Giải pháp về quản lý đơn hàng, lệnh sản xuất, tiến độ sản xuất và kiểm kê kho

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 và các khuyến nghị nâng cao năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam (Trang 42)

IV. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT

2. Nhóm giải pháp về công tác quản trị doanh nghiệp

2.3 Giải pháp về quản lý đơn hàng, lệnh sản xuất, tiến độ sản xuất và kiểm kê kho

kê kho hàng

Đối với quản lý đơn hàng, nhà quản lý cần xác định xem hiện tại có bao nhiêu đơn đặt hàng, sản phẩm được yêu cầu sản xuất là gì, tiêu chuẩn đặt ra đối với thành phẩm là như thế nào, đơn giá ra sao, v.v. Phải quản lý sản xuất ngành may Quản lý chi tiết đơn đặt hàng để định mức nguyên vật liệu và nắm được chi tiết đơn hàng để có cái nhìn tổng thể nhất về định mức nguồn nguyên vật liệu cần sử dụng: bao nhiêu mét vải, loại vải gì, màu vải như thế nào, chỉ trắng hay chỉ màu, cần số lượng bao nhiêu, v.v. Người quản lý cần phải lập ra một bản kế hoạch chi tiết và chính xác, để tính tốn được giá thành cho từng loại sản phẩm, từ đó giải quyết được bài tốn lãi lỗ trên từng đơn hàng.

Đối với lệnh và tiến độ sản xuất, sau khi hồn tất quy trình đơn đặt hàng với khách hàng, lập lệnh sản xuất là rất quan trọng. Tuy nhiên công việc này không hề đơn giản và rất dễ xảy ra sai sót. Nhà quản lý nên phân phối đều lệnh sản xuất đến các bộ phận sản xuất để tránh quá tải cơng việc. Chun mơn hóa nhiệm vụ với từng tổ sản xuất đảm bảo tiến độ thực hiện theo đúng kế hoạch. Doanh nghiệp cần cập nhật trạng thái sản xuất thường xuyên để nhà quản lý có thể nắm được tình hình cũng như điều chỉnh lại lệnh sản xuất và phân phối công việc cho phù hợp nhất.

Cuối cùng, đối với kiểm kê kho hàng, quản lý kho rất cần thiết, đặc biệt với ngành may mặc, có quá nhiều thứ cần phải kiểm kê từ nguyên vật liệu đến thành phẩm và bán thành phẩm. Xem xét sử dụng phần mềm, ứng dụng quản lý thay vì sử dụng giấy tờ để rút ngắn thời gian thực hiện và hạn chế nhầm lẫn cũng như thất thốt hàng hóa trong kho.

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 và các khuyến nghị nâng cao năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)