(TIỂU LUẬN) môn học LUẬT LAO ĐỘNG bài THẢO LUẬN THỨ BA hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG

15 1 0
(TIỂU LUẬN) môn học LUẬT LAO ĐỘNG bài THẢO LUẬN THỨ BA hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ MÔN HỌC: LUẬT LAO ĐỘNG BÀI THẢO LUẬN THỨ BA: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIẢNG VIÊN: LÊ NGỌC ANH NHÓM LỚP 115-DS45.3 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM LỚP DS45.3 Số thứ tự Họ Tên Mã số sinh viên Lớp Trần Nguyễn Thảo Ngân 2053801012175 DS45.3 2053801012203 DS45.3 Cổ Thị Ngọc Nhung (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Hồng Nhung 2053801012204 DS45.3 Phạm Thị Hồng Nhung 2053801012205 DS45.3 Nguyễn Lê Hoài Nương 2053801012208 DS45.3 Vũ Thị Thu Phượng 2053801012218 DS45.3 Đoàn Huỳnh Như Quỳnh 2053801012225 DS45.3 Trần Trung Thông 2053801012253 DS45.3 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Số thứ tự Họ Tên Trần Nguyễn Thảo Ngân Cổ Thị Ngọc Nhung (nhóm trưởng) Nguyễn Thị Hồng Nhung Phạm Thị Hồng Nhung Nguyễn Lê Hoài Nương Vũ Thị Thu Phượng Đoàn Huỳnh Như Quỳnh Trần Trung Thông Công việc Đánh giá I LÝ THUYẾT: So sánh hợp đồng lao động với hợp đồng dịch vụ * Giống nhau: - Đều hợp đồng, kết tự nguyện thỏa thuận, giao kết - Đối tượng hợp đồng công việc phải làm trả công, trả lương - Một hai chủ thể có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng - Một bên làm việc, bên trả tiền công, tiền lương thỏa thuận * Khác nhau: Tiêu chí Hợp đồng lao động Hợp đồng dịch vụ CSPL Điều 13 BLLĐ 2019 Điều 513 BLDS 2015 Nội dung thỏa thuận trường hợp đồng Hợp đồng lao động phải đáp ứng đủ nội dung chủ yếu quy định khoản Điều 23 BLLĐ xem hợp đồng lao động Không quy định rõ nội dung cần có hợp đồng, hai bên tự thỏa thuận, miễn công việc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội theo quy định Điều 515 BLDS 2015 Sự ràng buộc pháp lý chủ thể Có ràng buộc pháp lý NLĐ NSDLĐ NLĐ q trình thực cơng việc hợp đồng, chịu quản lý NSDLĐ Khơng có ràng buộc pháp lý bên yêu cầu dịch vụ bên cung cấp dịch vụ, kết hướng tới hợp đồng dịch vụ kết công việc Người thực hợp đồng NLĐ phải tự thực hợp đồng lao động, khơng chuyển giao Bên cung cấp dịch vụ thay đổi người thực hợp đồng cho người khác đồng ý bên yêu cầu dịch vụ Thời gian thực hợp đồng Hợp đồng lao động phải thực liên tục khoảng thời gian định thỏa thuận trước, không tự ý ngắt quãng hợp đồng, rừ pháp luật lao động có quy định (Đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật) Thời gian thực hợp đồng không cần liên tục, cần hồn thành xong cơng việc, việc ngắt quãng phụ thuộc vào người thực công việc Luật điều chỉnh Bộ luật lao đồng, Luật BHXH, Luật cơng đồn, … Bộ luật lao động, Luật thương mại So sánh trợ cấp việc trợ cấp việc làm * Giống - Đều khoản tiền mà người sử dụng lao động chi trả cho người lao động - Điều kiện hưởng trợ cấp: Người lao động làm việc thường xuyên từ 12 tháng trở lên cho người sử dụng lao động bị việc + Thời gian làm việc để tính trợ cấp: Là tổng thời gian làm việc thực tế trừ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm + Tiền lương để tính trợ cấp: Là tiền lương bình qn 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước NLĐ nghỉ việc * Khác Tiêu chí Trợ cấp việc Trợ cấp việc làm Căn pháp lý Điều 46 BLLĐ năm 2019 Điều 47 BLLĐ năm 2019 Trường hợp - Do hết hạn hợp đồng; - Do NSDLĐ thay đổi cấu, hưởng trợ cơng nghệ lí kinh tế; - Đã hồn thành cơng việc theo cấp hợp đồng; - Do chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi - Các bên thỏa thuận chấm dứt loại hình doanh nghiệp; chuyển hợp đồng; nhượng quyền sở hữu, quyền sử - NLĐ bị kết án tù không dụng tài sản doanh nghiệp, hưởng án treo khơng hợp tác xã trả tự do, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động; - Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; - Người sử dụng lao động cá nhân chết; lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động khơng có người đại diện theo pháp luật; - Đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp (Trừ trường hợp NLĐ đủ điều kiện hưởng lương hưu, NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ tự ý bỏ việc từ 05 ngày liên tục trở lên mà khơng có lý đáng) Mức hưởng Được hưởng khoản tương ứng với số năm làm người lao động Mỗi làm việc trả nửa tháng lương tương ứng tiền việc năm tiền Được hưởng khoản tiền tương ứng với số năm làm việc người lao động Mỗi năm làm việc trả tháng tiền lương tương ứng, tháng tiền lương 4 II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Tình 2: u cầu: Nhóm đưa quan điểm việc giải tranh chấp Trả lời: Muốn giải tranh chấp theo quan điểm nhóm phải giải vấn đề sau:  Vấn đề 1: Việc ông Công nhận thông báo Công ty với nội dung: “do thay đổi tổ chức máy, tổ chức lại lao động nên vị trí Giám đốc nhà máy sản xuất giao cho ông Phước kiêm nhiệm” Và nhận thư đề nghị ông chuyển sang làm Giám đốc Chi nhánh Phú Quốc, mức lương 25.000.000 đồng/tháng, thời gian bắt đầu làm việc từ 08/6/2015, lý Công ty luân chuyển thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động theo Nghị Hội đồng Quản trị ngày 27/5/2015 có phù hợp với quy định pháp luật khơng? - Xem xét nhiều khía cạnh sau: + Việc ông Công nhận thông báo “do thay đổi tổ chức máy, tổ chức lại lao động nên vị trí Giám đốc nhà máy sản xuất giao cho ông Phước kiêm nhiệm” Và thư đề nghị ông chuyển sang làm Giám đốc Chi nhánh Phú Quốc, mức lương 25.000.000 đồng/tháng, thời gian bắt đầu làm việc từ 08/6/2015, lý Công ty luân chuyển thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động theo Nghị Hội đồng Quản trị ngày 27/5/2015 Khi xem xét lý Cơng ty lý thuộc trường hợp coi thay đổi cấu, công nghệ quy định Điểm a Khoản Điều 42 BLLĐ 2019 + Nhưng muốn áp dụng quy định Điều 42 BLLĐ 2019 đê luân chuyển vị trí làm việc ơng Cơng phải thỏa mãn điều kiện:  Trường hợp thay đổi cấu, công nghề phải ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động (K3 Đ 42) Trong tình ta thấy việc cơng ty cấu, tổ chức nên ảnh hưởng đến việc làm ông Cơng, khơng phải nhiều người Có thể tình lượt bỏ nhiều tiết vụ việc Nhưng có ơng Cơng bị Cơng ty ln chuyển vị trí làm việc lý Cơng ty cấu, tổ chức là hành vi vi phạm pháp luật lao động  Người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng dụng lao động quy định Điều 44 BLLĐ 2019; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng (K3 Đ 42) Việc Cơng ty có xây dựng thực phương án sử dụng người lao động không đề cập nội dung tình Nên phải điều tra kỹ Cơng ty có thực nghĩa vụ hay không? Hay định Nghị Hội đồng Quản trị đưa cá biệt dành cho ơng Cơng cần phải xem xét rõ  Vấn đề 2: Việc ngày 10/6/2015, Công ty gửi Thông báo 06/2015 việc chấm dứt HĐLĐ với ông Công sau 45 ngày kể từ ngày thơng báo có phù hợp với quy định pháp luật khơng? - Xem xét nhiều khía cạnh sau: + Theo quy định K1 Điều 36 BLLĐ 2019, NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp quy định Khoản + Vậy vấn đề Công ty gửi thông báo chấm dứt hợp đồng với ông Công với thời hạn sau 45 ngày kể từ ngày thơng báo có phù hợp cần phải xem xét đến việc Công ty luân chuyển ông Cơng sang vị trí làm việc có quy định pháp luật không? + Ở vấn đề ta điểm cần làm rõ là:  Việc cơng ty cấu, tổ chức có ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động hay khơng?  Việc Cơng ty có xây dựng thực phương án sử dụng người lao động khơng đề cập nội dung tình không? Hay định Nghị Hội đồng Quản trị đưa cá biệt dành cho ông Công + Đặt trường hợp Công ty thực nghĩa vụ đầy đủ, áp dụng quy định luật việc ơng Cơng từ chối thư đề nghị Công ty dẫn đến việc ông Công không đến Phú Quốc đê đảm nhiệm chức vụ Vậy trường hợp hợp Cơng ty áp dụng Điểm e Khoan Điều 36 BLLĐ 2019 quy định trường hợp Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: “Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên” Vậy việc thơng báo trước 45 ngày Cơng ty trở nên dư thừa Cơng ty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động báo trước cho ông Công (K3 Đ 36) + Nếu trường hợp Công ty không thực nghĩa vụ đầy đủ áp dụng quy định sai luật việc ơng Cơng có quyền từ chối thư đề nghị Cơng ty Vậỵ Cơng ty khơng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với ơng Cơng khơng có quy định K1 Đ 36  Vấn đề 3: Việc ngày 27/7/2015 Công ty Quyết định 03/2015/QĐ-HR (“Quyết định 03”) việc cho ông Công nghỉ việc kể từ ngày 27/7/2015 với lý Cơng ty cấu, tổ chức lại có phù hợp với quy định pháp luật  Công ty dùng lý cấu, tổ chức lại ông Công nghỉ việc Vấn đề cần nhiều yếu tố cần xem xét cần xem xét  Vì lý công ty cấu, tổ chức lại thuộc trường hợp thay đổi cấu, công nghề quy định Điểm a Khoản Điều 42 BLLĐ 2019: “Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động”  Mà áp dụng quy định Điều 42 cần phải tuân thủ điều kiện sau: + Trường hợp thay đổi cấu, công nghề phải ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động (K3 Đ 42) + Người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng dụng lao động quy định Điều 44 BLLĐ 2019; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng (K3 Đ 42) (Chúng ta phân tích yếu tố xoay quanh điều kiện vấn đề thứ nên ta viện dẫn điều phân tích vào vấn đề này) + Việc cho việc người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động (K6 Đ 42) Khơng có tình tiết nói hành động Công ty để phù hợp với quy định  Có thể thấy khả lớn, Cơng ty đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật sử dụng lý Công ty cấu, tổ chức lại Nên Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải có nghĩa vụ quy định Điều 41 Điều 48 BLLĐ 2019 Cịn trường hợp Cơng ty thực nghĩa vụ đầy đủ quy định Điều 42 Điều 44 BLLĐ 2019 Cơng ty phải có nghĩa vụ trả cho ơng Cơng khoản tiền trợ cấp việc làm theo Điều 47 BLLĐ 2019 thực nghĩa vụ Điều 48 BLLĐ 2019  Vấn đề 4: Xét yêu cầu khởi kiện ông Công trường hợp Công ty chấm dứt hợp đồng trái pháp luật có phù hợp với quy định pháp luật lao động hay không? - Cụ thể ông Công yêu cầu + Buộc Công ty phải nhận ông trở lại làm việc theo HĐLĐ trả lương cho ngày ông không làm việc, tính từ 01/8/2015 đến tháng 4/2016 (9 tháng) với số tiền 478.800.000 đồng; + Bồi thường tháng lương với số tiền 106.400.000 đồng; + Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ông từ 01/8/2015 đến hết tháng 4/2016 - Vậy ta đặt trường hợp Công ty chấm dứt hợp đồng trái pháp luật cơng ty có nghĩa vụ quy định Điều 41 Điều 44 BLLĐ 2019 + Đối với yêu cầu Buộc Công ty phải nhận ông trở lại làm việc theo HĐLĐ trả lương cho ngày ông khơng làm việc, tính từ 01/8/2015 đến tháng 4/2016 (9 tháng) với số tiền 478.800.000 đồng theo nhóm em xác định phù hợp với quy định K1 Đ 41 BLLĐ 2019: “Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương,…trong ngày người lao động không làm việc” + Yêu cầu bồi thường tháng lương với số tiền 106.400.000 đồng phù hợp với quy định tại K1 Đ 41 BLLĐ 2019: “…phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động” Vào thời điểm tháng 5/2015, ông Công hưởng mức lương 53.200.000 đồng/tháng Đây thời điểm trước Công ty định luân chuyển vị trí làm việc ơng Cơng Vậy Cơng ty chấm dứt hợp đồng trái pháp luật yêu cầu phù hợp Cụ thể: 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động là: 53.200.000 đồng * = 106.400.000 đồng + Yêu cầu đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ông từ 01/8/2015 đến hết tháng 4/2016 phù hợp với quy định K1 Đ 41 BLLĐ 2019: “… đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc”  Một điểm cần lưu tâm thời gian ông A yêu cầu Công ty trả khoảng tiền lương, đóng bảo hiêm xã hội bảo hiểm y tế ngày ơng khơng làm việc tính từ 01/8/2015 Nhưng ngày 01/6/2015 ơng Cơng xung đột mặt lợi ích với Cơng ty Vậy khoảng thời gian tháng từ ngày 01/6/2015 đến 01/8/2015, ơng Cơng khơng tính vào khoảng thời gian yêu cầu Công ty bồi thường Nhưng yêu cầu riêng ông Công Và vấn đề khơng làm giảm có quyền lợi ơng Cơng nên giải vấn đề mà ông Công yêu cầu Tình số 3: Bà Võ Ngọc làm việc Ngân hàng TMCP Phương Đông (Ngân hàng OCB) theo HĐLĐ ký ngày 01/9/2011 Ngày 5/5/2014, bà Ngọc bổ nhiệm vào vị trí Trưởng Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm Ngày 22/8/2014, Ngân hàng OCB điều tra đột xuất Quỹ tiết kiện Châu Văn Liêm Sau đó, phát chứng từ cịn thiếu chữ ký khách hàng nên lập biên ghi nhận việc Ngày 10/9/2014, Ngân hàng OCB tiến hành họp xét kỷ luật áp dụng hình thức kỷ luật “khiển trách văn bản” bà Ngọc Ngày 29/9/2014, Ngân hàng OCB ban hành Quyết định số 2536 điều động bà Ngọc sang làm chức vụ trưởng nhóm kinh doanh, trung tâm bán hàng trực tiếp, khối KHCN-Hội sở kể từ ngày 30/9/2014 đến ngày 04/2/2015 Sau đó, Ngân hàng OCB tiếp tục ban hành Quyết định số 241 điều chuyển bà Ngọc từ vị trí Trưởng Quỹ tiết kiệm Châu Văn Liêm sang làm Trưởng nhóm kinh doanh, trung tâm bán hàng trực tiếp, khối KHCN-Hội sở từ ngày 9/2/2015 đến 27/4/2015 Bà Ngọc khởi kiện yêu cầu hủy Quyết định số 241 việc điều chuyển công việc; bồi thường thiệt hại sức khỏe cho nguyên đơn Quyết định điều chuyển công việc số 241 gây Trả lời: Các định điều động Ngân hàng OCB bà Ngọc hay sai? Vì sao? Theo nhóm định điều động Ngân hàng OCB bà Ngọc sai Vì: Ở định 2531 việc chuyển công tác Quyết định số 2536 ban hành ngày 29/9/2014 điều động bà Ngọc sang làm chức vụ Trưởng nhóm khinh doanh, trung tâm bán hàng trực tiếp, khối KHCN-Hội sở kể từ ngày 30/9/2014 đến ngày 4/2/2015 Theo khoản Điều 29 BLLĐ 2019, việc định điều động chuyển công tác người lao động phải người sử dụng lao động báo trước 03 ngày làm việc, thơng báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động Mà ngân hàng báo trước 01 ngày Đây trái với quy định BLLĐ 2019 Quyết định vi phạm khoản Điều 29 BLLĐ 2019 thời gian làm công việc khác trái với hợp đồng lao động ký 60 ngày cộng dồn năm 2014 Cụ thể từ ngày 30/9/2014 đến ngày 31/12/2014 90 ngày làm việc cộng dồn năm 2014 trái với luật định Việc ngân hàng tiếp tục định 241 trái với luật định thời gian làm công việc khác với công việc ký hợp đồng lao động cộng dồn năm 2015 60 ngày trái với luật 10 định người lao động không đồng ý với định theo khoản Điều 29 BLLĐ 2019 Yêu cầu bà Ngọc có chấp nhận khơng? Vì sao? u cầu bà Ngọc việc hủy định 241 việc điều chuyển công việc chấp nhận Theo Điều 29 BLLĐ 2019 việc chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhu cầu sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không đươc 60 ngày làm việc cộng dồn năm Việc bà bị chuyển công tác sang làm chức vụ Trưởng nhóm kinh doanh định 2536 60 ngày Nếu định 241 ngân hàng gia hạn thời gian làm việc bà Ngọc vị trí Trưởng nhóm kinh doanh thêm từ ngày 9/2/2015 – 27/4/2015 trái pháp luật quy định Và bà Ngọc không đồng ý với việc ngân hàng đưa định 241 Nên yêu cầu hủy định 241 việc điều chuyển cơng việc có nên chấp thuận Về yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khỏe cho nguyên đơn định điều chuyển công việc định 241 gây chấp thuận bà Ngọc có chứng chứng minh bà bị tổn hại sức khỏe công việc gây theo Điều 590 BLDS 2015 Tình 4: Người lao động người sử dụng lao động xác định ông Phạm Văn vào làm việc cho Công ty cổ phần TDHS từ năm 2001, nhiên bên cung cấp hợp đồng lao động không xác định thời hạn ký ngày 01/5/2004 Trên sở lời khai hai bên, tòa án xác định thời điểm bắt đầu làm việc ông Văn 08/8/2001 Ngày 18/3/2011 ông Văn bổ nhiệm làm Tổng giám đốc kể từ ngày 01/4/2011 Ngày 18/4/2011 ông nộp đơn xin việc kể từ ngày 30/9/2011, công ty chấp nhận cho ông việc từ ngày 01/7/2011 Ơng Văn cho cơng ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nên ông khởi kiện Phía công ty phản tố cho ông Văn xin nghỉ ngày 30/9/2011 thực tế ông Văn nghỉ từngày 19/4/2011 nên ông Văn đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật với công ty vi phạm 11 thời gian báo trước nên phải bồi thường Trong trình giải vụ việc, ông Văn thừa nhận ông thức nghỉ việc từ 01/7/2011 Phía cơng ty xuất trình chứng chứng minh việc không chấp nhận đơn xin nghỉ phép nghỉ không lương ông Văn từ ngày 25/4/2011 đến 30/9 Tịa án cho việc ơng Văn khơng đồng ý công ty nghỉ việc riêng không hưởng lương vi phạm kỷ luật lao động hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Do khơng chấp nhận u cầu phản tố phía cơng ty u cầu: Giả sử bạn luật sư bên nguyên đơn bị đơn, đưa lập luận để bảo vệ cho thân chủ Trả lời: Giả sử luật sư Công ty cổ phần TDHS (bị đơn) Các lập luận nhóm đưa để bảo vệ cho thân chủ sau: - Vào ngày 18/4/2011, nguyên đơn ông Văn nộp đơn xin việc kể từ ngày 30/9/2011 Trong hợp đồng lao động ơng Văn CTCP TDHS hợp đồng lao động không xác định thời hạn ký ngày 01/5/2004 Nên theo Điểm a Khoản Điều 35 BLLĐ 2019 ông Văn cần báo trước cho CTCP TDHS 45 ngày - Theo đơn xin việc, ông Văn nghỉ từ ngày 30/9/2011, có nghĩa kể từ ngày nộp đơn (18/04/2011) đến trước ngày nghỉ thức (cụ thể đến ngày 29/09/2011) ông Văn phải làm đầy đủ bình thường Nhưng thực tế ơng tự ý nghỉ làm từ ngày 19/04/2011 không với quy định - Ngồi phía cơng ty xuất trình chứng chứng minh việc khơng chấp nhận đơn xin nghỉ phép nghỉ không lương ông Văn từ ngày 25/4/2011 đến 30/9 Có thể thấy khơng có chấp thuận cơng ty ông Văn tự ý nghỉ làm không đến công ty làm việc từ ngày 19/04/2011 Vì vậy, cơng ty hồn tồn có sở ơng Văn tự ý bỏ việc khơng có lí đáng Theo điểm e Khoản Điều 36 BLLĐ 2019, CTCP TDHS có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ông Văn - Và theo Khoản Điều 36 BLLĐ 2019, phía cơng ty khơng phải báo trước cho người lao động biết việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Công ty chấp nhận cho ông Văn việc từ ngày 01/7/2011 phù hợp theo quy định pháp luật 12 ... thực hợp đồng Hợp đồng lao động phải thực liên tục khoảng thời gian định thỏa thuận trước, không tự ý ngắt quãng hợp đồng, rừ pháp luật lao động có quy định (Đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật) ... người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhu cầu sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động. .. hợp đồng khơng cần liên tục, cần hồn thành xong công việc, việc ngắt quãng phụ thuộc vào người thực công việc Luật điều chỉnh Bộ luật lao đồng, Luật BHXH, Luật cơng đồn, … Bộ luật lao động, Luật

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:28

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - (TIỂU LUẬN) môn học LUẬT LAO ĐỘNG bài THẢO LUẬN THỨ BA hợp ĐỒNG LAO ĐỘNG
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan