THẢO LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG CHƯƠNG 3 5

16 610 2
THẢO LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG CHƯƠNG 3 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN NGÂN HÀNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 3 5 I CÂU HỎI TỰ LUẬN 1. Tại sao TCTD không tồn tại dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh? TCTD không tồn tại dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh vì: – Đối với hình thức doanh nghiệp tự nhân : Doanh nghiệp này không phải pháp nhân, không có tài sản độc lập, tài sản của doanh nghiệp và tài sản của chủ sở hữu không được tách bạch rõ ràng, chủ sở hữu khi góp vốn thành lập doanh nghiệp không cần chuyển quyền sở hữu tài sản sang doanh nghiệp. Đối với hoạt động ngân hàng thì đây là hoạt động mang nhiều rủi ro, có đối tượng kinh doanh là tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế cho nên vấn đề tài sản của doanh nghiệp đòi hỏi cần phải rõ ràng, minh bạch, rạch ròi với chủ doanh nghiệp. Do không tách bạch như thế nên chủ doanh nghiệp dễ tẩu tán tài sản khi doanh nghiệp gặp khó khăn, phá sản. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của người gửi tiền, hơn nữa việc phá sản trong hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng là không hề được chào đón, dễ dẫn tới sự đỗ vỡ dây chuyền. Thứ hai là Doanh nghiệp tư nhân có chế độ trách nhiệm vô hạn. – Đối với hình thức công ty hợp danh: Công ty có chế độ trách nhiệm vô hạn. Công ty hợp danh thì có thành viên hợp danh, mỗi thành viên hợp danh là đại diện của công ty, tham gia vào các quan hệ pháp luật, đều có quyền thực hiện các hoạt động kinh doanh trong phạm vi ngành nghề doanh nghiệp đã đăng kí. Tổ chức tín dụng thì thực hiện các hoạt động đòi hỏi tính chính xác, cẩn trọng, mang tính rủi ro cao điều này đòi hỏi tổ chức tín dụng phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật mang tính chuyên môn nghiệp vụ cao. Trong khi các thành viên hợp danh đôi khi không đủ năng lực để quyết định một mình và điều này thì rất không an toàn trong hoạt động tín dụng. – Phạm vi hoạt động – Khả năng huy động vốn xoay vòng vốn trong nền kinh tế – Phát hành chứng khoán giấy tờ có giá 2. So sánh TCTD là ngân hàng và TCTD phi ngân hàng? Giống nhau: TCTD là ngân hàng và TCTD phi ngân hàng đều là các 1 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ. đều là các 1 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ. Khác nhau: Khái niệm +TCTD là ngân hàng : Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã (khoản 2 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sđ bsung bởi Luật số 172017QH14) +TCTD phi ngân hàng: Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác (khoản 4 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sđ bsung bởi Luật số 172017QH14) Các hoạt động + TCTD là ngân hàng: Nhận tiền gửi Cấp tín dụng Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản + TCTD phi ngân hàng: Nhận tiền gửi Cấp tín dụng Loại hình: + TCTD là ngân hàng: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng chính sách; Ngân hàng hợp tác xã + TCTD phi ngân hàng: Công ty tài chính Công ty cho thuê tài chính Tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. Về nguồn vốn: + TCTD là ngân hàng: Là các khoản tiền nhận gửi, các khoản tiền vay, khoản tiền tự có + TCTD phi ngân hàng: Là vốn tự góp, các quỹ trợ cấp, tiền thu được khi phát hành cổ phiếu trái khoản… Về vấn đề quản lý của Nhà nước: +TCTD là ngân hàng: Chịu sự quản lý của Nhà nước + TCTD phi ngân hàng: Không bị ràng buộc nhiều như ngân hàng 3. Tại sao TCTD phi ngân hàng không được nhận tiền gửi của cá nhân và không làm dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng? Việc TCTD phi ngân hàng không được nhận tiền gửi của cá nhân và không nhân làm dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng vì: TCTD PNH được phép nhận tiền gửi chỉ từ tổ chức và cung cấp tín dụng nhưng không phải tuân thủ các quy định an toàn của ngân hàng, dẫn đến các rủi ro đối với hệ thống. Thứ nhất, các tổ chức này rất dễ bị tổn thương khi khách hàng yêu cầu được thanh toán trước khi đến hạn rút tiền hoặc rút tiền trong một khoảng thời gian ngắn. Mà nguồn tiền từ khách hàng là cá nhân đều không ổn định và lâu dài. Điều này không chỉ dẫn tới rủi ro thanh khoản cho TCTD PNH mà còn đe dọa đến an toàn hệ thống trong trường hợp người gửi tiền mất niềm tin và rút tiền ồ ạt trong cả hệ thống tài chính. Thứ hai, do các TCTD PNH không phải tuân thủ các quy định an toàn chặt chẽ như của ngân hàng, các tổ chức này có thể phối hợp với các NHTM để “lách luật”, phá vỡ các quy định. Ví dụ, ngân hàng có thể cho vay các công ty tài chính và công ty tài chính lại cho vay khách hàng mà ngân hàng không được phép cho vay trực tiếp theo các quy định về an toàn của ngành. Các TCTD PNH cung cấp tín dụng chủ yếu dựa trên nguồn vốn là các khoản vay ngắn hạn từ các NHTM. Các TCTD PNH với cơ cấu nguồn vốn như vậy rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi các TCTD PNH phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn này. Rủi ro sẽ càng gia tăng khi TCTD PNH tham gia vào các giao dịch tài chính phức tạp. Khi đó, rủi ro hệ thống thể hiện trên cả 2 phương diện: một là sự đổ vỡ của TCTD PNH, hai là mất vốn của NHTM. Vậy nên việc không làm dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng để đảm bảo an toàn giao dịch cho khách hàng là sự lựa chọn tốt nhất. – Đa dạng hình thức để các tổ chức được tham gia vào hoạt động ngân hàng vốn thấp bợt rủi ro hoạt động thu hẹp đảm bảo cho người gửi – Tạo sử đa dạng để thực hiện hoạt động vĩ mô của nhà nước đảm bảo xoay vòng vốn 4. So sánh biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng đối với các TCTD và hoạt động của hội nghị chủ nợ trong pháp luật phá sản? Tiêu chí Kiểm soát đặc biệt Hoạt động của hội nghị chủ nợ Đối tượng Áp dụng với TCTD Áp dụng với các loại hình doanh nghiệp (cả TCTD), hợp tác xã Tính chất Sự kiểm soát trực tiếp của Nhà nước khi TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả thanh toán, lỗ lũy kế, tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu,…các trường hợp được quy định theo luật TCTD Một trong các thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản được Tòa án tiến hành khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán Mục đích Nhằm phục hồi khả năng thanh toán, chi trả của TCTD Đảm bảo lợi ích của các chủ nợ Tạo cho doanh nghiệp thêm một cơ hội để có thể phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh nếu còn khả năng có thể phục hồi được. Chủ thể CSPL Hệ quả trong trường hợp chấm dứt kiểm soát đặc biệt và ko thể cứu vãn được nữa thì có thủ tục phá sản giống như luật phá sản không? chương 8 luật phá sản của tổ chức tín dụng khác với phá sản của doanh nghiệp bình thường. Khoản vay đặc biệt thì khi phá sản phải hoàn trả khoản vay đặc biệt theo thứ tự phân chia tài sản, khoản vay đặc biệt này lấy từ ngân hàng nhà nước. Trong trình tự này vẫn phải thực hiện hội nghị chủ nợ, cho phá sản các tổ chức tín dụng là rất ít. 5. So sánh các hình thức cấp tín dụng của TCTD? (Minh) 1. Giống nhau: Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. 2.Khác nhau: a.Cho vay: Khái niệm hoạt động cho vay “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” b.Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác Khái niệm hoạt động chiết khấu Chiết khấu là việc (a) mua có kỳ hạn hoặc (b) mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán. Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán. Đặc điểm: • Chủ thể Chủ thực hiện hoạt động chiết khấutái chiết khấu: TCTDChi nhánh ngân hàng nước ngoài Chủ thể xin chiết khấu Chủ thể hoàn trả • Về hình thức pháp lý: Hợp đồng chiết khấu • Đối tượng: các công cụ chuyển nhượnggiấy tờ có giá c.Bảo lãnh ngân hàng Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh, khi bên được bảo lãnh (a) không thực hiện hoặc (b) thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận. Đặc điểm Chủ thể Bên bảo lãnh: Ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài chính (trừ công ty tài chính chuyên ngành). Công ty cho thuê tài chính và các loại hình TCTD khác không được thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh . • Về hình thức pháp lý: Thư bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh Hình thức cam kết khác • Bảo lãnh ngân hàng là loại hình bảo lãnh vô điều kiện • Tính không huỷ ngang trong cam kết bảo lãnh ngân hàng d.Cho thuê tài chính Khái niệm hoạt động cho thuê tài chính Là hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở HĐ cho thuê tài chính giữa Bên cho thuê tài chính (TCTD) và Bên thuê (khách hàng) Đặc điểm • Cho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn. • Chủ thể Bên cho thuê tài chính cam kết mua tài sản cho thuê tài chính theo yêu cầu của bên thuê tài chính và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê. • Bên thuê tài chính sử dụng tài sản thuê tài chính và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê tài chính là máy móc, thiết bị hoặc tài sản khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. • Đối tượng: động sản Thời gian khấu hấu các thiết bị máy móc Sau khi hết hạn thì có 2 phương án xử lí: – Ngân hàng bán máy lại cho chính anh đi thuế tài chinh đó – Tiếp tục cho thuê nhưng giá rẻ Nếu trong quá trình thuê nhưng máy móc hư thì anh doanh nghiệp đi thuê phải tự chịu trách nhiệm. Hoặc bên kia giao nhầm máy móc thì daonhnghieepj đi thuê cũng phải tự xử lí. e. Hoạt động bao thanh toán Khái niệm hoạt động hoạt động bao thanh toán Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng, thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Đặc điểm • Hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam là loại hình bao thanh toán có bảo lưu quyền truy đòi. • Về hình thức pháp lý: Hợp đồng bao thanh toán. 6. Phân tích các điều kiện vay vốn? Theo anh (chị), dưới góc độ luật ngân hàng, khi thẩm định các điều kiện vay vốn thì cần lưu ý các điều kiện nào? Giải thích tại sao? Cơ sở pháp lý: Điều 7 Thông tư 392016TTNHNN quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây: Điều kiện 1: Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật. Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật. Đây là điều kiện tiên quyết để xác định chủ thể có đủ điều kiện, năng lực để tiến hành vay vốn hay không nhằm đảm bảo cho việc tiến hành cho vay được hợp pháp, hợp đồng không bị vô hiệu. Điều kiện 2: Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp. Việc xác định nhu cầu vay vốn giúp cho tổ chức tín dụng đưa ra những gói vay phù hợp cho khách hàng; đồng thời biết được nguồn vốn cho vay của mình sẽ được dùng vào việc gì, hợp pháp hay không. Vốn vay phải được thực hiện vào mục đích hợp pháp, đảm bảo tuân thủ pháp luật góp phần phát triển nền kinh tế Điều kiện 3: Có phương án sử dụng vốn khả thi. Khi cho vay vốn, tổ chức tín dụng cần biết khách hàng có kế hoạch sử dụng nó như thế nào. Bởi nếu nguồn vốn không được sử dụng hợp lý sẽ dẫn đến nhiều hệ quả, đặc biệt là tổ chức tín dụng không thể thu hồi vốn. Điều kiện 4: Có khả năng tài chính để trả nợ. Đây là điều kiện quan trọng trong việc xét cho vay. Bởi khách hàng là người có khả năng tài chính sẽ đảm bảo cho việc khoản nợ sẽ được thanh toán đúng thời hạn. Điều kiện 5: Trường hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định tại khoản 2 Điều 13 Thông tư này, thì khách hàng được tổ chức tín dụng đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh. Dưới góc độ pháp luật ngân hàng, tôi thấy rằng các điều kiện để được vay vốn đều cần được lưu ý, bởi mỗi điều kiện đều đóng một vài trò quan trọng trong việc xem xét cho vay hiệu quả. Trong đó, điều kiện thứ tư về xác định khả năng tài chính để trả nợ cần được lưu ý hơn cả. Tổ chức tín dụng cho khách hàng của mình vay vốn thì cũng cần chắc rằng khách hàng của mình có thể trả tiền (gốc và lãi). Nếu không có điều kiện này, sẽ xảy ra nhiều trường hợp bất lợi cho tổ chức tín dụng, cụ thể nhất là không thu hồi được vốn. Điều này sẽ ảnh hưởng ít nhiều đên hoạt động của tổ chức tín dụng, nhất là việc xoay vòng nguồn vốn; ảnh hưởng xấu hơn nữa có thể dẫn đến phá sản nếu cho vay với nguồn vốn lớn. Thế nên, việc lưu ý điều kiện thứ tư này là điều cần thiết và rất quan trọng. – mục đích vốn vay: Thẩm định mục đích theo pháp luật quy định, pl quy định các trường hợp ko đc vay vốn – phương án kinh doanh khả thi – Biện pháp bảo đảm: thẩm định tài sản 7. Tại sao đối tượng tại Điều 126 Luật Các TCTD là không được cấp tín dụng, trong khi đó, đối tượng tại Điều 127 Luật Các TCTD lại là hạn chế cấp tín dụng? Đối tượng tại Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng (vay vốn của chính tổ chức tín dụng mình) là bởi vì họ là những người quyết định việc cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, họ là người thân thiết với người có quyền quyết định cấp tín dụng của tổ chức tín dụng đó. Nếu cho phép cấp tín dụng với họ sẽ dẫn đến tình trạng lạm quyền, bởi lẽ họ là người đi vay lại là người có quyền quyết định cho vay, họ có thể tự cho mình hưởng những quyền ưu đãi nên vì thế luật cấm cấp tín dụng những đối tượng này. Trong khi đó, các quan hệ tín dụng rất cần sự minh bạch, lành mạnh bởi rủi ro liên quan đến nguồn vốn là rất cao. Còn các đối tượng tại Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng bị hạn chế cấp tín dụng (cấp tín dụng không có đảm bảo, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi) là bởi vì những đối tượng này là những người có khả năng lợi dụng quyền hạn, thế lực gây sức ép, ảnh hưởng đến quyết định của tổ chức tín dụng mà họ xin vay vốn. Quy định này nhằm hạn chế số vốn vay của đối tượng này, hạn chế những rủi ro trong quá trình cấp tín dụng tại sao ko góm nó vào các đối tượng cấm được cấp tín dụng(ko gộp 127 vào 126 luôn): quyền được tiếp cận vốn của công dân 8. Tại sao TCTD không được cấp tín dụng trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặc công ty con của TCTD? Việc Tổ chức Tín dụng cho khách hàng vay muachuyển nhượng cổ phiếu niêm yết hoặc cổ phiếu chưa niêm yết từ các cổ đông của các TCTD khác và thế chấp bằng chính cổ phiếu muachuyển nhượng này, Ngân hàng Nhà nước đã có Công văn số 8440NHNNTTGSNH ngày 12112013 hướng dẫn nội dung cho vay để góp vốn vào Tổ chức Tín dụng khác trên cơ sở nhận tài sản đảm bảo bằng cổ phiếu của chính Tổ chức Tín dụng nhận góp vốn như sau: Khoản 24, Điều 4 Luật các TCTD 2010 quy định “Góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng là việc tổ chức tín dụng góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm cả việc cấp vốn, góp vốn vào công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu tư và ủy thác vốn cho các tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo các hình thức nêu trên” Khoản 6, Điều 126 Luật các Tổ chức Tín dụng 2010 quy định “Tổ chức tín dụng không được cho vay để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp” Về bản chất, việc khách hàng muachuyển nhượng cổ phiếu niêm yết trên thị trường thứ cấp hoặc chưa niểm yết từ các cổ đông của các TCTD khác tuy không tham gia góp vốn trực tiếp cấu thành vốn điều lệ ban đầu, nhưng sau khi khách hàng muanhận chuyển nhượng cổ phiếu thì khách hàng trở thành cổ đông. Đồng thời, số tiền mua cổ phiếu, nhận chuyển nhượng cổ phiếu (tương ứng với mệnh giá cổ phiếu) trở thành nguồn vốn cấu thành vốn điều lệ của Tổ chức Tín dụng khác thay cho phần góp vốn của cổ đông bán, chuyển nhượng cổ phiếu cho khách hàng. Như vậy TCTD cấp tín dụng trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặc công ty con của TCTD là vi phạm Khoản 6, Điều 126 Luật các Tổ chức Tín dụng 2010

MÔN NGÂN HÀNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 3-5 I CÂU HỎI TỰ LUẬN Tại TCTD không tồn hình thức doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh? TCTD khơng tồn hình thức doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh vì: – Đối với hình thức doanh nghiệp tự nhân : Doanh nghiệp khơng phải pháp nhân, khơng có tài sản độc lập, tài sản doanh nghiệp tài sản chủ sở hữu không tách bạch rõ ràng, chủ sở hữu góp vốn thành lập doanh nghiệp khơng cần chuyển quyền sở hữu tài sản sang doanh nghiệp Đối với hoạt động ngân hàng hoạt động mang nhiều rủi ro, có đối tượng kinh doanh tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế vấn đề tài sản doanh nghiệp đòi hỏi cần phải rõ ràng, minh bạch, rạch ròi với chủ doanh nghiệp Do không tách bạch nên chủ doanh nghiệp dễ tẩu tán tài sản doanh nghiệp gặp khó khăn, phá sản Điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi người gửi tiền, việc phá sản hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng khơng chào đón, dễ dẫn tới đỗ vỡ dây chuyền Thứ hai Doanh nghiệp tư nhân có chế độ trách nhiệm vơ hạn – Đối với hình thức cơng ty hợp danh: Cơng ty có chế độ trách nhiệm vơ hạn Cơng ty hợp danh có thành viên hợp danh, thành viên hợp danh đại diện công ty, tham gia vào quan hệ pháp luật, có quyền thực hoạt động kinh doanh phạm vi ngành nghề doanh nghiệp đăng kí Tổ chức tín dụng thực hoạt động địi hỏi tính xác, cẩn trọng, mang tính rủi ro cao điều địi hỏi tổ chức tín dụng phải áp dụng biện pháp kĩ thuật mang tính chun mơn nghiệp vụ cao Trong thành viên hợp danh không đủ lực để định điều khơng an tồn hoạt động tín dụng – Phạm vi hoạt động – Khả huy động vốn xoay vòng vốn kinh tế – Phát hành chứng khoán giấy tờ có giá So sánh TCTD ngân hàng TCTD phi ngân hàng? * Giống nhau: -TCTD ngân hàng TCTD phi ngân hàng tổ chức hoạt động lĩnh vực tài chính, tiền tệ tổ chức hoạt động lĩnh vực tài chính, tiền tệ *Khác nhau: -Khái niệm +TCTD ngân hàng :" Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã" (khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sđ bsung Luật số 17/2017/QH14) +TCTD phi ngân hàng: "Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác" (khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sđ bsung Luật số 17/2017/QH14) -Các hoạt động + TCTD ngân hàng: Nhận tiền gửi Cấp tín dụng Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản + TCTD phi ngân hàng: Nhận tiền gửi Cấp tín dụng -Loại hình: + TCTD ngân hàng: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng sách; Ngân hàng hợp tác xã + TCTD phi ngân hàng: Cơng ty tài Cơng ty cho thuê tài Tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác -Về nguồn vốn: + TCTD ngân hàng: Là khoản tiền nhận gửi, khoản tiền vay, khoản tiền tự có + TCTD phi ngân hàng: Là vốn tự góp, quỹ trợ cấp, tiền thu phát hành cổ phiếu trái khoản… -Về vấn đề quản lý Nhà nước: +TCTD ngân hàng: Chịu quản lý Nhà nước + TCTD phi ngân hàng: Không bị ràng buộc nhiều ngân hàng Tại TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi cá nhân khơng làm dịch vụ tốn qua tài khoản khách hàng? Việc TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi cá nhân khơng nhân làm dịch vụ tốn qua tài khoản khách hàng vì: - TCTD PNH phép nhận tiền gửi từ tổ chức cung cấp tín dụng tuân thủ quy định an toàn ngân hàng, dẫn đến rủi ro hệ thống Thứ nhất, tổ chức dễ bị tổn thương khách hàng yêu cầu toán trước đến hạn rút tiền rút tiền khoảng thời gian ngắn Mà nguồn tiền từ khách hàng cá nhân không ổn định lâu dài Điều không dẫn tới rủi ro khoản cho TCTD PNH mà đe dọa đến an toàn hệ thống trường hợp người gửi tiền niềm tin rút tiền ạt hệ thống tài Thứ hai, TCTD PNH khơng phải tn thủ quy định an tồn chặt chẽ ngân hàng, tổ chức phối hợp với NHTM để “lách luật”, phá vỡ quy định Ví dụ, ngân hàng cho vay cơng ty tài cơng ty tài lại cho vay khách hàng mà ngân hàng không phép cho vay trực quy định an toàn ngành - Các TCTD PNH cung cấp tín dụng chủ yếu dựa nguồn vốn khoản vay ngắn hạn từ NHTM Các TCTD PNH với cấu nguồn vốn dễ bị tổn thương, đặc biệt TCTD PNH phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn Rủi ro gia tăng TCTD PNH tham gia vào giao dịch tài phức tạp Khi đó, rủi ro hệ thống thể phương diện: đổ vỡ TCTD PNH, hai vốn NHTM Vậy nên việc không làm dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng để đảm bảo an toàn giao dịch cho khách hàng lựa chọn tốt Đa dạng hình thức để tổ chức tham gia vào hoạt động ngân hàng vốn thấp bợt rủi ro hoạt động thu hẹp đảm bảo cho người gửi – Tạo sử đa dạng để thực hoạt động vĩ mô nhà nước đảm bảo xoay vòng vốn – So sánh biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng TCTD hoạt động hội nghị chủ nợ pháp luật phá sản? Tiêu chí Kiểm sốt đặc biệt Hoạt động hội nghị chủ nợ Đối tượng Áp dụng với TCTD Áp dụng với loại hình doanh nghiệp (cả TCTD), hợp tác xã Tính chất Sự kiểm soát trực tiếp Nhà nước TCTD có nguy khả chi trả/ tốn, lỗ lũy kế, tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu,…các trường hợp quy định theo luật TCTD Một thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản Tòa án tiến hành doanh nghiệp khả tốn Mục đích Nhằm phục hồi khả Đảm bảo lợi ích chủ tốn, chi trả TCTD nợ Tạo cho doanh nghiệp thêm hội để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh cịn khả phục hồi Chủ thể CSPL Hệ trường hợp chấm dứt kiểm soát đặc biệt ko thể cứu vãn có thủ tục phá sản giống luật phá sản không? chương luật phá sản tổ chức tín dụng khác với phá sản doanh nghiệp bình thường Khoản vay đặc biệt phá sản phải hoàn trả khoản vay đặc biệt theo thứ tự phân chia tài sản, khoản vay đặc biệt lấy từ ngân hàng nhà nước Trong trình tự phải thực hội nghị chủ nợ, cho phá sản tổ chức tín dụng So sánh hình thức cấp tín dụng TCTD? (Minh) Giống nhau: Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác 2.Khác nhau: a.Cho vay: -Khái niệm hoạt động cho vay “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi” b.Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác -Khái niệm hoạt động chiết khấu Chiết khấu việc (a) mua có kỳ hạn (b) mua có bảo lưu quyền truy địi cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác người thụ hưởng trước đến hạn toán Tái chiết khấu việc chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác chiết khấu trước đến hạn tốn -Đặc điểm: • Chủ thể Chủ thực hoạt động chiết khấu/tái chiết khấu: TCTD/Chi nhánh ngân hàng nước Chủ thể xin chiết khấu Chủ thể hoàn trả • Về hình thức pháp lý: Hợp đồng chiết khấu • Đối tượng: cơng cụ chuyển nhượng/giấy tờ có giá c.Bảo lãnh ngân hàng -Khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh, bên bảo lãnh (a) không thực (b) thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận -Đặc điểm Chủ thể Bên bảo lãnh: Ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, cơng ty tài (trừ cơng ty tài chun ngành) Cơng ty cho th tài loại hình TCTD khác khơng thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh • Về hình thức pháp lý: Thư bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh Hình thức cam kết khác • Bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh vơ điều kiện • Tính khơng huỷ ngang cam kết bảo lãnh ngân hàng d.Cho thuê tài - Khái niệm hoạt động cho thuê tài Là hình thức cấp tín dụng trung dài hạn sở HĐ cho thuê tài Bên cho thuê tài (TCTD) Bên thuê (khách hàng) Đặc điểm • Cho th tài hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn • Chủ thể Bên cho thuê tài cam kết mua tài sản cho thuê tài theo yêu cầu bên thuê tài nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê tài suốt thời hạn cho th • Bên th tài sử dụng tài sản th tài tốn tiền th suốt thời hạn thuê quy định hợp đồng cho thuê tài Tài sản cho thuê tài máy móc, thiết bị tài sản khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước • Đối tượng: động sản Thời gian khấu hấu thiết bị máy móc Sau hết hạn có phương án xử lí: – – Ngân hàng bán máy lại cho anh thuế tài chinh Tiếp tục cho thuê giá rẻ Nếu q trình th máy móc hư anh doanh nghiệp thuê phải tự chịu trách nhiệm Hoặc bên giao nhầm máy móc daonhnghieepj thuê phải tự xử lí e Hoạt động bao toán -Khái niệm hoạt động hoạt động bao tốn Bao tốn hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng, thơng qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Đặc điểm • Hoạt động bao tốn Việt Nam loại hình bao tốn có bảo lưu quyền truy địi • Về hình thức pháp lý: Hợp đồng bao tốn Phân tích điều kiện vay vốn? Theo anh (chị), góc độ luật ngân hàng, thẩm định điều kiện vay vốn cần lưu ý điều kiện nào? Giải thích sao? Cơ sở pháp lý: Điều Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Tổ chức tín dụng xem xét, định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau đây: Điều kiện 1: Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật Đây điều kiện tiên để xác định chủ thể có đủ điều kiện, lực để tiến hành vay vốn hay không nhằm đảm bảo cho việc tiến hành cho vay hợp pháp, hợp đồng không bị vô hiệu Điều kiện 2: Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp Việc xác định nhu cầu vay vốn giúp cho tổ chức tín dụng đưa gói vay phù hợp cho khách hàng; đồng thời biết nguồn vốn cho vay dùng vào việc gì, hợp pháp hay khơng Vốn vay phải thực vào mục đích hợp pháp, đảm bảo tuân thủ pháp luật góp phần phát triển kinh tế Điều kiện 3: Có phương án sử dụng vốn khả thi Khi cho vay vốn, tổ chức tín dụng cần biết khách hàng có kế hoạch sử dụng Bởi nguồn vốn không sử dụng hợp lý dẫn đến nhiều hệ quả, đặc biệt tổ chức tín dụng khơng thể thu hồi vốn Điều kiện 4: Có khả tài để trả nợ Đây điều kiện quan trọng việc xét cho vay Bởi khách hàng người có khả tài đảm bảo cho việc khoản nợ toán thời hạn Điều kiện 5: Trường hợp khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định khoản Điều 13 Thơng tư này, khách hàng tổ chức tín dụng đánh giá có tình hình tài minh bạch, lành mạnh Dưới góc độ pháp luật ngân hàng, thấy điều kiện để vay vốn cần lưu ý, điều kiện đóng vài trị quan trọng việc xem xét cho vay hiệu Trong đó, điều kiện thứ tư xác định khả tài để trả nợ cần lưu ý Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn cần khách hàng trả tiền (gốc lãi) Nếu khơng có điều kiện này, xảy nhiều trường hợp bất lợi cho tổ chức tín dụng, cụ thể khơng thu hồi vốn Điều ảnh hưởng nhiều đên hoạt động tổ chức tín dụng, việc xoay vòng nguồn vốn; ảnh hưởng xấu dẫn đến phá sản cho vay với nguồn vốn lớn Thế nên, việc lưu ý điều kiện thứ tư điều cần thiết quan trọng mục đích vốn vay: Thẩm định mục đích theo pháp luật quy định, pl quy định trường hợp ko đc vay vốn – phương án kinh doanh khả thi – Biện pháp bảo đảm: thẩm định tài sản – Tại đối tượng Điều 126 Luật Các TCTD khơng cấp tín dụng, đó, đối tượng Điều 127 Luật Các TCTD lại hạn chế cấp tín dụng? Đối tượng Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng (vay vốn tổ chức tín dụng mình) họ người định việc cấp tín dụng tổ chức tín dụng, họ người thân thiết với người có quyền định cấp tín dụng tổ chức tín dụng Nếu cho phép cấp tín dụng với họ dẫn đến tình trạng lạm quyền, lẽ họ người vay lại người có quyền định cho vay, họ tự cho hưởng quyền ưu đãi nên luật cấm cấp tín dụng đối tượng Trong đó, quan hệ tín dụng cần minh bạch, lành mạnh rủi ro liên quan đến nguồn vốn cao Còn đối tượng Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng bị hạn chế cấp tín dụng (cấp tín dụng khơng có đảm bảo, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi) đối tượng người có khả lợi dụng quyền hạn, lực gây sức ép, ảnh hưởng đến định tổ chức tín dụng mà họ xin vay vốn Quy định nhằm hạn chế số vốn vay đối tượng này, hạn chế rủi ro q trình cấp tín dụng ko góm vào đối tượng cấm cấp tín dụng(ko gộp 127 vào 126 luôn): quyền tiếp cận vốn cơng dân Tại TCTD khơng cấp tín dụng sở cầm cố cổ phiếu TCTD cơng ty TCTD? Việc Tổ chức Tín dụng cho khách hàng vay mua/chuyển nhượng cổ phiếu niêm yết cổ phiếu chưa niêm yết từ cổ đông TCTD khác chấp cổ phiếu mua/chuyển nhượng này, Ngân hàng Nhà nước có Cơng văn số 8440/NHNN-TTGSNH ngày 12/11/2013 hướng dẫn nội dung cho vay để góp vốn vào Tổ chức Tín dụng khác sở nhận tài sản đảm bảo cổ phiếu Tổ chức Tín dụng nhận góp vốn sau: - Khoản 24, Điều Luật TCTD 2010 quy định “Góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng việc tổ chức tín dụng góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm việc cấp vốn, góp vốn vào công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; góp vốn vào quỹ đầu tư ủy thác vốn cho tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo hình thức nêu trên” - Khoản 6, Điều 126 Luật Tổ chức Tín dụng 2010 quy định “Tổ chức tín dụng khơng cho vay để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp” Về chất, việc khách hàng mua/chuyển nhượng cổ phiếu niêm yết thị trường thứ cấp chưa niểm yết từ cổ đông TCTD khác khơng tham gia góp vốn trực tiếp cấu thành vốn điều lệ ban đầu, sau khách hàng mua/nhận chuyển nhượng cổ phiếu khách hàng trở thành cổ đông Đồng thời, số tiền mua cổ phiếu, nhận chuyển nhượng cổ phiếu (tương ứng với mệnh giá cổ phiếu) trở thành nguồn vốn cấu thành vốn điều lệ Tổ chức Tín dụng khác thay cho phần góp vốn cổ đông bán, chuyển nhượng cổ phiếu cho khách hàng Như TCTD cấp tín dụng sở cầm cố cổ phiếu TCTD công ty TCTD vi phạm Khoản 6, Điều 126 Luật Tổ chức Tín dụng 2010 II NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI Mọi TCTD hoạt động ngân hàng mục tiêu lợi nhuận Nhận định: Sai Vì có ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động ngân hàng mục tiêu lợi nhuận (khoản 3, điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010) cịn tổ chức tín dụng cịn lại hoạt động ngân hàng khơng mục tiêu lợi nhuận: - Ngân hàng sách hoạt động để thực sách Nhà - Ngân hàng hợp tác xã hoạt động để liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (khoản điều Luật Các Tổ chức tín dụng 2010) - Tổ chức tài vi mơ hoạt động để hỗ trợ cá nhân có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ (khoản điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010) - Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nhằm tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống (khoản điều Luật tổ chức tín dụng nhân dân 2010) Tổ chức tín dụng nước ngồi muốn hoạt động ngân hàng Việt Nam thành lập hình thức chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nhận định: Sai Vì theo khoản điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010 tổ chức tín dụng nước ngồi muốn hoạt động ngân hàng Việt Nam thành lập hình thức: - Ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi (là loại hình ngân hàng thương mại) - Cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi (là loại hình cơng ty tài chính) - Cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho thuê tài 100% vốn đầu tư nước ngồi (là loại hình cơng ty cho th tài chính) Vậy, tổ chức tín dụng nước ngồi muốn hoạt động ngân hàng Việt Nam cịn thành lập hình thức: ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi - CSPL: Khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng khơng thành lập hình thức hợp tác xã Nhận định: Sai Vì TCTD thành lập hình thức hợp tác xã là: Ngân hàng hợp tác xã quy định khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017 Quỹ tín dụng nhân dân quy định khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017 - CSPL: Khoản Điều 6; khoản 2, khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng Cá nhân nắm giữ 20% vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần Nhận định: Sai Theo khoản Điều 55 Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định về: Tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Vì cá nhân khơng thể nắm giữ 20% vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần CSPL: khoản Điều 55 Luật tổ chức tín dụng 2010 Chủ tịch HĐQT TCTD tham gia điều hành TCTD khác Nhận định Vì khoản Điều 34 Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung Luật số 17/2017/QH14 “ Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng khơng đồng thời người điều hành tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị quỹ tín dụng nhân dân đồng thời thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng hợp tác xã Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng khơng đồng thời người quản lý tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức công ty tổ chức tín dụng thành viên Ban kiểm sốt tổ chức tín dụng đó” Bởi Chủ tịch HĐQT TCTD tham gia điều hành TCTD khác người Chủ tịch HĐQT tín quỹ tín dụng nhân dân CSPL: khoản Điều 34 Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung Luật số 17/2017/QH14 Kiểm soát đặc biệt áp dụng TCTD bị khả toán Nhận định Theo điểm a khoản Điều 145 Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung Luật số 17/2017/QH14 “ Tổ chức tín dụng xem xét đặt vào kiểm soát đặc biệt lâm vào trường hợp sau đây: Mất, có nguy khả chi trả mất, có nguy khả toán theo quy định Ngân hàng Nhà nước;” Bởi TCTD bị khả toán theo quy định nhà nước (Điều Thơng tư số 11/2019/TT-NHNNquy định kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng) bị kiểm sốt đặc biệt CSPL: điểm a khoản Điều 145 Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung Luật số 17/2017/QH14; Điều Thông tư số 11/2019/TT-NHNN Ban kiểm sốt đặc biệt quan có thẩm quyền định gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Nhận định sai Theo khoản Điều 146 b Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung Luật số 17/2017/QH14 ban kiểm sốt có thẩm quyền Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Cịn định gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng thẩm quyền NHNN “ Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước định: thay đổi hình thức kiểm sốt đặc biệt, gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt; cho vay đặc biệt, gia hạn thời hạn cho vay đặc biệt, thu nợ khoản vay đặc biệt; lý tài sản, thu hồi Giấy phép tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt” CSPL: khoản Điều b Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung Luật số 17/2017/QH14 Ban kiểm soát đặc biệt quyền định cho TCTD vay khoản vay đặc biệt Nhận định Sai Vì Ban kiểm sốt đặc biệt có quyền kiến nghị Ngân hàng Nhà nước định cho TCTD vay khoản vay đặc biệt CSPL: Khoản điều 146b Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung Luật số 17/2017/QH14 Chỉ có Thống đốc NHNNVN có quyền định đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Nhận định sai Khơng có Thống đốc NHNNVN có quyền định đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt mà Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) xem xét, định đặt tổ chức tín dụng quỹ tín dụng nhân dân đặt trụ sở địa bàn vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt CSPL: Khoản Điều Thông tư 11/2019/TT-NHNN quy định kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng 10 Mọi TCTD phải tham gia bảo hiểm tiền gửi Nhận định sai Các TCTD phải tham gia bảo hiểm tiền gửi TCTD, chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi cá nhân bao gồm: NHTM, ngân hàng hợp tác xã, QTDND, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo quy định Luật TCTD Trừ Ngân hàng sách khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi CSPL: Điều Luật BHTG 2012 11 Người gửi tiền phải chủ thể đóng phí bảo hiểm tiền gửi Nhận định sai Phí bảo hiểm tiền gửi khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi người bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi mà tổ chức tham gia BHTG TCTD, chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi cá nhân phải tham gia BHTG trừ ngân hàng sách Người gửi tiền khách hàng có tiền gửi tổ chức tham gia BHTG Nên người gửi tiền khơng phải chủ thể đóng phí BHTG CSPL: Điều Khoản 2,5 Điều Luật BHTG 2012 12 Người gửi tiền thành viên HĐQT khơng bảo hiểm theo chế độ bảo hiểm tiền gửi Nhận định sai Tiền gửi tổ chức tín dụng cá nhân thành viên HĐQT, thành viên HĐTV, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng khơng bảo hiểm theo chế độ bảo hiểm tiến gửi Vậy nên người gửi tiền thành viên HĐQT khơng bảo hiểm mà thành viên HĐQT TCTD nới khơng bảo hiểm theo chế độ BHTG CSPL: Khoản Điều 19 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 13 Mọi loại tiền gửi cá nhân bảo hiểm tiền gửi Sai Tiền gửi bảo hiểm tiền gửi đồng Việt Nam cá nhân gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức tiền gửi khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng Chẳng hạn Tiền mua giấy tờ có giá vơ danh tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành tiền gửi không bảo hiểm (Điều 18 Luât BHTG 2012) 14 Bảo hiểm tiền gửi áp dụng cho TCTD có nhận tiền gửi Sai Bảo hiểm tiền gửi áp dụng chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng nhận tiền gửi cá nhân (Khoản Điều luật BHTG 2012) 15 Mọi TCTD nhận tiền gửi không kỳ hạn cá nhân, hộ gia đình Sai TCTD phi ngân hàng khơng nhận tiền gửi từ cá nhân, hộ gia đình mà nhận từ tổ chức (khoản Điều 112, điểm a khoản Điều 108 Luật TCTD 2010) 16 Mọi TCTD quyền kinh doanh ngoại tệ Sai Chỉ TCTD cấp phép kinh doanh ngoại tệ quyền kinh doanh ngoại tệ gồm ngân hàng, TCTD phi ngân hàng (khoản Điều TT 15/2015/TT-NHNN) 17 Tài sản cho th khơng dùng để bảo đảm nghĩa vụ Nhận định sai Tài sản cho thuê thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ nên đem bảo đảm Theo Điều NĐ 164/2006 NĐ-CP quy định tài sản đảm bảo Tài sản bảo đảm bên thoả thuận thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch CSPL: Điều NĐ 164/2006 NĐ-CP quy định tài sản đảm bảo 18 Tài sản biện pháp chấp phải bất động sản Nhận định sai Điều 318 BLDS quy định Tài sản chấp Trường hợp chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ gắn với tài sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp tài sản chấp bảo hiểm bên nhận chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiện bảo hiểm Trường hợp bên nhận chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ tốn cho bên nhận chấp Như vậy, đối tượng chấp động sản bất động sản Khi chấp tồn bất động sản động sản tài sản chấp Một bất động sản quyền sử dụng đất tồn quyền sử dụng đất người chấp tài sản chấp CSPL: Điều 318 Bộ Luật dân năm 2015 19 Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm Nhận định sai Theo Khoản Điều 12 Thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định Bảo đảm tiền vay, cụ thể: “Các bên thoả thuận việc áp dụng không áp dụng hình thức bảo đảm khoản vay trường hợp cụ thể Việc áp dụng hình thức bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực theo quy định hành pháp luật giao dịch bảo đảm.” Và theo Khoản Điều 295 Bộ Luật dân năm 2015 quy định: “Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm.” CSPL: Khoản Điều 12 Thông tư 21/2012/TT-NHNN Khoản Điều 295 Bộ Luật dân năm 2015 20 Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên vay Sai Tài sản bảm đảm thuộc sở hữu bên thứ ba tức bên bảo lãnh dùng tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ mà cam kết với bên nhận bảo lãnh (Điều 336 BLDS 2015) 21 Mọi TCTD thực hoạt động cấp tín dụng phải tuân theo hạn mức cấp tín dụng Nhận định sai Vì: Có trường hợp nhu cầu vay vốn khách hàng cao bình thường, vượt hạn mức cấp tín dụng nhằm giúp cho tổ chức tín dụng sử dụng hiệu nguồn vốn, Ngân hàng nhà nước cho phép thực hợp vốn Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 22 Một khách hàng không vay vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại Nhận định sai Vì khách hàng vay vượt q 15% trường hợp hợp vốn – cho vay đồng tài trợ Cơ sở pháp lý: khoản Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 23 TCTD quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu Nhận định sai Vì hoạt động dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu thực luật định Cụ thể có ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài phép thực hoạt động Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 107, khoản Điều 111, khoản Điều 116 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung 2017 24 TCTD khơng góp vốn vào doanh nghiệp vượt 11% vốn điều lệ TCTD Nhận định sai Tổng mức góp vốn ngân hàng thương mại vào doanh nghiệp không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ ngân hàng thương mại cổ phần Nên TCTD góp vốn vào doanh nghiệp vượt 11% vốn điều lệ không vượt 40% vốn điều lệ TCTD CSPL: Khoản 1,2 Điều 129 Luật Tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 25 TCTD không quyền kinh doanh bất động sản Nhận định Theo Điều 132 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 TCTD khơng quyền kinh doanh bất động sản mua, đầu tư, sở hữu bất động sản để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ TCTD; cho thuê lại phần trụ sở kinh doanh chưa sử dụng hết; kinh doanh bất động sản để xử lý tài sản bảo đảm nhằm xử lý nợ vay Như vậy, thấy, tất hoạt động kinh doanh bất động sản quy định Điều 132 nhằm phục vụ cho nghiệp vụ TCTD hoạt động độc lập CSPL: Điều 132 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 26 Ngân hàng thương mại quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài Nhận định sai Vì theo điều 98 Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung Luật số 17/2017/QH14 tiến hành hoạt động cho thuê tài khơng thuộc thẩm quyền Ngân hàng thương mại CSPL: Điều 98 Luật Tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sungbởi Luật số 17/2017/QH14 ... tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã" (khoản Điều Luật Các tổ chức... TCTD ngân hàng: Nhận tiền gửi Cấp tín dụng Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản + TCTD phi ngân hàng: Nhận tiền gửi Cấp tín dụng -Loại hình: + TCTD ngân hàng: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng sách;... Vì có ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động ngân hàng mục tiêu lợi nhuận (khoản 3, điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010) cịn tổ chức tín dụng cịn lại hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 23/09/2022, 08:57

Hình ảnh liên quan

5. So sánh các hình thức cấp tín dụng của TCTD? (Minh) 1. Giống nhau: - THẢO LUẬN MÔN LUẬT NGÂN HÀNG CHƯƠNG 3 5

5..

So sánh các hình thức cấp tín dụng của TCTD? (Minh) 1. Giống nhau: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan