bảo hộ quyền tài sản tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 16 Để sửa chữa lỗi vừa phân tích, Khoản 2, Điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết: “Sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều 23 Luật Sở hữu trí tuệ việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian” “Người sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều phải thoả thuận việc trả thù lao cho người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian hưởng quyền tác giả phần nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu mình” Như vậy, thuật ngữ “sử dụng” Khoản điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định việc nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Đây thực chất hành vi “phi thương mại”, hành vi phi thương mại mà phải trả thù lao lại trái với quy định điều 25 Luật Định hướng hoàn thiện quy định trên: Định nghĩa lại thuật ngữ “sử dụng” Khoản Điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP theo hướng sử dụng với nghĩa hành vi thực quyền tài sản tác phẩm tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Nếu không định nghĩa lại thuật ngữ “sử dụng” Khoản Điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP phải bỏ quy định Khoản Điều 20 quy định ngăn cản nhà nghiên cứu nghiên cứu sưu tầm, giới thiệu giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định bảo hộ quyền tác giả Một là, hoàn thiện hệ thống quản lý thực thi quyền tác giả Tiếp tục nâng cao lực đại hóa hoạt động nghiệp vụ quan xác lập quyền tác giả với việc nâng cao lực quan quản lý nhà nước quyền tác 17 giả địa phương nhằm thực thi hiệu qủa mục tiêu, cam kết quyền tác giả Việt nam Ba là, hoàn thiện sở pháp lý quyền tác giả nói chung, quy định pháp luật thực thi quyền tác giả nói riêng Việc thực thi quyền tác giả chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, hồn thiện sở pháp lý khơng phải thể việc hồn thiện Luật sở hữu trí tuệ mà cịn bao gồm luật khác luật hình sự, luật hành chính, luật thương mại Tức là, việc hoàn thiện phải mang tính hệ thống, thống hệ thống pháp luật riêng pháp luật sở hữu trí tuệ… Ngồi việc tiếp tục hồn thiện văn pháp quy sở hữu trí tuệ, cần quy định rõ quan đầu mối quản lý có chế tài xử lý thích hợp vi phạm người thực thi người quản lý việc thực thi Bốn là, quy định quyền quy định chủ yếu Luật sở hữu trí tuệ rải rác nhiều văn khác Thêm vào đó, Luật sở hữu trí tuệ lại quy định đối tượng với chế bảo hộ khác vào văn không hợp lý Cho nên để thuận lợi cho việc điều chỉnh dễ dàng việc áp dụng, cần xây dựng Luật quyền tác giả riêng hầu giới Mỹ, Nhật… Năm là, cần có chế tài xử phạt đủ sức răn đe mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền tác giả để tăng tính nghiêm minh thực thi có hiệu quy định Luật sở hữu trí tuệ Thực tế năm gần phát xử lý nhiều trường hợp chủ yếu xử phạt hành với mức thấp, khơng thấm so với nguồn lợi bất khổng lồ mà tổ chức in lậu thu Tuy có đủ hành lang pháp lý chế tài xử phạt lại chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe, khơng làm chuyển biến tình trạng vi phạm quyền nước Nhiều đối tượng bị xử lý xong lại tái diễn gây phiền hà cho công tác quản lý xuất nước Để ngăn chặn, phải có biện pháp mạnh, không 18 dừng việc xử phạt hành chính, theo nhiều nhà quản lý cần phải truy tố hình tội lừa đảo, làm hàng giả… C KẾT LUẬN Quyền tác giả yếu tố cấu thành quan trọng điều ước quốc tế đa phương mang tính trụ cột bảo hộ quyền tác giả, công cụ hữu hiệu việc phát huy khả sáng tạo người, thúc đẩy giao lưu, phổ biến tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học phạm vi tồn cầu Để điều hịa tất khía cạnh thúc đẩy phát triển xã hội nói chung, địi hỏi phải có nỗ lực lớn quan hữu quan cá nhân xã hội Trong tổng thể đó, vai trò quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả khung pháp lý quan trọng để thực thi quyền tác giả, đồng thời sở pháp lý để công chúng tiếp cận sản phẩm sáng tạo trí tuệ tới cơng chúng, đảm bảo quyền tự sáng tạo quyền người mặt vật chất tinh thần Đứng trước phát triển mạnh mẽ nhanh chóng cơng nghệ, thời đại kỹ thuật số việc bảo hộ quyền tác giả trở nên khó khăn với nhiều thách thức đồng thời mở nhiều hội cho phát triển đất nước Nhiệm vụ Việt Nam lúc cần tìm biện pháp thích hợp, quy định pháp luật cụ thể phù hợp với thực tiễn đất 19 nước quy định Công ước quốc tế mà Việt Nam quốc gia thành viên nhằm cải thiện tình hình nâng cao hiệu quy định bảo hộ quyền tác giả nước ta D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB 2) 3) 4) Công an nhân dân; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Lao Động; Hiến pháp năm 2013, NXB Lao Động; Nghị định 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên 5) quan; http://hslaw.vn/nghien-cuu-trao-doi/nhung-bat-cap-ve-quyen-tac-gia quyen- 6) lien-quan-trong-quy-dinh-cua-phap-luat-so-huu-tri-tue-hien-hanh.html http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1955 20 ... khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền Sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả Quyền tác giả quyền phận quyền sở hữu trí tuệ nên mang đặc điểm chung quyền sở hữu trí tuệ như: tính vơ hình đối tượng;... thiện Luật sở hữu trí tuệ mà cịn bao gồm luật khác luật hình sự, luật hành chính, luật thương mại Tức là, việc hồn thiện phải mang tính hệ thống, thống hệ thống pháp luật khơng phải riêng pháp luật. .. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB 2) 3) 4) Công an nhân dân; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB