BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 8: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT

12 13 0
BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG  CHƯƠNG 8: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình huống 1: 1. Giám đốc Công ty X có quyền sa thải chị T không? Chủ thể có quyền áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động là người sử dụng lao động thuê mướn lao động theo HĐLĐ. Nếu giám đốc Công ty X là người đại diện cho công ty giao kết HĐLĐ với chị T thì Giám đốc Công ty X có quyền sa thải chị T. 2. Để ra quyết định sa thải hợp pháp, Giám đốc Công ty X phải tuân theo những quy định nào? Quyết định sa thải là một hình thức kỷ luật. Để ra quyết định sa thải hợp pháp thì phải tuân theo nhưng quy định về kỷ luật lao động. Thứ nhất, về căn cứ xử lý kỷ luật: Công ty X phải có căn cứ xử lý – nội quy lao động – thì mới có thể xử lý kỷ luật đối với chị T. Hơn nữa, hình thức công ty lựa chọn để xử lý kỷ luật chị T là sa thải. Như đã biết, có ba hình thức xử lý kỷ luật, đó là khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng hoặc cách chức và sa thải; trong đó sa thải là hình thức xử lý nặng nhất. Theo quy định tại khoản 3 Điều 126, người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 1 tháng người sử dụng lao động sẽ áp dụng hình thức sa thải.

THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM HLM GROUP STT Họ tên MSSV Nguyễn Thị Bích Hồng 1753801011066 Nguyễn Mai Lan Hương 1753801011069 Huỳnh Ngọc Loan 1753801011106 Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Thu Mai Nguyễn Văn Minh Nguyễn Thị Mỹ Mỹ 1753801011107 1753801011113 1753801011115 1753801011121 CH ƯƠ NG 8: K Ỷ LU Ậ T LAO Đ Ộ NG TRÁCH NHI Ệ M V Ậ T CH Ấ T ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỚP TM42A2 TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2019 BIÊN BẢN LÀM VIỆC VI  Thành phần: Thành viên nhóm HLM GROUP STT Họ tên MSSV Nguyễn Thị Bích Hồng 1753801011066 Nguyễn Mai Lan Hương 1753801011069 Huỳnh Ngọc Loan 1753801011106 Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Thu Mai Nguyễn Văn Minh Nguyễn Thị Mỹ Mỹ 1753801011107 1753801011113 1753801011115 1753801011121  Nội dung làm việc: Thảo luận thảo luận chương môn Luật Lao động Hạn chót nộp bài: 15h chủ nhật ngày 24/3/2019 Các thành viên nộp cho nhóm trưởng qua email tin nhắn Group Facebook  Đánh giá kết làm việc Họ tên Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Mai Lan Hương Huỳnh Ngọc Loan Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Thu Mai Nguyễn Văn Minh Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Tham gia nhiệt tình A A A A A A A Chất lượng A A A A A A A Nhóm trưởng (Đã ký) Nguyễn Thị Mỹ Mỹ Nộp Ký tên Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký BÀI THẢO LUẬN MƠN LUẬT LAO ĐỘNG  NHĨM HLM GROUP – LỚP TM42A2  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 8: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Tình 1: Giám đốc Cơng ty X có quyền sa thải chị T khơng? Chủ thể có quyền áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động người sử dụng lao động thuê mướn lao động theo HĐLĐ Nếu giám đốc Công ty X người đại diện cho công ty giao kết HĐLĐ với chị T Giám đốc Cơng ty X có quyền sa thải chị T Để định sa thải hợp pháp, Giám đốc Công ty X phải tuân theo quy định nào? Quyết định sa thải hình thức kỷ luật Để định sa thải hợp pháp phải tuân theo quy định kỷ luật lao động Thứ nhất, xử lý kỷ luật: Cơng ty X phải có xử lý – nội quy lao động – xử lý kỷ luật chị T Hơn nữa, hình thức cơng ty lựa chọn để xử lý kỷ luật chị T sa thải Như biết, có ba hình thức xử lý kỷ luật, khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng cách chức sa thải; sa thải hình thức xử lý nặng Theo quy định khoản Điều 126, người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn tháng người sử dụng lao động áp dụng hình thức sa thải Thứ hai, thẩm quyền xử lý kỷ luật: Giám đốc Cơng ty X Thứ ba, nguyên tắc trình tự thủ tục: theo quy định Điều 123 BLLĐ 2012 + Điều đầu tiên, công ty phải chứng minh lỗi chị T Công ty đưa lý chị T nghỉ việc ngày liền khơng có lý đáng để xử lý kỷ luật chị T – phải xem nội quy có quy định việc hay không? + Việc xử lý kỷ luật chị T phải có tham gia Cơng đồn sở + Chị T phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa + Việc xử lý phải lập thành biên Thứ tư, luật cấm xử lý kỷ luật số đối tượng quy định khoản Điều 123 BLLĐ, chị T thuộc trường hợp “người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi”, chị T thời điểm 08 tháng tuổi Nên công ty muốn xử lý phải đợi chị T đủ 12 tháng tuổi Lúc này, xảy trường hợp chị T đủ 12 tháng tuổi thời hiệu xử lý cịn hay khơng? Thứ năm, phải quan tâm đến thời hiệu xử lý kỷ luật quy định Điều 124 BLLĐ: thời hiệu xử lý kỷ luật trường hợp chị T tối đa 06 tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm Chị T vi phạm tháng 7/2017, thời hạn xử lý 06 tháng nên Giám đốc Công ty X phải định trước tháng 02/2018 Điều quan trọng Giám đốc Công ty X định thời gian để đảm bảo không vi phạm quy định luật Ta thấy thời điểm phát 7/2017 chị T 08 tháng tuổi, v đến tháng 11/2017 chị T 12 tháng tuổi Lúc thời hiệu xử lý cịn, nên Giám đốc định vào tháng 12/2017 tháng 01/2018 Nếu bị sa thải, chị T hưởng chế độ nào? Những chế độ chị T hưởng bị sa thải: + Tiền lương ngày chưa nghỉ theo Điều 114 BLLĐ 2012; + Công ty phải hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà công ty giữ chị T theo quy định khoản Điều 47 BLLĐ 2012; + Bảo hiểm thất nghiệp quan bảo hiểm chi trả Do chị T bị sả thải nên chị T không hưởng trợ cấp việc trợ cấp việc làm Tình 2: Căn vào quy định pháp luật lao động hành, cho biết quan điểm định Tòa án nhân dân quận Thủ Đức án lao động sơ thẩm Quan điểm nhóm hướng xử lý tòa án sau: Thứ nhất, Tòa án hủy định số 102/QĐ-TCCB ngày 05/6/2016 công ty cổ phần giao thông 68, v/v thi hành kỷ luật với hình thức “cách chức quyền trưởng phịng vật tư bồi thường vật chất” ông Huỳnh Công Thiên hợp lý Trên sở định xác định hai loại trách nhiệm ông Thiên trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất Đối với trách nhiệm kỷ luật lao động - xử lý kỷ luật cách chức quyền trưởng phòng vật tư ơng Thiên: + Phía cơng ty khơng chứng minh ơng Thiên có hành vi vi phạm, thân việc chức minh hành vi vi phạm thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động, sở để xử lý kỷ luật ông Thiên khơng có + Giả sử trường hợp công ty chứng minh hành vi vi phạm ơng Thiên phải có nội quy cơng ty xử lý kỷ luật Ở phía cơng ty không đưa nội quy lao động Như vậy, mặt để xử lý kỷ luật, khơng có để xử lý kỷ luật nên không chứng minh hành vi vi phạm người lao động Đồng thời công ty không đưa để áp dụng trách nhiệm vật chất phía cơng ty khơng chứng minh hành vi gây thiệt hại ông Thiên Mặt khác, công ty cịn vi phạm vè trình tự thủ tục xử lý kỷ luật lao động theo điểm c khoản Điều 123 BLLĐ: “Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật” Thêm vào đó, theo khoản điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP: “Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo theo quy định Khoản Điều Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự khơng có mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động” Theo lời khai hai bên cơng ty khơng thông báo văn cho ông Thiên việc xử lý kỷ luật lao động ông, mà tự ý cách chức quyền trưởng phòng ơng, ơng khơng có thơng tin việc tổ chức họp xử lí kỷ luật Thứ hai, Hủy định số 117/QĐ-TCCB Cty ngày 27/6/2017 v/v Điều động CB CNV: “Điều động ông Thiên nhân viên Phịng vật tư đến nhận cơng tác nhân viên bảo vệ thuộc Đội xe máy”, hướng xử lý Tịa hợp lý: Ngày 27/6/2017 cơng ty định điều động ơng Thiên nhân viên Phịng vật tư đến nhận công tác nhân viên bảo vệ thuộc Đội xe máy, sau khơng chuyển ơng làm cơng việc cũ, đồng thời cắt lương ông từ tháng năm 2017 Như vậy, công ty chuyển hẳn ông Thiên làm công việc khác, chuyển hẳn ông Thiên làm công việc khác làm thay đổi nội dung hợp đồng lao động, bắt buộc công ty phải thỏa thuận với người lao động theo Điều 35 BLLĐ Ở khơng có thỏa thuận hai bên phía cơng ty đxa tự điều chuyển mà khơng có đồng ý người lao động Như định số 117/QĐ-TCCB Cty ngày 27/6/2017 không theo qui định pháp luật Do đó, định cắt lương ông Thiên từ tháng năm 2017 khơng khơng có sở Thứ ba, hủy định số 142/QĐ-TCCB ngày 15/9/2017 xóa tên nhân viên kỷ luật ơng Thiên, việc Tịa án hủy định có Cần xác định sau định số 142 “xóa tên nhân viên kỷ luật” hình thức kỷ luật gì, định “xóa tên nhân viên kỷ luật” cơng ty khơng nằm hình thức kỷ luật quy định BLLĐ Điều 125: Hình thức xử lý kỷ luật lao động Khiển trách Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức Sa thải Nếu coi việc cơng ty xóa tên ơng Thiên khỏi danh sách nhân viên hình thức tương đương với hình thức xử lý kỷ luật sa thải, tức sau định công ty chấm dứt quan hệ lao động với người lao động cơng ty khơng có đủ sở để áp dụng hình thức Vì để áp dụng hình thức kỷ luật sa thải phía cơng ty phải sở nội qui lao động, hành vi vi phạm kỉ luật phải qui định nội quy lao động Hơn nữa, việc công ty cho ông Thiên tự ý nghỉ việc 75 ngày mà lý đáng khơng có sở, công ty không chứng minh việc ông Thiên tự ý nghỉ việc Mặt khác, việc định khơng đủ trình tự thủ tục xứ lý kỷ luật để công ty sa thải ông Thiên Thứ tư, yêu cầu buộc công ty nâng mức lương cho ông Thiên theo quy định nâng lương người lao động công ty Nếu ông Thiên công ty có thỏa thuận vấn đề nâng lương vấn đề nâng lương quy định quy chế lao động cơng ty phía cơng ty phải nâng lương cho người lao động theo thỏa thuận quy chế người lao động khơng có hành vi vi phạm Như vậy, công ty không đủ xứ lý kỷ luật ơng Thiên không kéo dài thời hạn nâng lương mà phải khôi phục lại chế độ nâng lương theo thỏa thuận theo quy định quy chế công ty Nếu hai bên khơng có thỏa thuận hay quy chế công ty không quy định chế độ nâng lương ơng Thiên dù khơng có hành vi vi phạm không nâng lương trả lương theo hợp đồng lao động Điều 102: Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương chế độ khuyến khích người lao động thoả thuận hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể quy định quy chế người sử dụng lao động Thứ năm, buộc công ty cổ phần cơng trình 68 phải tốn tiền lương bị trừ, tiền lương chưa trả, tiền thưởng, tiền khám chữa bệnh, bồi thường tiền lương phụ cấp thời gian người lao động không làm việc tiền bồi thường thiệt hại tinh thần theo quy định tiền lãi suất chậm trả tổng số tiền là: 395.136.489đ + Quyết định buộc công ty phải tốn tiền lương bị trừ cho ơng Thiên hợp lý: ơng Thiên cơng ty khơng có thỏa thuận sửa đổi, bổ sụng hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 BLLĐ, mặt khác định kỷ luật công ty ông khơng có sở, cơng ty khơng phép trừ tiền lương ông, mà công ty phải trả theo khoản tiền lương thỏa thuận hợp đồng + Quyết định buộc công ty tốn tiền lương chưa trả hợp lý: cơng ty cho ông Thiên tự ý nghỉ việc 75 ngày mà khơng có lý đáng khơng có sở, công ty không chứng minh việc ơng Thiên tự ý nghỉ việc, phía cơng ty phải tốn cho ơng Thiên tiền lương 75 ngày + Tiền thưởng: khoản tiền doanh nghiệp dựa vào kết kinh doanh khu vực mức độ hồn thành cơng việc người lao động mà định thưởng, việc thưởng cho người lao động phải vào quy chế thưởng doanh nghiệp, trường hợp công ty cho ông Thiên không đảm bảo thực công việc, việc định thưởng thuộc DN, định khơng thưởng cho ơng Thiên cơng ty có sở, định Tịa án buộc cơng ty trả thưởng cho ơng Thiên không hợp lý Theo điều 103 BLLĐ: “1 Tiền thưởng khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh năm mức độ hoàn thành công việc người lao động Quy chế thưởng người sử dụng lao động định công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở.” + Tiền khám chữa bệnh: ông Thiên tham gia bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế chi trả, thời gian khám chữa bệnh bảo hiểm xã hội trả, ông không tham gia bảo hiểm y tế cơng ty khơng trả khoản khám chữa bệnh Vì vậy, Tịa án buộc công ty trả không hợp lý + Bồi thường thiệt hại tinh thần: ông Thiên yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần hành vi công ty gửi giấy báo địa phương nơi ông cư trú dẫn đến ảnh hưởng danh dự, nhân phẩm, uy tín ơng Thiên Vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần không quy định BLLĐ, vấn đề quy định BLDS 2015 Điều 592 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm “1 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; c) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; không thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định.” + Bồi thường tiền lương tiền phụ cấp: Theo điểm b khoản Điều 21 NĐ 05/2015 “Phụ cấp lương khoản tiền bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ mức lương theo công việc chức danh” Khoản Điều TT 47/2015 Tiền lương chế độ, phúc lợi khác ghi hợp đồng lao động “ Mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác thỏa thuận ghi hợp đồng lao động quy định Điểm a Khoản Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP bao gồm: Phụ cấp lương, ghi khoản phụ cấp lương mà hai bên thỏa thuận, cụ thể: a) Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ b) Các khoản phụ cấp lương gắn với trình làm việc kết thực công việc người lao động” Phụ cấp lương khoản tiền mà người sủ dụng lao động chi trả để bù đắp cho người lao động trình làm việc khoản hai bên thỏa thuận Phía cơng ty có trình bày phía công ty điều động ông sang làm tổ bảo vệ xe máy ngày 30/6/2017 ông không đồng ý mà tự ý bỏ việc mà khơng có lí đáng, hai bên khơng có thỏa thuận phụ cấp lương Vì cơng ty khơng phải trả khoản phụ cấp cho ông Thiên + Tiền lãi suất trả chậm: theo khoản điều 24 NĐ 05/2015: “Trường hợp đặc biệt thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục trả lương thời hạn theo thỏa thuận hợp đồng lao động khơng trả chậm 01 tháng Việc người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động trả lương chậm quy định sau: a) Nếu thời gian trả lương chậm 15 ngày khơng phải trả thêm; b) Nếu thời gian trả lương chậm từ 15 ngày trở lên phải trả thêm khoản tiền số tiền trả chậm nhân với lãi suất trần huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương Khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khơng quy định trần lãi suất tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, quan mở tài khoản giao dịch thông báo thời điểm trả lương” Theo điều 96 BLLĐ: “Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn Trường hợp đặc biệt trả lương thời hạn khơng chậm q 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương” Như vậy, yêu cầu ông Thiên khoản tiền lãi suất chậm Tịa án chấp nhận hợp lí Thứ sáu: Tịa án khơng chấp nhận u cầu ông Thiên việc buộc công ty xin lỗi công khai phương tiện thông tin đại chúng phù hợp Theo khoản Điều 34 BLDS 2015: “Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng phải gỡ bỏ, cải chính phương tiện thơng tin đại chúng Nếu thơng tin quan, tổ chức, cá nhân cất giữ phải hủy bỏ” Trong trường hợp công ty phải gửi thông báo để đính thơng tin trước sai, không buộc công khai xin lỗi phương tiện thơng tin đại chúng Vì ngun tắc bên đăng thơng tin ảnh hưởng xấu uy tín người khác phương tiện thơng tin buộc phải cải thơng tin hay phương thức mà thơi Tình 3: Giả sử hành vi trộm cắp tài sản nêu ông Thái cơng ty chứng minh có thật có đủ để cơng ty tiến hành bước để xử lý kỷ luật lao động ông Thái hay chưa? Theo Điều 118 BLLĐ 2012: “Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động” Qua điều luật ta thấy kỷ luật lao động bắt buộc quy định nội quy lao động công ty “Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn bản”-khoản Điều 119 BLLĐ 2012 Hơn điểm d, đ khoản Điều 119 BLLĐ 2012 quy định “d) Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất” Hành vi trộm cắp tài sản người lao động nội dung phải có nội quy lao động để từ có sở sử lý kỷ luật lao động Kể áp dụng hình thức xử lý kỷ luật cao sa thải “ Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắptrong phạm vi nơi làm việc, ” luật nói phạm vi nơi làm việc mà không quy định cụ thể trộm cắp tài sản bị xử lý Bởi để xét xem ông Thái có bị xử lý kỷ luật lao động khơng ta phải dựa vào nội quy lao động của công ty ông Thái phải người không thuộc đối tượng quy định khoản Điều 123 BLLĐ 2012 Hãy tư vấn để công ty tiến hành xử lý kỷ luật ông Thái quy định pháp luật? Vì ơng Thái vi phạm hành vi vi phạm kỷ luật hành vi trộm cắp nên theo khoản Điều 123 BLLĐ 2012 “Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động” nên công ty chọn ba hình thức xử lý kỷ luật lao động Điều 125 BLLĐ 2012 - Khiển trách - Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức - Sa thải Và công ty tuyệt đối không áp dụng biện pháp gây xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động; dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay cho việc xử lý kỷ luật lao động * Đồng thời, công ty phải tuân thủ nguyên tắc tiến hành xử lý kỷ luật lao động theo trình tự sau: - Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm công ty phải xử lý hành vi vi phạm kỷ luật ông Thái khaongr thời gian 06 tháng ngày 27/7/2017 - Trường hợp ông Thái thuộc trường hợp khơng xử lý kỷ luật lao động người lao động + Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động + Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp + Việc xử lý kỷ luật lao động phải tiến hành thông qua họp có tham dự 03 bên - Việc xử lý kỷ luật lao động phải tiến hành thơng qua họp có tham dự 03 bêndo đó, chậm 05 ngày làm việc trước tiến hành họp, doanh nghiệp (cụ thể là: người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động với người lao động xem xét xử lý kỷ luật) phải gửi văn Thông báo mời họp việc xử lý kỷ luật người lao động đến 02 bên lại là: + Tổ chức đại diện tập thể lao động doanh nghiệp, là: Ban chấp hành Cơng đồn doanh nghiệp Ban chấp hành Cơng đồn cấp trực tiếp (nếu doanh nghiệp chưa thành lập Cơng đồn) + Người lao động cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động (nếu người lao động chưa thành niên - 18 tuổi) - Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ bên thơng báo Nếu có vắng mặt doanh nghiệp phải gửi lại văn thông báo cho tất bên Tuy nhiên, sau 03 lần thông báo lại văn vậy, mà có vắng mặt bên doanh nghiệp quyền tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động - Tổ chức họp khơng có nghĩa đương nhiên người lao động có hành vi vi phạm hay chắn bị xử lý kỷ luật lao động; mà, thông qua họp này, doanh nghiệp phải chứng minh lỗi người lao động người lao động có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa cho - Các bên phải bố trí người lập Biên họp xử lý kỷ luật lao động; đó, có đầy đủ chữ ký bên tham dự người lập biên Trường hợp tham dự họp mà khơng ký vào biên phải ghi rõ lý - Từ biên này, kết luận người lao động vi phạm kỷ luật lao động người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải có văn Quyết định xử lý kỷ luật lao động nêu rõ hình thức xử lý áp dụng gửi đến bên tham dự phiên họp xử lý kỷ luật lao động diễn - Cuộc họp định xử lý kỷ luật lao động phải tổ chức, lập thời hạn thời hiệu kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động - Sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động, doanh nghiệp có quyền tạm đình cơng việc người lao động xét thấy vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh - Thời hạn tạm đình cơng việc khơng 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 90 ngày Hết thời hạn tạm đình công việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Tình 4: Theo quy định pháp luật lao động hành, bạn đánh định xử lý kỷ luật sa thải Công ty ông Đức Về trình tự, thủ tục: Theo quy định Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Điều 12 Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH trình tự xử lý kỷ luật lao động đó: “NSDLĐ gửi thơng báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp” “Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động (khơng tính lần hỗn hủy thay đổi địa điểm họp) mà thành phần tham dự khơng có mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động” Theo tình huống, có nhiều sau: + Cơng ty có mời ơng Đức họp mặt lần mặt thời gian lại không đủ 05 ngày trước tiến hành họp (như lần thư mời vào ngày 10/03/2017 lại tổ chức ngày 11/03/2017) + Nội dung lần mời họp không giống nhau, cụ thể lần việc khiếu nại Trưởng phịng nhân cơng ty u cầu ông việc Đến lần việc xử lý kỷ luật công ty với ông Đức ơng Đức khơng có mặt theo Nghị định 05 công ty phải thông báo việc xử lý kỉ luật lần mà ơng Đức khơng có mặt thủ tục xử lý kỉ luật + Giả sử 03 lần thông báo việc xử lý kỉ luật ông Đức, ông vắng mặt khơng có lý mà ta thấy lần 01 ơng có tham gia khơng ký vào biên khơng xác gây thiệt hại cho quyền lợi Lúc người sử dụng lao động định xử lý kỉ luật bình thường cần ghi rõ lý người lao động không ký tên vào văn phía cơng ty lại tiếp tục mời ông Đức lần “Trường hợp thành phần tham dự họp mà khơng ký vào biên phải ghi rõ lý do”(NĐ 05) + Tại lần mời họp, theo luật phải bên người sử dụng lao động mời ông Đức Chủ tịch cơng đồn lại đứng mời ông tham dự họp sai 10 mặt thẩm quyền thư mời họp không rõ ràng mặt nội dung cho người lao động => Từ trên, công ty không đảm bảo mặt trình tự thủ tục nên định xử lý kỷ luật người lao động khơng có hiệu lực Về hình thức xử lý kỉ luật: + Mâu thuẫn lời khai ơng Đức phía cơng ty cho ông Đức tự nghỉ việc 05 ngày từ 11/02/2017 đến 5/03/2017 nhiên thực tế ông Đức không tự ý nghỉ việc, vào ngày 11/02/2017 ông có làm khơng cơng ty cho vào làm + Lý sai phạm sản xuất không trường hợp để công ty áp dụng hình thức sa thải người lao động Điều 126 BLLĐ 2012 => Xét thấy công ty chưa đủ chứng minh lỗi người lao động để tiến hành xử lý kỉ luật 11 ... lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất? ?? Hành vi trộm cắp tài sản người lao động nội dung phải có nội quy lao động. .. Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG  NHĨM HLM GROUP – LỚP TM42A2  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG CHƯƠNG 8: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Tình 1: Giám đốc Cơng ty X có quyền... định sa thải hình thức kỷ luật Để định sa thải hợp pháp phải tuân theo quy định kỷ luật lao động Thứ nhất, xử lý kỷ luật: Cơng ty X phải có xử lý – nội quy lao động – xử lý kỷ luật chị T Hơn nữa,

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:02

Mục lục

    BIÊN BẢN LÀM VIỆC VI

    BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

    CHƯƠNG 8: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT

    1. Giám đốc Công ty X có quyền sa thải chị T không?

    2. Để ra quyết định sa thải hợp pháp, Giám đốc Công ty X phải tuân theo những quy định nào?

    3. Nếu bị sa thải, chị T có thể được hưởng những chế độ nào?

    Căn cứ vào các quy định của pháp luật lao động hiện hành, hãy cho biết quan điểm của mình về quyết định của Tòa án nhân dân quận Thủ Đức tại bản án lao động sơ thẩm

    1. Giả sử hành vi trộm cắp tài sản nêu trên của ông Thái được công ty chứng minh là có thật thì đã có đủ căn cứ để công ty tiến hành các bước để xử lý kỷ luật lao động đối với ông Thái hay chưa?

    2. Hãy tư vấn để công ty tiến hành xử lý kỷ luật ông Thái đúng quy định pháp luật?

    Theo quy định pháp luật lao động hiện hành, bạn đánh giá như thế nào về quyết định xử lý kỷ luật sa thải của Công ty đối với ông Đức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan