BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 và các khuyến nghị nâng cao năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam

46 10 0
BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 và các khuyến nghị nâng cao năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 khuyến nghị nâng cao suất lao động ngành Dệt may Việt Nam GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGƯỜI THỰC HIỆN: LỚP HÀNH CHÍNH: PGS.TS Phạm Cơng Đồn Nhóm 01 CH28AQTNL Hà Nội, 9/2022 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THÀNH VIÊN NHĨM STT Họ tên Chức vụ Cơng việc thực - Những vấn đề đặt tăng suất lao động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019-2021 - Rà soát nội dung - Rà sốt, hiệu chỉnh tồn nội dung format - Mở đầu, kết luận - Đề xuất tài liệu tham khảo - Giải pháp chủ yếu nâng cao suất lao động ngành dệt may - Nhóm giải pháp nguồn lực, Nhóm giải pháp cơng tác quản trị doanh nghiệp, Nhóm giải pháp chế, sách - Một số kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành, Địa phương - Thực trạng suất lao động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019-2021 - Đề xuất tài liệu tham khảo - Xu hướng phát triển ngành dệt may; Cơ hội thách thức tăng suất lao động - Khái niệm, ý nghĩa, tiêu tăng suất lao động Xây dựng, hoàn thiện Slide Trần Thị Phúc Hạnh Thành viên Nguyễn Phúc Lương Thành viên Nguyễn Tuấn Bảo Thành viên Phương Dung Thành viên Trần Như Ngân Thành viên Tô Thiện Mỹ Thành viên Trần Diệu Linh Thành viên Tự đánh giá A Nhóm đánh giá A Kết luận A A A A A A A A A A A A B B B B B B A Đỗ Thùy Linh Nguyễn Thị Minh Ngọc Thành viên Trưởng nhóm Đánh giá nhân tố, điều kiện tăng suất lao động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019-2021 - Lên timeline phân công - Làm dàn ý - Đề xuất đối tượng nghiên cứu, gợi ý số tài liệu tham khảo - Các nhân tố điều kiện nâng cao suất lao động - Khái quát ngành dệt may Việt Nam, trình đời, phát triển, đánh giá thực trạng nguồn lực - Rà soát nội dung A A A A A A MỤC LỤC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Khái niệm suất lao động Ý nghĩa tăng suất lao động Các tiêu đo lường suất lao động 3.1 Chỉ tiêu theo suất lao động: 3.2 Chỉ tiêu suất lao động tính theo bình qn đầu người lao động: Các nhân tố điều kiện nâng cao suất lao động 4.1 Nhân tố sở vật chất, công nghệ kỹ thuật: 4.2 Nhân tố tổ chức sản xuất, quản lý, lao động: 4.3 Nhân tố điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội, Chính sách, Pháp luật lao động 4.4 Điều kiện tăng suất lao động 10 II THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 11 Khái quát ngành Dệt may Việt Nam 11 1.1 Ngành Dệt may có kim ngạch xuất đứng thứ Việt Nam ngành thâm dụng lao động 11 1.2 Xếp vị trí thứ hai xuất quần áo chuỗi cung ứng toàn cầu 12 1.3 Ba thị trường xuất lớn Mỹ, EU Nhật Bản 12 1.4 Tỷ lệ nội địa hoá cải thiện nguyên liệu đầu vào chủ yếu nhập từ Trung Quốc 13 Đánh giá thực trạng nguồn lực ngành Dệt may 14 2.1 Nguồn Nhân lực 14 2.2 Nguồn lực Vốn 16 2.3 Nguồn lực Công nghệ, sở vật chất, kỹ thuật 17 Thực trạng suất lao động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019-2021 17 3.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid 17 3.2 Năng suất lao động chưa cao 20 3.3 Nỗ lực vượt khó phát triển 21 Đánh giá nhân tố, điều kiện tăng suất lao động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019-2021 22 Những vấn đề đặt tăng suất lao động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019-2021 24 5.1 Thu nhập công nhân thấp 25 5.2 Thiếu quan tâm, hỗ trợ tâm quản lý cấp cao 26 5.3 Chiến lược mục tiêu doanh nghiệp chưa thực phù hợp 27 5.4 Tổ chức quản lý kế hoạch sản xuất chưa khoa học, hiệu 27 5.5 Chưa phát triển nguồn nhân lực tối ưu 28 III XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỀ TĂNG NĂNG SUẤT CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 29 Xu hướng phát triển ngành Dệt may Việt Nam 29 I 1.1 Xu hướng thị trường 29 1.2 Xu hướng khoa học kỹ thuật lĩnh vực dệt may 30 Cơ hội thách thức tăng suất lao động ngành Dệt may 30 2.1 Nâng cao suất ngành Dệt may 30 2.2 Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 31 IV GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY 32 Nhóm giải pháp nguồn lực 32 1.1 Giải pháp vốn 32 1.2 Giải pháp tiền lương 33 1.3 Giải pháp lao động 34 1.4 Giải pháp công nghệ 35 1.5 Giải pháp sản phẩm 36 Nhóm giải pháp công tác quản trị doanh nghiệp 37 2.1 Giải pháp tổ chức sản xuất 37 2.2 Giải pháp chiến lược mục tiêu doanh nghiệp 38 2.3 Giải pháp quản lý đơn hàng, lệnh sản xuất, tiến độ sản xuất kiểm kê kho hàng 39 2.4 Giải pháp quản lý công nhân viên 39 Nhóm giải pháp chế, sách 40 3.1 Giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành Dệt may 40 3.2 Giải pháp sách hỗ trợ phát triển ngành Dệt may 40 3.3 Giải pháp quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Dệt may 41 V KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO NGÀNH DỆT MAY 41 Cơ quan quản lý Nhà nước 41 Người sử dụng lao động 41 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Trước năm 50 kỷ XX, nguồn nhân lực chưa nhìn nhận coi trọng đắn ảnh hưởng quan điểm kỹ trị, vốn hình thức quản trị đề cao lực, chuyên môn kỹ khoa học - kỹ thuật Tiềm phát triển kinh tế xã hội quốc gia xem xét khía cạnh tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kỹ thuật, lượng vốn tích lũy, v.v., chủ yếu liên quan đến nguồn lực vật chất tài Tuy nhiên, sau khoảng thời gian này, nhiều quốc gia dù sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất tài hạn hẹp trở thành kinh tế hùng mạnh, phát triển nhiều mặt Điều đặt vấn đề cần xem xét lại vai trò nguồn lực người phát triển kinh tế xã hội Cụ thể, Nhật Bản, quốc gia sớm nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực xây dựng chiến lược phát triển người từ kỷ XVII – XVIII Bên cạnh đó, cuối kỷ XX, xuất hàng loạt nước công nghiệp châu Á chứng minh vị quan trọng nguồn nhân lực, khoa học việc quản lý người sản xuất kinh doanh Vì vậy, khẳng định nguồn nhân lực tài sản quý giá bậc không tổ chức, doanh nghiệp mà xã hội Trong giai đoạn gần đây, Việt Nam đạt nhiều thành tích ấn tượng kinh tế xã hội giới công nhận Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại tồn tại, tác động tiêu cực đến cục diện kinh tế Việt Nam đến từ trạng suất người lao động thấp Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đó, nâng cao suất lao động điều kiện tiên để đất nước ta tiệm cận với trình độ quốc gia phát triển giới Do đó, cần tiến hành nghiên cứu nguyên nhân cốt lõi tượng trên, yếu tố ảnh hưởng phương pháp cải tiến, nâng cao suất Đây phần số mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu môn Kinh tế nguồn nhân lực Để phân tích chun sâu làm rõ nội dung này, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 khuyến nghị nâng cao suất lao động ngành Dệt may Việt Nam” Nói cách khác, nhóm nghiên cứu lựa chọn ngành nghề cụ thể, khoảng thời gian xác định gần để đưa nhận xét, đánh giá giải pháp mang tính tồn diện, sâu sắc khách quan Có thể thấy, dệt may nằm danh sách ngành xuất chủ lực Việt Nam, đóng góp lớn vào kinh tế đất nước, tạo giá trị hàng hóa xuất khẩu, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước nước Tuy nhiên, ngành thâm dụng lao động với hạn chế suất, vốn, lực, kinh nghiệm công nghệ - kỹ thuật Nhờ đề tài này, người đọc hiểu rõ hơn, có nhìn khái qt sở lý luận, khái niệm bản, trạng ngành Dệt may, yếu tố tác động đến suất đề xuất cải thiện suất ngành Dệt may Việt Nam I Khái niệm, ý nghĩa tăng suất lao động Khái niệm suất lao động Trong q trình sản xuất, nhà sản xuất phải ln xem xét hiệu kinh tế, tức phải so sánh kết đầu với chi phí đầu vào Các nguồn lực đầu vào kể đến nguồn lực tài (tiền tệ), vật chất (máy móc thiết bị, nguyên, nhiên liệu) nguồn lực người Kết đầu (dưới dạng vật giá trị) đầu vào gọi suất Đối với nguồn nhân lực, việc so sánh kết đầu đầu vào, tức lực lượng lao động, gọi suất lao động Do đó, suất lao động hiệu hoạt động có ích người đơn vị thời gian, đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Nói đến suất nói đến kết hoạt động người đơn vị thời gian định Còn theo C Mác, suất lao động sức sản xuất lao động cụ thể có ích Cơng thức xác định: W = Q/T t = T/Q Trong đó: W: Năng suất lao động Q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất T: Tổng khối lượng thời gian hao phí t: Lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Ý nghĩa tăng suất lao động Tăng suất lao động tăng lên sức sản xuất hay suất lao động, thay đổi cách thức lao động, làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa, cho lượng lao động mà lại sản xuất nhiều giá trị sử dụng Điều có nghĩa đơn vị thời gian cũ, suất lao động tăng, số lượng sản phẩm sản xuất nhiều thời gian lao động hao phí cho đơn vị sản phẩm giảm Khi tăng suất lao động, quan hệ phần lao động sống vật hóa để sản xuất đơn vị sản phẩm thường xuyên có thay đổi Theo C Mác, giá trị hàng hóa quy định tổng số thời gian lao động, lao động khứ lao động sống, nhập vào hàng hóa Năng suất lao động tăng biểu phần lao động sống giảm, phần lao động khứ tăng, lượng lao động sống phải giảm nhiều lao động khứ tăng lên Do đó, kết luận, lao động sống có suất cao đòi hỏi sư kết hợp với nhiều lao động vật hóa Tăng suất lao động có nhiều ý nghĩa, ý nghĩa quan trọng nằm chỗ đường tăng tổng sản phẩm xã hội khơng có giới hạn, đường làm giàu cho quốc gia thành viên xã hội Để tăng tổng sản phẩm xã hội, cần tăng thêm thời gian lao động tiết kiệm chi phí lao động cho đơn vị sản phẩm (tăng suất lao động) Việc tăng thời gian lao động có giới hạn tâm sinh lý người điều kiện kinh tế xã hội, nhiên, đường tăng suất lao động vơ hạn phụ thuộc vào tiến khoa học kỹ thuật Do đó, tăng suất lao động khơng phải tượng kinh tế thông thường, mà quy luật kinh tế chung cho hình thái kinh tế xã hội, hay gọi quy luật tiết kiệm thời gian Ý nghĩa thứ hai tăng suất lao động đến từ việc giảm thời gian hao phí lao động vào trình sản xuất vật chất, làm tăng khả thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tạo hội cho người phát triển toàn diện Cuối cùng, suất lao động tăng lên sở vật chất cho tiến xã hội Một xã hội đời tồn tại, phát triển bền vững xã hội có suất lao động cao xã hội trước, suất lao động tăng lên sở cho tích lũy tái sản xuất xã hội, tăng cường quỹ tiêu dùng, qua thỏa mãn nhu cầu xã hội Việc giảm suất lao động gây nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế, ảnh hưởng lớn đến mức sống, lạm phát thị trường Các tiêu đo lường suất lao động Tùy thuộc vào việc lựa chọn phương pháp đo lường kết sản phẩm đầu chi phí đầu vào, sử dụng tiêu khác để biểu hiện, lượng hóa suất lao động 3.1 Chỉ tiêu theo suất lao động: Cách tính: W = Q/T, W = VA/T, W = P/T Trong đó: Q: Sản lượng tính vật (m, tấn,…) hay giá trị (doanh thu, giá trị sản lượng) VA: Giá trị gia tăng tạo P: Lợi nhuận tạo T: Tổng thời gian hao phí để SX sản lượng Q (giờ, ngày người) Khi áp dụng cách tính này, đánh giá hiệu lao động xác, trực quan, phản ánh xác kết lao động tổ chức so sánh trực tiếp doanh nghiệp loại sản phẩm Đồng thời, cách tính khơng chịu ảnh hưởng giá yếu tố khác Tuy vậy, tiêu áp dụng với sản phẩm hồn chỉnh, khơng thể so sánh sản phẩm ngành khác không phản ánh chất lượng sản phẩm Điều đặc biệt bất lợi với doanh nghiệp có tỷ lệ sản phẩm dở dang lớn chế phẩm, chế tác Để khắc phục nhược điểm này, tiêu vật quy ước đưa ra, lựa chọn sản phẩm làm đơn vị đo lường chung tiến hành quy đổi sản phẩm lại sản phẩm chọn làm đơn vị đo lường chung Cũng cần lưu ý đặc điểm trọng lượng, khối lượng, công suất, thời gian, v.v chọn sản phẩm thuận lợi cho việc tính tốn, so sánh 3.2 Chỉ tiêu suất lao động tính theo bình qn đầu người lao động: Cách tính: W = Q/L, W= VA/L, P/L Trong đó: Q: Sản lượng/giá trị (doanh thu, giá trị gia tăng, lợi nhuận) VA: Giá trị gia tăng tạo P: Lợi nhuận tạo L: Tổng số lao động Ưu điểm cách tính khả phản ánh, tổng hợp hiệu lao động, cho phép tính cho loại sản phẩm khác, bao gồm phế phẩm, khắc phục nhược điểm chi tiêu tính vật Ngồi ra, cách tính tiêu suất lao động tính theo bình quân đầu người lao động cho phép tổng hợp chung sản phẩm doanh nghiệp tạo kỳ (thành phẩm, bán thành phẩm, công việc dịch vụ, v.v.) Phạm vi sử dụng cách tính rộng rãi áp dụng, so sánh suất lao động ngành, nghề quốc gia, Tuy nhiên, nhược điểm cách tính chịu chi phối lớn giá cả, phương pháp tính cơng xưởng (cộng dồn từ lên nên dễ bị trùng lặp), khơng khuyến khích tiết kiệm vật liệu doanh nghiệp dùng nguyên liệu đắt tiền suất lao động cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp thay đổi kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến suất lao động Do đó, để khắc phục ảnh hưởng trên, người ta loại trừ chúng cách nhân với hệ số hao phí lao động theo cơng thức sau: Cách tính: Iw1 = Iw x Hlđ Trong đó: Iw1: Chỉ số suất lao động sau trừ ảnh hưởng Iw: Chỉ số suất lao động trước trừ ảnh hưởng Hlđ: Hệ số hao phí lao động 3.3 Chỉ tiêu suất lao động tính thời gian lao động: Cách tính: t = T/Q Trong đó: nghiệp không ký hợp đồng dài hạn với công nhân họ không yên tâm sản xuất Cuối cùng, công tác đào tạo công nhân ngành chưa phù hợp, nguyên tắc đào tạo dựa việc dạy hiểu cấu hình thành sản phẩm may hồn chỉnh Phương pháp khơng phù hợp cho công nhân dây chuyền sản xuất, hoạt động dây chuyền phụ thuộc vào việc sản xuất lặp lặp lại có hiệu thao tác công đoạn định III Xu hướng phát triển, hội thách thức tăng suất ngành Dệt may Việt Nam Xu hướng phát triển ngành Dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam thời gian tới phát triển theo hướng hình thành phát triển chuỗi cung ứng nước nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ tận dụng FTA ký kết, qua góp phần tăng hàm lượng giá trị gia tăng nước, dần cải thiện suất lao động hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành dệt may Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may tăng cường đầu tư đổi công nghệ, đổi mơ hình kinh doanh phù hợp với xu tiêu dùng 1.1 Xu hướng thị trường Ở quy mơ thị trường tồn cầu, may mặc giày dép mặt hàng tiêu dùng thiếu người Ngay có trào lưu tiêu dùng xanh, mức chi tiêu toàn cầu cho mặt hàng tiếp tục tăng lên Thị trường dệt may giới đạt nghìn tỷ USD vào năm 2025, thị trường tiêu thụ dịch chuyển từ Hoa Kỳ EU sang Trung Quốc Ấn Độ Khi đó, Trung Quốc Ấn Độ giảm xuất khẩu, chuyển từ thị trường xuất sang thị trường nhập hàng may mặc, giày dép, mở hội cho nước sau, có Việt Nam Năm 2017, Trung Quốc gia nhập nhóm thị trường nhập tỷ USD hàng dệt may từ Việt Nam Bên cạnh xu hướng mở rộng quy mô dịch chuyển trung tâm tiêu dùng hàng may mặc, nhờ công nghệ thông tin phát triển, thị trường tồn cầu cịn chứng kiến thay đổi đa dạng hố thói quen tiêu dùng hàng may mặc, xu hướng thời trang nhanh (rút ngắn thời gian đưa sản phẩm từ khâu thiết tay người tiêu dùng) với xu hướng thời trang chậm (tiêu dùng xanh, sản phẩm may mặc thân thiện mơi trường), đa dạng hố nguyên liệu, ứng dụng công nghệ vào sản phẩm dệt may (vải giữ nhiệt, vải điều hoà khơng khí nhiệt độ, vải khử mùi, vải tự làm sạch, v.v) Phân tích dự báo, cập nhật thơng tin thị trường nhu cầu thiết yếu để doanh nghiệp nước bắt kịp xu hướng phát triển ngành dệt may tồn cầu Cịn thị trường Việt Nam, với quy mô dân số đạt 95 triệu dân năm 2020 100 triệu dân vào năm 2030, Việt Nam thị trường tiêu dùng hàng dệt may tiềm cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, thu nhập bình qn đầu người tăng lên, với 29 gia tăng nhóm dân số trung lưu hứa hẹn mức chi tiêu cho mặt hàng may mặc tăng trưởng nhanh Cụ thể, số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Tổng cục Thống kcho biết mức chi bình quân nước nhân tháng cho mặt hàng may mặc, mũ nón, giày dép tăng từ 21.000 đồng năm 2006 lên 74.000 đồng năm 2016, chi tiêu nhân thành thị giai đoạn tăng từ 31.000 đồng lên 106.000 đồng Nhìn chung, chi tiêu cho mặt hàng may mặc, giày dép chiếm từ 3-4% tổng chi tiêu nhân tháng Như vậy, quy mô thị trường tiêu dùng hàng may mặc, giày dép nước đạt khoảng 4-5 tỷ USD/năm, dự kiến tăng lên 6-7 tỷ USD vào năm 2020 1.2 Xu hướng khoa học kỹ thuật lĩnh vực dệt may Cách mạng Công nghiệp 4.0 cung cấp thêm nhiều lựa chọn cho doanh nghiệp Dệt may ứng dụng công nghệ giúp tăng suất hiệu sản xuất Công nghệ phổ biến Công nghiệp 4.0 đã, tiếp tục áp dụng ngành cơng nghiệp nói chung ngành dệt may nói riêng cơng nghệ số hoá kết hợp với tự động hoá Internet vạn vật nhằm tăng cường tính minh bạch kiểm sốt chất lượng, cắt giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu suất suất, chất lượng Cũng nhờ phát triển công nghệ thông tin thời kỳ công nghiệp 4.0, gắn kết với thị trường, khách hàng tiềm cải thiện Các giải pháp công nghệ giúp doanh nghiệp cải thiện lực cạnh tranh, tiếp cận nhanh với thị trường tồn cầu Bên cạnh đó, ngành dệt may phải thích ứng với xu tiêu dùng xã hội ngành dệt may, xu hướng tiêu dùng xanh bền vững, sản phẩm may mặc chất lượng cao tích hợp nhiều tính thị trường phát triển Cùng với xu nguyên vật liệu (xơ sợi hữu cơ, vải đa tính năng…) cơng nghệ để sản xuất loại nguyên vật liệu Ngoài khả ứng dụng vào sản xuất, công nghệ thông tin cơng nghệ tạo hội hình thành phương thức giao dịch, bán hàng mới, thể rõ qua thương mại giao dịch điện tử Cùng với tiến ứng dụng cơng nghệ thơng tin, số hố sản xuất, việc mặc thử tìm hiểu, đánh giá chất lượng sản phẩm khơng địi hỏi người tiêu dùng phải đến tận cửa hàng kiểm tra trực tiếp sản phẩm mà thực qua mạng Những cơng nghệ cho phép phát triển tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động thiết kế phát triển mẫu mã, hoạt động mua bán sản phẩm dệt may qua mạng; dịch vụ thương mại giao dịch điện tử hàng may mặc phát triển nhanh chóng địi hỏi phải có khung pháp lý điều chỉnh hoạt động sách phát triển phù hợp nhằm bảo vệ người tiêu dùng nhà sản xuất Cơ hội thách thức tăng suất lao động ngành Dệt may 2.1 Nâng cao suất ngành Dệt may Trước thay đổi nhanh chóng cơng nghệ nước áp dụng máy móc 30 đại suất ngành dệt may hứa hẹn bùng nổ Đón đầu cách mạng cơng nghiệp nhiều Doanh nghiệp chủ động trước để đón đầu kể đến Công ty Cổ phần May 10 Nhờ việc áp dụng máy móc mà sản phẩm sản xuất giảm từ 1980 xuống cịn 690 giây/sản phẩm Mỗi cơng nhân điều khiển lúc nhà máy suất lao động tăng lên đến 52% so với trước Đồng thời tỷ lệ hàng lỗi giảm xuống 8% tăng thu nhập 10% cho công nhân làm việc Ngành Dệt may tận dụng lợi lao động dồi dào, có kỹ tay nghề, vị trí địa lý thuận lợi để thu hút đầu tư nước Tuy nhiên, thời gian tới, ngành Dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, lợi lao động dồi chi phí lao động thấp giảm dần Dưới tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0, ngành Dệt may cần phải đổi công nghệ, xây dựng chiến lược đào tạo, chuyển đổi nguồn nhân lực chất lượng cao cách kịp thời 2.2 Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 Việt Nam đứng trước nhiều hội nhờ Cách mạng Công nghiệp 4.0, nhiên, cần lưu ý sản xuất dệt may ngành công nghiệp chịu nhiều thách thức sử dụng nhiều lao động Theo đó, tự động hóa kết nối tảng Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, cơng nghệ sản xuất in 3D, phân tích liệu lớn trí thơng minh nhân tạo dần thay người lao động dây chuyền sản xuất nhà máy toàn chuỗi cung ứng sản phẩm dệt may Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập, xu sử dụng sản phẩm xanh, vật liệu nano, vật liệu có tính đặc biệt ngày phổ biến giới Vì vậy, cơng nghệ sản xuất ngành Sợi, Dệt, Nhuộm phải đáp ứng xu có đơn hàng Ngồi ra, sử dụng thiết bị dệt may số hóa, tự động hóa, đặc biệt lĩnh vực sản xuất sợi, dệt, nhuộm may (nhà máy thông minh, in 3D, dệt 3D), v.v phải theo xu để kết nối minh bạch toàn chuỗi cung ứng Ở Việt Nam 70% doanh nghiệp ngành Dệt may có quy mơ nhỏ trung bình, nên khó khăn việc đầu tư, ứng dụng công nghệ Chỉ 30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp lớn nước ứng dụng tự động hóa theo cơng đoạn sản xuất, 5% có kế hoạch triển khai cơng nghệ tự động hóa kết nối Qua khảo sát thực tế cho thấy, việc đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp 4.0 thách thức lớn cho doanh nghiệp dệt may nước, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh đó, trình độ nhân lực doanh nghiệp Dệt May thấp (với 84,4% lao động có trình độ phổ thơng), lao động có trình độ đại học chiếm 0,1% Trước bối cảnh hội nhập, phương thức đặt hàng tự động tảng trí tuệ nhân tạo robot ứng dụng rộng rãi khâu kết nối doanh nghiệp với khách hàng Thương mại điện tử kênh bán hàng phát triển rộng rãi nhiều khâu 31 chuỗi cung ứng ngành Sợi, đặc biệt khâu bán hàng Điều đòi hỏi doanh nghiệp Dệt may cần phải thường xun cập nhật tình hình cơng nghệ giới để tiếp cận với cơng nghệ đại có định hướng đầu tư đắn, tránh tình trạng cơng nghệ sản xuất Việt Nam bị khả cạnh tranh lạc hậu Ngoài ra, Việt Nam tham gia vào sân chơi chung doanh nghiệp cần tuân thủ luật chơi khách hàng, đối tác nước bán hàng Một số tham gia áp dụng tiêu chuẩn sản xuất, tiêu chuẩn nhãn hàng may mặc trách nhiệm xã hội, v.v Ngành Dệt may có nhiều tiêu chuẩn điển hình nước tham gia áp dụng BSCI, WRAP, v.v Về trách nhiệm xã hội, tiêu chuẩn nhãn hàng PVH, Nike, GRS, RCS, để nhận tin tưởng từ đối tác, bán hàng địi hỏi quy trình sản xuất cần phải đảm bảo chất lượng thân thiện với môi trường IV Giải pháp chủ yếu nâng cao suất lao động ngành dệt may Nhóm giải pháp nguồn lực 1.1 Giải pháp vốn Về huy động vốn, Nhà nước nên phân bổ theo tỷ lệ hợp lý cho ngành Dệt may, 3% - 5% cho việc hỗ trợ di dời, đào tạo lao động, xử lý môi trường, xúc tiến thương mại, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế; bên cạnh từ nhân dân doanh nghiệp: huy động từ 10% - 15% biện pháp phát hành trái phiếu, huy động tiết kiệm Đối với tín dụng, đặc biệt tín dụng ưu đãi nhà nước cho chương trình dự án lớn ngành dệt may, xem xét tỷ lệ khoảng 55% - 65% Và nguồn vốn thu hút từ nước ngoài: 22-35% Đối với đầu tư sử dụng vốn, cần tập trung xây dựng dự án đầu tư huy động nhiều nguồn vốn từ nhiều đối tác, trọng kêu gọi đầu tư nước ngồi Sau phải phát huy tiềm lực nước tranh thủ đầu tư nước cho sản xuất ngành sản xuất phụ liệu, dệt vải chất lượng cao Các chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động cần tranh thủ phân bổ vốn ưu đãi Nhà nước cho ngành dệt Ngoài ra, hàng năm phải kịp thời xét cấp bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp Cuối cùng, cần tận dụng nội lực doanh nghiệp Đặc thù ngành dệt may ngành kinh doanh toàn cầu, nên giá nguyên vật liệu tăng mạnh lên xu chung giới hình thành mặt giá Do vậy, doanh nghiệp phải lường trước, phải có giải pháp tiết kiệm, phải có giải pháp để giảm lưu lượng cần sử dụng vốn, đặc biệt vốn lưu động thể qua công nợ, qua tồn kho doanh nghiệp để trì hiệu sản xuất kinh doanh nước vượt qua giai đoạn khó khăn Trên thực tế, đại diện ngành Dệt may kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu số gói sách tín dụng, miễn giảm lãi suất cho vay, khoanh nợ, giãn nợ, nới lỏng điều khoản trả nợ, giảm lãi suất vay, cấu khoản vay, điều chỉnh kỳ hạn để 32 hỗ trợ doanh nghiệp ngành vượt qua giai đoạn khó khăn thiếu nguyên liệu, sản xuất không bán hàng, hợp đồng xuất ký trước bị hủy bỏ, hay bị đối tác yêu cầu giãn, kéo dài thời gian giao hàng Bên cạnh đó, ngành kiến nghị Bộ Tài có giải pháp cân đối thu chi ngân sách, sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp dệt may nói chung, đặc biệt DN vừa nhỏ cho ngành này; Đảm bảo thông quan hàng hóa, cắt giảm chi phí đầu vào cho DN giảm phí điện, nước Trong đó, tập trung việc giãn thời gian nộp, gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập cá nhân, thuế GTGT không phạt chậm nộp thuế, giảm chi phí sản xuất kinh doanh để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn Ngồi ra, ngành kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần nghiên cứu văn pháp luật có liên quan, báo cáo đề xuất Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành sách miễn đóng bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn thời gian DN gián đoạn sản xuất người lao động nghỉ chờ việc, kiến nghị địa phương, có UBND TP Hồ Chí Minh bổ sung thêm danh mục ngành nghề dệt may vào chương trình kích cầu để hỗ trợ DN vượt qua khó khăn trì mức tăng trưởng kinh tế thành phố Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) kiến nghị bộ, ngành địa phương khẩn trương có hướng dẫn triển khai đồng để thực Nghị định số 41/2020/NĐ-CP việc gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Nghị số 42/NQ-CP Về biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Chính phủ sách khác có liên quan ban hành 1.2 Giải pháp tiền lương 1.2.1 Doanh nghiệp cần hồn thiện sách trả lương Việc đưa chủ trương, sách tiền lương cho ngành Dệt may cần cụ thể hóa biện pháp, kế hoạch thực rõ ràng Đầu tiên, cần xác định cần tinh giản biên chế nhiên chưa định tinh giản phận nào, số lượng bao nhiêu, thời điểm thực Việc thay cấu người lao động dù khiến chi phí tiền lương tăng thêm bù lại, doanh nghiệp có khả xếp, xây dựng hay chuẩn bị nhiều phương án kinh doanh làm thêm ngày, thêm giờ, kiệm nhiều công đoạn sản xuất Thứ hai, cần tập trung nguồn lực đầu tư cho khối lao động trực tiếp Phải xem xét bổ sung thêm loại phụ cấp để giữ chân số lao động có kinh nghiệm gắn bó lâu năm, lao động khối trực tiếp sản xuất, việc giữ chân lực lượng lao động vơ có lợi tận dụng lợi kỹ minh nghiệm người lao động Đối với phận gián tiếp, dù không trực tiếp tạo doanh thu, nhiên khơng mà coi nhẹ lực lượng lao động phận này, họ đóng vai trị hỗ trợ phận sản xuất trực tiếp Doanh nghiệp nên xem xét gia phụ cấp bản, đồng thời quan tâm 33 đến phúc lợi cho đối tượng này, cải thiện mơi trường làm việc có thu hút lao động trẻ có trình độ, lực kinh nghiệm 1.2.2 Hồn thiện việc xác định mức lương Thứ nhất, tiến hành phân tích cơng việc việc xây dựng mơ tả công việc Trong bảng mô tả công việc phải liệt kê cách cụ thể, tỷ mỹ ngắn gọn, xúc tích tất nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện làm việc công việc cụ thể Thứ hai, cần định giá công việc phương pháp so sánh yếu tố thực công việc Phương pháp tiến hành dựa sở phân chia trình thực thành năm yếu tố bản: Các nỗ lực trí óc, kiến thức kỹ năng, nỗ lực thể lực, trách nhiệm điều kiện làm việc, với thang điểm đánh giá hệ số ưu tiên yếu tố Việc tiến hành định giá công việc nhằm đo lường Kết công việc, hành vi người lao động thực công việc, kỹ người thực công việc phẩm chất người thực cơng việc Sau dùng kết để tổ chức công việc tốt để kiểm tra suất lao động, đồng thời thiết lập lại hệ thống lương thưởng để xác định lại nhu cầu đào tạo Thứ ba, cần xác định quỹ lương hợp lý, cần cân nhắc hệ số điều chỉnh mức lương người lao động theo hiệu hoạt động, phải xây dựng quy trình xem xét cân nhắc, so sánh với tốc độ tăng trưởng công ty để việc điều chỉnh không mang nặng tính chủ quan, cảm tính Việc xác định mức lương lao động công ty xác định sở tổng quỹ lương tồn cơng ty xác định chia cho tổng hệ số lương tồn cơng ty nhân với hệ số lượng công việc cá nhân người lao động Cuối cùng, việc xác định mức lương người lao động doanh nghiệp sở tổng quỹ lương tồn cơng ty chia cho tổng hệ số lương tồn cơng ty nhân với hệ số lương công việc cá nhân người lao động 1.3 Giải pháp lao động Bên cạnh giải pháp đầu tư, thị trường, áp dụng khoa học công nghệ doanh nghiệp cần thực giải pháp đào tạo Thứ nhất, cần xây dựng tảng thiết kế 3D để đáp ứng diễn biến nhanh thị trường; Xây dựng - đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, tầm nhìn thời trang, ngoại ngữ để cập nhật xu thời trang giới Do đó, cần chỉnh sửa chương trình đào tạo theo hướng cập nhật với công nghệ 4.0 lĩnh vực kỹ thuật công nghệ lĩnh vực quản lý, marketing Tiếp theo, xem xét mở thêm chuyên ngành đào tạo theo hướng liên ngành để tiếp cận với công nghệ 4.0 như: kỹ thuật điện tử thiết bị dệt may, tin học ứng dụng lĩnh vực dệt may, thương mại điện tử, thiết kế thời trang công nghệ 3D 34 Thứ hai, đào tạo đội ngũ giảng viên theo hướng nghiên cứu, cập nhật với công nghệ 4.0, đặc biệt lĩnh vực dệt may, quản lý, Đồng thời, đầu tư thiết bị đào tạo theo hướng cập nhật với công nghệ 4.0 thiết bị tự động, robot công nghiệp Tổ chức cho sinh viên thực tập nước nhằm tiếp cận với mơi trường làm việc có cơng nghệ tự động hóa, kết nối thực - ảo cao theo công nghệ 4.0 Thứ ba, tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học trường theo hướng đánh giá tác động công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp để đào tạo nguồn nhân lực làm việc thời kỳ công nghiệp 4.0 Thứ tư, cần nghiên cứu nhu cầu nhân lực dựa vào dự báo phát triển ngành để trì quy mơ đào tạo nguồn nhân lực, nhằm đảm bảo đủ nhân lực phục vụ cho chiến lược áp dụng công nghiệp 4.0 vào ngành Dệt may Trong năm qua, xác định “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển”, Tổng công ty May 10 quan tâm đến cơng tác đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng, tay nghề đội ngũ cán công nhân viên Mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với công tác đào tạo thường xuyên nhằm nâng cao tay nghề công nhân cán chun mơn Ơng Thân Đức Việt, Tổng giám đốc Tổng cơng ty May 10, cho biết, cơng ty có Trường Cao Đẳng nghề Long Biên chuyên đào tạo nghề may, đào tạo ngoại ngữ, đào tạo nghề kế toán, đào tạo tin học, v.v phục vụ cho nhu cầu May 10 nhu cầu lao động tay nghề cao doanh nghiệp dệt may khác Để nâng cao kỹ thực hành cho sinh viên Trường Cao Đẳng nghề Long Biên, May 10 thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường đến thực hành xưởng may, tổ chức chương trình thiết kế trình diễn thời trang Do sinh viên Trường Cao Đẳng nghề Long Biên trường, vào doanh nghiệp làm việc ngay, đào tạo lại Với việc có Trường Cao Đẳng nghề Long Biên bên cạnh doanh nghiệp, May 10 có lợi việc tuyển chọn công nhân lành nghề, kỹ thuật cao Cùng với đó, May 10 ln trọng đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán cơng nhân viên Mỗi nhân viên vào làm việc May 10 đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, công tác đào tạo tiến hành theo mục tiêu phận Ngoài ra, hàng năm, May 10 liên tục mở lớp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ kiến thức cho nhân viên, như: Đào tạo Tiếng Anh giao tiếp cho 100% cán phòng ban, xí nghiệp đơn vị thành viên; Kỹ lập kế hoạch, quản lý thời gian cho nhân viên văn phòng Đặc biệt trọng đào tạo kỹ bán hàng cho đội ngũ nhân viên bán hàng/Đào tạo xu hướng thời trang cho đội ngũ thiết kế nhân viên bán hàng; đào tạo LEAN, 5S chương trình tập huấn cho cán quản lý 1.4 Giải pháp công nghệ Hiện nay, để ngành công nghiệp dệt may đủ mạnh phục vụ chiến lược xuất khẩu, bên cạnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư, doanh nghiệp cần phải trọng đến đầu tư 35 công nghệ Đối với ngành dệt cần đầu tư dây chuyền kéo sợi chất lượng cao với thiết bị công nghệ đại, đáp ứng yêu cầu thiết bị dệt đại Các nhà máy cần triển khai thực đầu tư nhà máy sợi có cơng suất 4.000 sợi loại/năm Ngồi cần trang bị hệ thống máy móc với thiết bị công nghệ đại Một phương án khác đầu tư thêm hệ thống thiết bị vi tính để thiết kế mẫu khăn in hoa đòi hỏi yêu cầu thiết kế phức tạp Bổ sung thêm thiết bị văng sấy định hình, thiết bị làm xốp, làm mềm cho khăn bông; đầu tư công nghệ in hoa với thuốc hoạt tính Các cơng xưởng, nhà máy đầu tư thiết bị, cơng nghệ nhuộm đại Trong loại thiết bị đại đầu tư thiết bị đại khâu vắt, sấy để nâng cao chất lượng vải Đầu tư thay dần loại máy dệt điều khiển tự động Đối với ngành may mặc, người sử dụng lao động cần đầu tư thêm chuyền may, ý bổ sung số thiết bị may tự động, tăng tỷ lệ thiết bị đại máy may đứng, máy may điện tử, máy cắt theo chương trình, ủi phom… Ngồi cần tăng cường thêm số thiết bị giác sơ đồ, máy trải vải tự động vào khâu cắt, máy ép dính có chất lượng cao, bổ sung thêm thiết bị thùa khuy, đính nút, dị kim tự động, thiết bị có chất lượng cao, wash chống nhàu Liên quan đến công nghệ, Công ty CP Đầu tư Phát triển Đức Quân, doanh nghiệp trọng phát triển công nghệ tự động hóa, hướng tới việc tiết giảm chi phí, gia tăng biên lợi nhuận nhờ lợi quy mơ Hiện tại, Đức Qn có nhà máy với tổng 108.700 cọc sợi cho công suất 17.000 tấn/năm Nhờ vào ứng dụng đồng hóa thiết bị nên sản lượng nhà máy tăng gấp lần số lượng lao động vận hành nhà máy tăng 50%, qua tiết giảm cao chi phí lao động chi phí khác liên quan Đón đầu cách mạng cơng nghiệp này, nhiều doanh nghiệp có chủ động Tổng công ty cổ phần May 10, Tổng công ty May Bè - CTCP, Tổng công ty cổ phần Dệt may Hịa Thọ, tổng Cơng ty Đức Giang, v.v Chia sẻ điều này, ông Thân Đức Việt, Tổng Giám đốc Tổng công ty cổ phần May 10 cho biết, đơn vị áp dụng phần mềm công nghệ thơng tin vào quản lý, nhờ thời gian sản xuất sản phẩm giảm từ 1.980 giây xuống 1.200 giây cịn 690 giây/sản phẩm Mỗi cơng nhân điều khiển máy, thay người điều khiển máy trước Nhờ áp dụng giải pháp công nghệ, May 10 tăng suất lao động lên 52%; tỷ lệ hàng lỗi giảm 8%, tăng thu nhập cho công nhân 10% 1.5 Giải pháp sản phẩm Ngoài giải pháp công nghệ, ngành công nghiệp dệt may hướng tới giải pháp sản phẩm việc tăng cường nghiên cứu phát triển sản phẩm Đồng thời áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tăng suất, chất lượng phát triển khâu hoàn thiện sản phẩm, tạo mẫu, thiết kế Bên cạnh đó, ngành Dệt may thực quản lý theo 36 tiêu chuẩn quốc tế ISO Và giải pháp tối ưu ngành dệt việc hình thành đơn vị chuyên thiết kế thời trang, làm nòng cốt cho hoạt động thiết kế thời trang Nhiều doanh nghiệp trực tiếp sản xuất đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển (R&D) để có sản phẩm thời trang thân thiện môi trường Công ty Dệt may Thành Công (TCM) cho biết, từ năm 2015, Công ty thành lập Trung tâm Nghiên cứu phát triển kinh doanh (R&BD) Ngoài việc thành lập trung tâm R&BD đầu tư cho nguồn nhân lực thông qua việc mời Tiến sĩ người Hàn Quốc phụ trách trung tâm R&BD này, hàng năm, Công ty tuyển dụng sinh viên xuất sắc học ngành thời trang trường Đại học Bách khoa làm việc Việc thành lập trung tâm giúp TCM có dịng sản phẩm chính, dịng sản phẩm thân thiện với mơi trường (tái chế từ chai nhựa, mía, bắp, quần áo cũ, v.v.), dịng sản phẩm tính theo mùa dòng sản phẩm tiện dụng cho sống Năm 2020, dịch COVID-19 bùng phát nặng nề, nhà nhập hủy đơn hàng thời trang lại đặt đơn hàng trang kháng khuẩn Nhờ đầu tư R&BD nên TCM kịp thời chuyển hướng sản xuất trang kháng khuẩn xuất khẩu, góp phần quan trọng vào doanh thu, lợi nhuận Công ty Cùng với TCM, Faslink nhà cung cấp nguyên liệu xanh tiên phong đón đầu xu hướng từ năm 2008 đến Theo đó, doanh nghiệp đầu tư nhiều xưởng sản xuất với tổng diện tích 10.000m2, trang bị 300 thiết bị đại rập cải tiến, hợp tác R&D với nhiều trung tâm nghiên cứu sản xuất nguyên liệu công nghệ tiếng giới Các nguyên liệu xanh Faslink hướng đến yếu tố nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với mơi trường sống, an tồn cho sức khỏe người dùng, dễ dàng chế tác may mặc tự phân hủy theo thời gian Nhóm giải pháp cơng tác quản trị doanh nghiệp 2.1 Giải pháp tổ chức sản xuất Cần phải đẩy mạnh liên kết, hợp tác, mở rộng quan hệ liên kết đơn vị việc cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm; phát triển số đơn vị đủ lớn mạnh để làm đầu mối phát triển chun mơn hóa cho công đoạn dây chuyền dệt may Phân loại doanh nghiệp để xếp cho hợp lý, doanh nghiệp nhỏ làm vệ tinh sáp nhập lại để sản xuất nguồn sản phẩm mạnh nhóm sản phẩm làm phụ trợ tập trung liên kết sản xuất sản phẩm may sẵn cho thị trường nước Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phát huy ưu kỹ thuật để sản xuất sản phẩm chất lượng cao Tại May 10, Ngay từ năm 2005, Tổng công ty May 10 thành lập Phòng Nghiên cứu-cải tiến-tổ chức sản xuất Đến tháng 7/2019, sát nhập thành Nhóm Nghiên cứu-Cải tiến-Tổ chức sản xuất (Nhóm IE) thuộc Phịng Kỹ thuật-Tổng cơng ty May 10.Nhóm IE phịng Kỹ thuật kết hợp trường Cao đẳng Nghề Long Biên xí nghiệp, trực 37 tiếp tham gia hướng dẫn đào tạo thao tác chuẩn cho công nhân chuyền tham gia nhiều khóa đào tạo cơng nhân cho nhà máy mở rộng Tổng công ty Trong trình đào tạo, May 10 nhận thấy số nhược điểm như: phương pháp đào tạo mang tính chất lý thuyết nhiều; hình ảnh thao tác dẫn chứng khơng nhìn rõ cử động; thiếu điểm nhấn cho thao tác khó dẫn đến việc học viên tiếp thu nhận thức chậm, chưa đáp ứng nhanh yêu cầu suất, chất lượng… Để trang bị cho công nhân kỹ nghề nghiệp nâng cao trình độ chất lượng sản phẩm cần thiết cấp bách Nhóm IE phòng Kỹ thuật kết hợp với IE đơn vị xác định công đoạn chủ chốt, phức tạp sản phẩm Đồng thời, lựa chọn cơng nhân tiêu biểu có thao tác nhanh, đẹp tồn Tổng cơng ty để tiến hành nghiên cứu, ghi hình ảnh xây dựng “Bộ giáo án đào tạo phương pháp may hình ảnh” cho chủng loại sản phẩm: Sơ mi, Vest, Quần Âu” 2.2 Giải pháp chiến lược mục tiêu doanh nghiệp Theo đánh giá chung Hội thảo phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bộ Cơng thương tổ chức, ngành Dệt may nước ta có lực lượng lao động dồi dào, kỹ tay nghề tốt, công nghệ thiết bị ngành may đại hóa lên nhiều, sản phẩm may mặc có chất lượng phân khúc trung bình có tính cạnh tranh cao Qua đó, định hướng phát triển doanh nghiệp cần tập trung vào nội dung sau: Đầu tiên, lấy hoạt động gia công, sản xuất hàng dệt may chính, phát triển thị trường nước, bước đầu tiếp cận thị trường nước Tiếp theo, nâng cao chất lượng để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đơn hàng, đơn hàng có yêu cầu cao Bên cạnh đó, cần tăng mức độ đa dạng gia công, đầu tư thiết kế mẫu mã phù hợp thị hiếu thị trường Và hết doanh nghiệp cần làm tỷ lệ lợi nhuận doanh thu tăng ổn định phải trọng vào đầu tư công nghệ, cải tiến kỹ thuật Cuối cùng, cần bảo vệ tên tuổi thương hiệu, giảm hàng nhái, hàng chất lượng Liên hệ với thực tế, Việt Tiến quan tâm đến việc bảo vệ thương hiệu, thực chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng tạo chiến lược dịch vụ khách hàng cách tốt Và việc đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc Việt Tiến chiếm lòng tin tuyệt đối khách hàng Chính vậy, thương hiệu Việt Tiến đơn vị đầu ngành dệt may việc áp dụng hệ thống LEAN (Cải tiến hiệu quả) vào khâu quản lý điều hành từ sản xuất đến kiểm soát chất lượng thành phẩm Mỗi sản phẩm Việt Tiến, từ nút bấm, dây đeo đến mác áo trọng thiết kế tinh xảo hệ thống máy móc đặc biệt đăng ký bảo hộ thương hiệu, logo thị trường nước quốc tế Ngay sau Việt Nam gia nhập WTO, Việt Tiến bắt tay vào thực kế hoạch xây dựng bảo vệ thương hiệu Công ty xây 38 dựng thương hiệu may mặc tiếng nước khối ASEAN Singapore, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, đồng thời tiếp tục đăng ký quyền thương hiệu nước Châu Âu hợp tác với hiệp hội Luật gia Hà Nội nhằm thúc đẩy hoạt động chống hàng giả, hàng nhái làm uy tín thương hiệu thị trường Kết Việt Tiến bảo vệ thương hiệu giúp khách hàng phân biệt sản phẩm hãng với hàng giả, hàng nhái thành công Hoạt động xúc tiến thương mại thành công với chiến lược quảng cáo tạp chí thời trang, đăng ký banner web, báo chí, tạp chí, radio, trung tâm thương mại, v.v Giải pháp quản lý đơn hàng, lệnh sản xuất, tiến độ sản xuất kiểm kê kho hàng Đối với quản lý đơn hàng, nhà quản lý cần xác định xem có đơn đặt hàng, sản phẩm yêu cầu sản xuất gì, tiêu chuẩn đặt thành phẩm nào, đơn giá sao, v.v Phải quản lý sản xuất ngành may Quản lý chi tiết đơn đặt hàng để định mức nguyên vật liệu nắm chi tiết đơn hàng để có nhìn tổng thể định mức nguồn nguyên vật liệu cần sử dụng: mét vải, loại vải gì, màu vải nào, trắng hay màu, cần số lượng bao nhiêu, v.v Người quản lý cần phải lập kế hoạch chi tiết xác, để tính tốn giá thành cho loại sản phẩm, từ giải tốn lãi lỗ đơn hàng Đối với lệnh tiến độ sản xuất, sau hồn tất quy trình đơn đặt hàng với khách hàng, lập lệnh sản xuất quan trọng Tuy nhiên công việc không đơn giản dễ xảy sai sót Nhà quản lý nên phân phối lệnh sản xuất đến phận sản xuất để tránh tải cơng việc Chun mơn hóa nhiệm vụ với tổ sản xuất đảm bảo tiến độ thực theo kế hoạch Doanh nghiệp cần cập nhật trạng thái sản xuất thường xuyên để nhà quản lý nắm tình điều chỉnh lại lệnh sản xuất phân phối công việc cho phù hợp Cuối cùng, kiểm kê kho hàng, quản lý kho cần thiết, đặc biệt với ngành may mặc, có nhiều thứ cần phải kiểm kê từ nguyên vật liệu đến thành phẩm bán thành phẩm Xem xét sử dụng phần mềm, ứng dụng quản lý thay sử dụng giấy tờ để rút ngắn thời gian thực hạn chế nhầm lẫn thất hàng hóa kho 2.3 2.4 Giải pháp quản lý cơng nhân viên Để quy trình sản xuất vận hành quy trình may mặc theo kế hoạch, cần phải quản lý, điều phối công nhân theo dây chuyền ứng với công đoạn Phân chia lao động hợp lý theo kinh nghiệm kỹ người, tránh việc sai phận dẫn tới sai sản phẩm, người sai liên quan tới nhiều khác dây chuyền sản xuất Một người quản lý khơng thể kiểm sốt hết tồn cơng nhân, cần tuyển người đội trưởng đứng đầu dây chuyền để họ kiểm sốt chi tiết số lượng, chất 39 lượng sản phẩm tạo Người quản lý cần am hiểu thời trang, có kinh nghiệm ngành may mặc, sở hữu kỹ kiến thức thẩm mỹ ngành thời trang, may mặc để đào tạo cơng nhân Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệp cần tạo mối liên hệ để tìm khách hàng nguồn nguyên liệu với mức giá phải không gây ảnh hưởng đến chất lượng Cuối cùng, cơng ty cần có chế độ lương thưởng, đãi ngộ nhân viên để họ có động lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao Nhóm giải pháp chế, sách 3.1 Giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành Dệt may Để nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành Dệt may, điều thống quản lý ngành Nhà nước cần yêu doanh nghiệp dệt may cung cấp thông tin định kỳ đột xuất phục vụ cơng tác quản lý ngành Tiếp theo chủ trì xây dựng điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dệt may nước Ngành Dệt may cịn tham gia góp ý kiến việc cấp giấy phép đầu tư dự án dệt may doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo phân cấp Đồng thời tham gia xếp doanh nghiệp dệt may địa phương Ngoài ngành Dệt may theo dõi việc thực kế hàng năm doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp địa phương ngành dệt may Tiếp theo, giải pháp cuối đưa định kỳ quý thành phố tổ chức tiếp xúc, gặp gỡ doanh nghiệp để bên thống nhất, trao đổi thông tin đưa ý kiến liên quan đến quản lý nhà nước sách ngành 3.2 Giải pháp sách hỗ trợ phát triển ngành Dệt may Về sách hỗ trợ phát triển, phải kể đến khuyến khích ngân hàng cho vay đầu tư, bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất vay vốn; tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận với chương trình hỗ trợ vốn đầu tư Thứ hai khẩn trương điều chỉnh, sửa đổi văn pháp lý quản lý xây dựng đầu tư hành theo hướng nhanh gọn Thứ ba tranh thủ hỗ trợ Hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội dệt may địa phương Tiếp hình thành Trung tâm khuyến công, tổ chức tư vấn lập dự án khả thi, cung cấp thông tin cập nhật thị trường Cần dành khoản kinh phí hàng năm hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu sản phẩm mới, định hướng đầu tư Không vậy, ngành Dệt may cịn khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp, hộ cá thể đầu tư lĩnh vực dệt lụa tơ tằm, dệt thảm, dệt vải; khuyến khích doanh nghiệp phát triển hợp tác với đơn vị nước nước mẫu thời trang Bên cạnh đó, ngành dệt tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuê đất hỗ trợ phần tiền thuê đất để xây dựng nhà cho công nhân Cuối đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp phù hợp tham gia đầu tư sản xuất hàng Dệt may, với sách ưu đãi hỗ trợ 40 Giải pháp quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Dệt may Nguyên liệu yếu tố cấu thành đầu vào cho ngành Dệt may Vì vậy, cần xem xét quy hoạch đầu tư phát triển số vùng thuận tiện để trồng phục vụ cho nhu cầu ngành Nếu quy hoạch thị khơng tìm địa điểm để trồng bơng đầu tư hợp tác phát triển vùng trồng bơng vùng lân cận Ngồi ra, cần nghiên cứu đầu tư thêm sở sản xuất sản phẩm chỗ phục vụ cho nhu cầu may mặc địa phương loại nút, dây khóa kéo, mút đệm, dây thun, dây thắt, loại, v.v quy hoạch sở vệ tinh sản xuất sản phẩm phụ trợ 3.3 V Kiến nghị, đề xuất nâng cao suất lao động cho ngành Dệt may Cơ quan quản lý Nhà nước Các quan, bộ, ngành, v.v đóng vai trị thiết yếu việc xây dựng, giám sát, hỗ trợ thực chiến lược tuân thủ luật pháp, quy định, qua đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, tập trung vào phát triển ngành Dệt may mang tầm vĩ mô lâu dài Thứ nhất, Sở Kế hoạch & Đầu tư, quan chịu trách nhiệm cấp phép dự án ngành Dệt may, cần rà soát trước cấp phép án may gia công địa bàn tỉnh (trừ huyện miền núi), giữ quỹ đất tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Thứ hai, cấp địa phương huyện, thị xã, thành phố cần rà soát, đánh giá hiệu suất dự án đầu tư ngành Dệt may, tỷ suất đầu tư, quy mô dự án thực tế triển khai so với đăng ký dự án, v.v dự án cụm công nghiệp ngồi cụm Thứ ba, cần có chế, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp để trực tiếp tuyển dụng đào tạo lao động Sau đó, phải kết hợp đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực luật lao động chế độ bảo hiểm, quy định an toàn lao động Thứ năm, xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn lao động ngành dệt may, da giày đáp ứng thị trường lao động cho doanh nghiệp địa phương Người sử dụng lao động Bên cạnh quan nhà nước, người sử dụng lao động đóng vai trị lớn việc thúc đẩy, nâng cao suất lao động toàn ngành Dệt may Thứ nhất, chủ doanh nghiệp tổ chức phải chủ động đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất ứng dụng cách mạng công nghệ 4.0 vào ngành Dệt may, nhằm tăng lực sản xuất, lực cạnh tranh, đồng thời giải tình hình thiếu nguồn lao động năm đến 41 Thứ hai, việc tuyển dụng, chủ sử dụng lao động cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động hàng năm nhiều năm Thông tin tuyển dụng lao động cần quảng cáo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút lao động từ nhiều vùng, nhiều địa phương Việc tuyển dụng cần phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật Thứ ba, cần đưa chế độ, sách lao động gắn liền với chế độ thưởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích người lao động có tinh thần tự giác, tích cực sản xuất có ý thức tự nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật Thường xuyên tổ chức đối thoại chủ sử dụng lao động người lao động; tạo nên môi trường đồng thuận, gắn bó chặt chẽ nhóm người lao động việc thực chuyền sản xuất Thứ tư, thu nhập phúc lợi người lao động, phải nắm rõ tinh thần thu nhập động lực để phát huy nâng cao chất lượng lao động Do vậy, lương người lao động phải xác định nội dung quan trọng hợp đồng tuyển dụng Thực chế độ trả công với lực sở đồng thuận với người lao động Cần phải có sách chăm lo đời sống cơng nhân nhà ở, vui chơi giải trí, chế độ bảo hiểm, v.v để cơng nhân làm việc lâu dài với doanh nghiệp, tránh tình trạng thay đổi chỗ làm gây khó khăn quản lý lao động doanh nghiệp 42 VI Tài liệu tham khảo Mai Quốc Chánh Trần Xuân Cầu Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2008 C Mác; Ph Ăngghen; V I Lênin: Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê Năng suất lao động Việt Nam: Thực trạng Giải pháp, năm 2019 Lương Bằng Mỗi lao động Việt làm 102 triệu/năm, 1/30 Singapore https://vietnamnet.vn/moi-lao-dong-viet-lam-ra-102-trieunam-bang-130-singapore556163.html Trích dẫn ngày 25/09/2022 Nguyễn Thị Thu Trang Kết nghiên cứu: Thực trạng suất lao động Việt Nam số giải pháp tăng suất lao động https://tapchicongthuong.vn/baiviet/thuc-trang-nang-suat-lao-dong-cua-viet-nam-va-mot-so-giai-phap-tang-nang-suatlao-dong-73305.html Trích dẫn ngày 25/09/2022 Thanh Thương JICA: Năng suất lao động Việt Nam thấp khu vực https://vietstock.vn/2022/09/jica-nang-suat-lao-dong-cua-viet-nam-rat-thap-trong-khuvuc-761-998654.htm Trích dẫn ngày 24/09/2022 43 ... nghiên cứu lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 khuyến nghị nâng cao suất lao động ngành Dệt may Việt Nam? ?? Nói cách khác, nhóm... 21 Đánh giá nhân tố, điều kiện tăng suất lao động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019- 2021 22 Những vấn đề đặt tăng suất lao động ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019- 2021. .. Pháp luật lao động 4.4 Điều kiện tăng suất lao động 10 II THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 11 Khái quát ngành Dệt may Việt Nam 11 1.1 Ngành Dệt may có

Ngày đăng: 01/10/2022, 20:47

Hình ảnh liên quan

Tình hình sản xuất của ngành dệt sợi - BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 và các khuyến nghị nâng cao năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam

nh.

hình sản xuất của ngành dệt sợi Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan