CHƯƠNG 3 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG CÂU HỎI TỰ LUẬN 1 Tại sao TCTD không tồn tại dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh? TCTD không tồn tại dưới hình thức doanh nghiệp tư n.
CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG CÂU HỎI TỰ LUẬN Tại TCTD không tồn hình thức doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh? TCTD khơng tồn hình thức doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh vì: - Thứ nhất, doanh nghiệp tư nhân khơng phải pháp nhân, khơng có độc lập tài sản, khơng có tách bạch tài sản chủ doanh nghiệp với tài sản doanh nghiệp Do không tách bạch nên chủ DN dễ tẩu tán tài sản DN gặp khó khăn hay phá sản Nếu hoạt động TCTD huy động vốn từ cơng chúng sau cấp tín dụng để kiếm lời với khơng tách bạch tài sản doanh nghiệp tư nhân quản lý, đảm bảo nguồn vốn công chúng - Thứ hai, chế độ điều hành quản lý công ty hợp danh tự thành viên đứng quản lý, điều hành dựa vào nhân thân, tin tưởng để kinh doanh Trong hoạt động TCTD vô phức tạp, thành viên cơng ty hợp danh khơng đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ để tiến hành quản lý, điều hành loại hình hoạt động Bên cạnh đó, pháp luật quy định công ty hợp danh không phép thuê ban giám đốc để quản lý, điều hành công ty nên cho phép kinh doanh lĩnh vực ngân hàng vô nguy hiểm - Cuối cùng, doanh nghiệp tư nhân có trách nhiệm tài sản vơ hạn, Cơng ty hợp danh có chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh Như vậy, DNTN công ty hợp danh phân tán rủi ro, CDN hay thành viên hợp danh công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm toàn tài sản khơng thể phân tán rủi ro doanh nghiệp, cơng ty có tư cách pháp nhân.Như góc độ khách hàng trách nhiệm vơ hạn vơ có lợi xét góc độ quản lý nhà nước góc độ người kinh doanh hoạt động ngân hàng hoạt động có rủi ro cao Sở dĩ thực tế rủi ro hoạt động ngân hàng khơng xuất phát từ thân người kinh doanh gây lại có tác động lớn đến người kinh doanh Nên chế độ trách nhiệm vô hạn trách nhiệm hữu hạn, chủ thể kinh doanh chắn chọn trách nhiệm hữu hạn Như vậy, rõ ràng TCTD tồn hình thức doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh không khả thi rủi ro lớn So sánh TCTD ngân hàng TCTD phi ngân hàng? đối tượng kdoanh tiền tệ chịu quản lý NHNNVN Tiêu chí Cơ chế hoạt động Nguồn vốn Ngân hàng Phi ngân hàng Cho vay, nhận tiền gửi có kỳ hạn, TCTD phi ngân hàng có gần nhận tiền gửi không kỳ hạn làm đầy đủ hoạt động ngân dịch vụ tốn hàng cho vay, nhận tiền gửi có kỳ hạn… ngoại trừ việc nhận tiền gửi không kỳ hạn làm dịch vụ toán Điều tạo khác biệt cho hoạt động khác tài phi ngân hàng Ngân hàng huy động vốn từ khoản tiền gửi, khoản tiền vay, khoản tiền tự có (ngân hàng vay khoản nhỏ cho vay Các TCTD phi ngân hàng huy động từ vốn tự có, quỹ trợ cấp, hợp đồng bảo hiểm với khách hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu Quản lý khoản lớn.) nguồn vốn huy động nhiều huy động vốn từ cá nhân chứng khoán (TCTD phi ngân hàng vay khoản lớn cho vay lại khoản nhỏ.) không khác với tttd nn => không huy động từ cá nhân, nên huy động không nhiều Các ngân hàng chịu quản lý chặt chẽ từ ngân hàng Nhà nước, chịu ràng buộc tiền gửi dự trữ bảo hiểm khoản vay Vì ngân hàng khơng đầu tư mạo hiểm hay cho vay khoản rủi ro cao TCTD phi ngân hàng chịu ràng buộc đầu tư, cho vay vào dự án kinh doanh, cổ phiếu, thương phiếu… có mức độ rủi ro cao Các doanh nghiệp giai đoạn đầu tiếp cận với nguồn vốn có khả vay vốn cao Khả tạo tiền Ngân hàng nhận tiền gửi Các TCTD khơng có khả xoay vịng đồng tiền qua hoạt động ngân hàng, tạo hệ số nhân tiền Các khoản đầu tư Nếu khoản đầu tư Các tổ chức tài phi ngân hàng ngân hàng tập trung chủ yếu vào lại chủ yếu đầu tư vào tài chính, cho lĩnh vực thương mại sản xuất vay tiêu dùng chấp vật chất Mức độ rủi ro Rủi ro thấp TCTD phi ngân TCTD phi ngân hàng không chịu hàng chi phối, điều hành chặt chẽ Ngân hàng Trung ương khoản vay, tiền dự trữ, bảo hiểm chủ yếu đầu tư vào bất động sản, chứng khoán nên chịu rủi ro cao so với ngân hàng Loại hình Ngân hàng thương mại; Cơng ty tài chính; Ngân hàng sách; Cơng ty cho thuê tài Ngân hàng hợp tác xã Tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Các hoạt động Nhận tiền gửi: nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Nhận tiền gửi: nhận tiền tổ chức hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Cấp tín dụng: cho vay, chiết khấu, Cấp tín dụng: cho vay, chiết cho th tài chính, bao tốn, khấu, cho thuê tài chính, bao bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ toán, bảo lãnh ngân hàng cấp tín dụng khác nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản: cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi cá nhân (đầu vào) → lợi nhuận bị giảm sút Pháp luật bù đắp lại cho TCTD phi ngân hàng (đầu ra) → K2DD128 giới hạn cấp tín dụng lên đến cao so với ngân hàng Tại TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi cá nhân khơng làm dịch vụ tốn qua tài khoản khách hàng? Theo khoản Điều Luật Các TCTD 2010, tổ chức tín dụng phi ngân hàng là: “Loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng” Đây dấu hiệu quan trọng để phân biệt ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoạt động nhận tiền gửi cá nhân (cụ thể, tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhận tiền gửi tổ chức) hoạt động dịch vụ tốn TCTD phi ngân hàng huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đây hoạt động hàm chứa tính rủi ro cao (gtrinh) TCTD phi ngân hàng cung cấp tín dụng chủ yếu dựa nguồn vốn khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng thương mại ??? (phải coi lại) Vì vậy, TCTD phi ngân hàng có nguồn vốn không cao Đặc biệt rủi ro lớn TCTD phi ngân hàng yêu cầu khoản trước đến hạn rút tiền rút tiền thời gian ngắn cách ạt Điều dẫn tới rủi ro khoản cho TCTD phi ngân hàng Nên việc quy định TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi cá nhân không làm dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng cần thiết, đảm bảo hoạt động TCTD phi ngân hàng => khơng có khả xoay vịng vốn TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi cá nhân (đầu vào) → lợi nhuận bị giảm sút Pháp luật bù đắp lại cho TCTD phi ngân hàng (đầu ra) → K2DD128 giới hạn cấp tín dụng lên đến cao so với ngân hàng + Khả tài chịu trách nhiệm rủi ro thấp TTTD ngân hàng Nếu quy định cao ko đáp ứng => siết chặt, ko cho đụng vào nguồn vốn cá nhân kinh tế =>bảo vệ lòng tin người dân với TCTD xuất phát từ khả tài chịu trách nhiệm rủi ro, tctd thành lập TCTD phi ngân hàng ko nhận tiền gửi cá nhân ko làm dịch vụ tốn qua tài khoản khách hàng So sánh biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng TCTD hoạt động hội nghị chủ nợ pháp luật phá sản? - Giống nhau: - Khác nhau: Biện pháp kiểm soát đặc biệt Hoạt động hội nghị chủ nợ pháp luật phá sản Đối tượng áp dụng Các DN, HTX TCTD thuộc K1 Điều 145 Luật Các TCTD (Được điều chỉnh Luật TCTD) Các DN, HTX bị yêu cầu tuyên bố phá sản (Được điều chỉnh Luật phá sản 2014) Chủ thể NHNN TCTD bị đặt vào kiểm soát đặc biệt Các chủ nợ - Doanh nghiệp có nợ có yêu cầu tuyên bố phá sản theo Điều 77 Luật Phá sản Thời điểm áp dụng Trước DN, HTX bị yêu cầu tuyên bố phá sản Sau khi… Chủ thể có thẩm quyền giải Ngân hàng nhà nước (khoản Điều 145a Luật TCTD) Được tiến hành thực quan tư pháp Tòa án Mục đích (Vừa khác vừa giống) Đều có chủ nợ, bảo đảm an tồn Kiểm sốt hoạt động TCTD nhằm ngăn chặn hạn chế tổn thất tài - Nhằm bảo đảm cho việc giải cách bình đẳng lợi ích kinh tế chủ nợ doanh nghiệp (1 phần) - Tạo cho doanh nghiệp thêm hội để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh cịn khả phục hồi (Cùng tìm giải pháp) Thời hạn Thời hạn kiểm soát đặc biệt Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định Quyết định kiểm soát đặc biệt 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách chủ nợ trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ So sánh bảo hiểm tiền gửi dự trữ bắt buộc NHNNVN? - Giống nhau: bảo hiểm tiền gửi dự trữ bắt buộc hướng đến mục đích chung đảm bảo an tồn cho hệ thống TCTD, bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng (+chủ thể) - Khác nhau: Tiêu chí Bảo hiểm tiền gửi Dự trữ bắt buộc Khái niệm - Bảo hiểm tiền gửi bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản (khoản Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012) - Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi NHNN để thực sách tiền tệ quốc gia (khoản Điều 14 VBHN Luật NHNNVN) Mục đích - Khơng có mục đích thực sách tiền tệ quốc gia - Là công cụ thực sách tiền tệ quốc gia - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc TCTD không giống (khoản Điều 14 VBHN Luật NHNNVN) VND + ngoại tệ Vnd Đề phòng rủi ro TĂNG, GIẢM TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI Mọi TCTD hoạt động ngân hàng mục tiêu lợi nhuận - Nhận định Sai - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 4, khoản Điều 17 Luật tổ chức tín dụng 2010 - Theo đó, ngân hàng sách loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, thuộc sở hữu nhà nước Chính phủ thành lập ngân hàng sách hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà nhằm thực sách kinh tế, xã hội Nhà nước Như vậy, tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng mục tiêu lợi nhuận quỹ tín dụng nhân dân có mục tiêu lợi nhuận số TH nên khơng dùng quỹ tín dụng nhân dân để chứng minh câu Tổ chức tín dụng nước ngồi muốn hoạt động ngân hàng Việt Nam thành lập hình thức chi nhánh ngân hàng nước - Nhận định Sai - Cơ sở pháp lý: khoản Điều Luật tổ chức tín dụng 2010 - Tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tín dụng thành lập nước theo quy định pháp luật nước ngồi Tổ chức tín dụng nước ngồi diện thương mại Việt Nam hình thức văn phòng đại diện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi Tổ chức tín dụng khơng thành lập hình thức hợp tác xã - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 6, khoản Điều 74 Luật Các TCTD 2010 - Theo đó, tổ chức tín dụng thành lập hình thức hợp tác xã có ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân thành lập hình thức (câu hỏi thêm): HTX, cơng ty CP, cơng ty TNHH Cá nhân nắm giữ 20% vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 55 VBHN Luật TCTD 2010 - Theo đó, cổ đơng cá nhân khơng sở hữu vượt 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Chủ tịch HĐQT TCTD tham gia điều hành TCTD khác - Nhận định - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 34 VBHN Luật Các TCTD 2010 - Theo đó, trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị quỹ tín dụng nhân dân đồng thời thành viên Hội đồng quản trị ngân hàng hợp tác xã THÌ CHỦ TỊCH HĐQT VẪN CĨ THỂ ĐIỀU HÀNH VÌ SAO CÓ LOẠI TRỪ NÀY? -> chất ngân hàng hợp tác xã ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân =>TCTD thành lập mô hình hợp tác xã => thành viên HTX => ngân hàng HTX vậy, thành viên người điều hành Kiểm soát đặc biệt áp dụng TCTD bị khả toán - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 145 VBHN Luật Các TCTD 2010 - Theo đó, kiểm sốt đặc biệt việc TCTD đặt kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước có nguy khả chi trả, khả toán vi phạm nghiêm trọng pháp luật dẫn đến nguy an toàn hoạt động Nhận định => khả tốn, có nguy khả tốn, có nguy khả chi trả, khả chi trả => nhiều trường hợp có khả tốn => khả tốn bị áp dụng kiểm soát đặc biệt nên Ban kiểm soát đặc biệt quan có thẩm quyền định gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 146b VBHN Luật Các TCTD 2010 - Theo đó, Ban kiểm sốt đặc biệt có quyền tạm đình hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt hoạt động gia tăng rủi ro cho tổ chức tín dụng khơng phù hợp với phương án cấu lại phê duyệt Ban kiểm soát đặc biệt quyền định cho TCTD vay khoản vay đặc biệt - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 146a, khoản Điều 146b Luật Các TCTD - Theo đó, quyền định cho TCTD vay khoản vay đặc biệt thuộc Ngân hàng Nhà nước Ban kiểm sốt đặc biệt có quyền kiến nghị lên Ngân hàng Nhà nước việc cho TCTD vay khoản vay đặc biệt 9 Chỉ có Thống đốc NHNNVN có quyền định đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản Điều 7, khoản Điều Thông tư 11/2019/TT-NHNN - Theo đó, khơng có thống đốc NHNNVN mà cịn có Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, trực thuộc trung ương (quỹ tín dụng nhân dân) có quyền đặt tổ chức tín dụng (nhấn mạnh chủ thể quỹ tín dụng nhân dân) vào kiểm sốt đặc biệt hình thức giám sát đặc biệt Nhận định : Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có quyền định đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Chia trường hợp: 10 Mọi TCTD phải tham gia bảo hiểm tiền gửi - Nhận định sai - CSPL: Điều Luật bảo hiểm tiền gửi 2012 - Theo đó, có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi cá nhân (bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, chi nhánh ngân hàng nước thành lập hoạt động theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng) phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, ngân hàng sách khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định khoản Cách 2: Thêm chủ thể Tổ chức tín dụng phi ngân hàng 11 Người gửi tiền phải chủ thể đóng phí bảo hiểm tiền gửi - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 12 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 - Theo đó, chủ thể phải đóng phí bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Như người gửi tiền khơng phải đóng phí bảo hiểm tiền gửi (TCTD có nhận tiền gửi cá nhân) thêm: chủ thể nhận tiền bảo hiểm tiền gửi cá nhân có tiền gửi TCTD 12 Người gửi tiền thành viên HĐQT khơng bảo hiểm theo chế độ bảo hiểm tiền gửi - Nhận định SAI - CSPL: Điều 19 Luật BHTG 2012, Khoản Điều Nghị định 68/2013/NĐ-CP “Tiền gửi TCTD cá nhân thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) TCTD đó; tiền gửi chi nhánh ngân hàng nước cá nhân Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó.” Như vậy, thành viên HĐQT khơng bảo hiểm tiền gửi TCTD mà người thành viên, cịn tổ chức tín dụng khác Vì thành viên HĐQT khơng bảo hiểm tiền gửi TCTD mà người thành viên? họ người quản lý điều hành nên họ quản lý, đưa sách 13 Mọi loại tiền gửi cá nhân bảo hiểm tiền gửi - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Điều 18, 19 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 - Theo đó, tiền gửi bảo hiểm tiền gửi đồng Việt Nam cá nhân gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức tiền gửi khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng, trừ: + Tiền gửi tổ chức tín dụng cá nhân người sở hữu 5% vốn điều lệ tổ chức tín dụng (đây cổ đông lớn TCTD) + Tiền gửi tổ chức tín dụng cá nhân thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng đó; tiền gửi chi nhánh ngân hàng nước cá nhân Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngồi (chủ thể có ảnh hưởng đến đường lối, sách TCTD) + Tiền mua giấy tờ có giá vơ danh tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành (k có csh k có quyền) - Do đó, khơng phải loại tiền gửi cá nhân bảo hiểm tiền gửi 14 Bảo hiểm tiền gửi áp dụng cho TCTD có nhận tiền gửi - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 - Theo đó, tổ chức tín dụng (trừ ngân hàng sách), chi nhánh ngân hàng nước ngồi nhận tiền gửi cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi Do đó, ngồi tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước tham gia bảo hiểm tiền gửi tổ chức tín dụng cịn bao gồm TCTD phi ngân hàng (cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính), mà phi ngân hàng khơng nhận bảo hiểm tiền gửi 15 Mọi TCTD nhận tiền gửi không kỳ hạn cá nhân, hộ gia đình - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 98 điểm a khoản Điều 108 Luật Các TCTD năm 2010 - Theo đó, tổ chức tín dụng gồm tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Trong đó, tổ chức tín dụng phi ngân hàng không thực hoạt động nhận tiền gửi cá nhân, hộ gia đình Do đó, khơng phải TCTD nhận tiền gửi không kỳ hạn cá nhân, hộ gia đình 16 Mọi TCTD quyền kinh doanh ngoại tệ - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Điều 105, 111, 116 Luật Các TCTD năm 2010 - Do tính chất tầm ảnh hưởng hoạt động kinh doanh tiền tệ vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ kinh tế mà Nhà nước cho phép số loại hình tổ chức tín dụng phép thực hiện, cụ thể quy định Điều 105, 111, 106 Luật Các TCTD ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Do đó, TCTD quyền kinh doanh ngoại tệ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Phần 1: Hoạt động ngân hàng thương mại Tình 1: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tây Dương ngân hàng cấp phép thành lập hoạt động năm 2005 Tới đầu năm 2013, Ngân hàng có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng Trong năm 2013, Ngân hàng Đại Tây Dương có số hoạt động sau: a Phát hành chứng tiền gửi ngắn hạn tháng với số tiền huy động lên đến 20 tỷ đồng (Phát hành chứng tiền gửi hoạt động huy động vốn-nhận tiền gửi) - ĐÚNG - Căn vào khoản Điều 98 Luật tổ chức tín dụng 2010 Ngân hàng thuộc loại hình Ngân hàng thương mại nên Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tây Dương (sau gọi tắt Ngân hàng) phép thực hoạt động phát hành chứng tiền gửi ngắn hạn tháng với số tiền huy động lên đến 20 tỷ đồng (Trường hợp CTD phải quan tâm đến VDL 5.000 tỷ) b Ký hợp đồng cho thuê tài với cơng ty vận tải Đại An công ty Đại An thuê 10 xe vận tải 50 chỗ theo định công ty Đại An thời hạn 10 năm - SAI -Hoạt động NHTM hoạt động cho thuê tài - mà hoạt động NHTM không trực tiếp thực Muốn thực hoạt động NHTM phải thành lập mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hoạt động nêu theo quy định Điều 103 Luật tổ chức tín dụng 2010 (thì ngân hàng thực ký hợp đồng cho th tài với cơng ty vận tải Đại An công ty Đại An thuê 10 xe vận tải 50 chỗ theo định công ty Đại An thời hạn 10 năm trường hợp góp vốn, mua cổ phần.) c Sử dụng 20 tỷ phần vốn huy động từ hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm để thành lập công ty An Tín nhằm kinh doanh lĩnh vực in ấn loại giấy tờ - SAI - Nguồn vốn: từ nguồn vốn điều lệ nguồn vốn dự trữ - Lĩnh vực kinh doanh: khoản Điều 103 Luật Các TCTD (khó để chứng minh) Nguồn vốn điều lệ quỹ dự trữ không dùng vốn huy động d Thành lập trung tâm môi giới bất động sản để thực hoạt động môi giới bất động sản - SAI - Mơi giới bất động sản kinh doanh bất động sản (Luật kinh doan bđs) - Căn theo Điều 132 Luật tổ chức tín dụng 2010, tổ chức tín dụng khơng phép kinh doanh bất động sản trừ trường hợp mua, đầu tư sở hữu bất động sản để làm trụ sở kinh doanh cho thuê phần trụ sở kinh doanh, mà môi giới bất động sản không nằm trường hợp PL cho phép Hỏi: Theo anh (chị) hoạt động ngân hàng Đại Tây Dương hay sai? Tại sao? Tình 2: Ngân hàng thương mại cổ phần X thành lập hoạt động từ năm 1994, theo Giấy phép NHNNVN, có trụ sở Quận 1, TP HCM Cuối năm 2010, để tăng cường khả cạnh tranh, Hội đồng quản trị NHTMCP X thơng qua định sau đây: a Trích 60 tỷ đồng từ nguồn vốn huy động thông qua việc phát hành trái phiếu quý III năm 2010 để thành lập Cơng ty chứng khốn trực thuộc - CSPL: khoản Điều 103 Luật Các TCTD 2010 - Hoạt động NHTM cổ phần X chưa theo quy định khoản Điều 103 Luật TCTD 2010 Ngân hàng thương mại dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định khoản 2, 3, Điều Như vậy, NHTM X dùng vốn huy động thành lập Công ty chứng khoán chưa hợp lý theo quy định dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần (Hơn nữa, thành lập cơng ty chứng khốn kênh đầu tư - có lời có lỗ (rủi ro cao) mà lại sử dụng nguồn tiền huy động từ khách hàng gây ảnh hưởng đến khách hàng) b Trích 100 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ quỹ dự trữ để thành lập Công ty cho thuê tài trực thuộc - CSPL: khoản điểm b khoản Điều 103 Luật Các TCTD 2010 - Hoạt động phù hợp với quy định pháp luật Vì theo quy định điểm b khoản Điều 103 Luật TCTD 2010 Ngân hàng thương mại dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần trường hợp thành lập mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hoạt động kinh doanh cho thuê tài Như trường hợp NHTM cổ phần X sử dụng 100 tỷ từ vốn điều lệ quỹ dự trữ để thành lập Công ty cho thuê tài trực thuộc quy định pháp luật Nếu đề cho nguồn vốn điều lệ phải so sánh 100 tỷ/ vốn điều lệ : Điều 129 TCTD c Triển khai hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng (hối phiếu địi nợ hối phiếu nhận nợ) cho khách hàng - Hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần X phù hợp với quy định pháp luật - Theo quy định điểm b khoản Điều 98 Luật TCTD NHTM phép cấp tín dụng hình thức chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác nên NHTM Cổ phần X triển khai hoạt động phù hợp với quy định d Triển khai việc cấp tín dụng theo hình thức bao tốn cho khách hàng - Hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần X - CSPL: điểm đ khoản Điều 98 VBHN Luật TCTD - Vì bao tốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng thương mại nên việc ngân hàng TMCP X triển khai việc cấp tín dụng theo hình thức bao toán cho khách hàng phù hợp với quy định pháp luật (Vân) e Mở tài khoản giao dịch, quản lý tài khoản cung cấp cho khách hàng cá nhân nước học tập, công tác Việt Nam - Hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần X - CSPL: khoản Điều 98 VBHN Luật TCTD; điểm b k1 điều TT 23/2014 sửa đổi bs TT 02/2019 (điểm b k7 điều 1) CUNG ỨNG DỊCH VỤ QUA TÀI KHOẢN - đáp ứng đk pháp luật Hỏi: Giả sử anh (Chị) người tư vấn cho ngân hàng, Anh (chị) đánh giá tính pháp lý cho phương án Tình 3: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Đông thành lập hoạt động kể từ năm 2006 Đến năm 2011, NHTMCP Á Đông tăng vốn điều lệ lên thành 5.000 tỷ đồng Trong năm 2014, nhằm gia tăng tín dụng, NHTMCP Á Đơng tiến hành hoạt động sau: Cho ông Lý Chiêu Hồng (là cháu Tổng giám đốc NHTMCP Á Đơng) vay, với số tiền tỷ đồng, để xây nhà - Hoạt động NHTMCP Á Đông cho ông Lý Chiêu Hoàng - cháu Tổng giám đốc NHTMCP Á Đông vay - Cơ sở pháp lý: Điều 126 đến Điều 128 Luật Các TCTD 2010 -Thứ nhất, ơng Lý Chiêu Hồng khơng thuộc đối tượng khơng cấp tín dụng quy định Điều 126 Luật Các TCTD không thuộc đối tượng hạn chế cấp tín dụng Điều 127 Luật Các TCTD - Thứ hai, tổng mức dư nợ mà NH TMCP Á Đơng cấp cho ơng Lý Chiêu Hồng khơng 15% vốn tự có theo quy định khoản Điều 128 Luật Các TCTD (1 tỷ/5000 tỷ * 100 = 0,02% < 15%) => Hoạt động cấp tín dụng cho ơng Lý Chiêu Hồng Cho Công ty cổ phần Minh Long vay 1.000 tỷ đồng để xây dựng khu du lịch khép kín, bao gồm: khu vui chơi, giải trí, nhà biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp Vịnh Hạ Long - Hoạt động NHTMCP Á Đông cho công ty cổ phần Minh Long vay 1000 tỷ đồng để xây dựng khu du lịch khép kín khơng - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 128 Luật Các TCTD 2010 - CTCP Minh Long không thuộc trường hợp không cấp tín dụng (Đ126) hạn chế cấp tín dụng (Đ127) Tuy nhiên, Theo khoản Điều 128 Luật Các TCTD 2010 có quy định tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại Theo đó, số tiền cơng ty Minh Long cần vay để thực dự án 1000 tỷ đồng, tương đương với 20% (5000 tỷ) vốn Điều lệ ngân hàng Á Đông, cao 5% so với quy định pháp luật Vì vậy, ngân hàng Á Đơng khơng thể cho công ty Minh Long vay số vốn 1000 tỷ đồng mà cho vay 750 tỷ (tương đương 15% vốn điều lệ ngân hàng) Còn 250 tỷ cịn lại, cơng ty Minh Long vay tổ chức tín dụng khác - Luật quy định mục đích phân tán rủi ro cho ngân hàng, cho khách hàng vay số tiền lớn mà không may khách hàng phá sản dẫn đến tình trạng ngân hàng thiếu hụt vốn, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Phát hành kỳ phiếu với thời hạn tháng để huy động 100 tỷ nhằm thành lập cơng ty chứng khốn Hồn Cầu - Hoạt động NHTMCP Á Đông phát hành kỳ phiếu - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 98 Luật Các TCTD, khoản Điều 103 Luật Các TCTD 2010 - Theo đó, kỳ phiếu hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Như hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Phát hành thẻ ATM cho cá nhân có nhu cầu thỏa mãn điều kiện ngân hàng quy định - Hoạt động NHTMCP Á Đông phát hành thẻ ATM cho cá nhân - CSPL: khoản Điều 98 Luật Các TCTD 2010 - Mở tài khoản toán cho khách hàng hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại Vì việc phát hành thẻ ATM cho cá nhân có nhu cầu thỏa mãn điều kiện cho ngân hàng theo pháp luật Hỏi: Anh (chị) xác định hoạt động NHTMCP Á Đông hay sai theo quy định pháp luật? Giải thích sao? Phần 2: Hoạt động cơng ty tài chính/cơng ty cho th tài Tình 4: Năm 1999, cơng ty TNHH Một Thành Viên Tài Chính Prudential Việt Nam (“Prudential”) thức thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hành, với số vốn đầu tư 15 triệu USD Trong năm 2018, Prudential tiến hành số hoạt động sau: a) Nhận tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn tháng cá nhân, tiền gửi tổ chức địa bàn, có tổng số tiền 50 tỷ đồng - Đây hoạt động sai - CSPL: Điểm a Khoản Điều 108 Luật Các TCTD 2010 CTTC tctd pnn - Căn theo quy định khoản ĐIều VBHN Luật TCTD 2010 Cơng ty tài TCTD phi ngân hàng Tại Điểm a Khoản Điều 108 Luật Các TCTD 2010 quy định Cơng ty tài có quyền nhận tiền gửi tổ chức Như vậy, Prudential nhận tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn tháng cá nhân sai Còn hoạt động nhận tiền gửi tổ chức địa bàn b) Phát hành chứng tiền gửi với kỳ hạn 18 tháng để huy động vốn tổ chức với tổng giá trị đợt phát hành 60 tỷ đồng - Hoạt động - CSPL: Khoản Điều 108 VBHN Luật Các TCTD 2010 - Theo đó, theo điểm b khoản Điều 108 Luật tổ chức tín dụng 2010 cơng ty tài quyền phát hành chứng tiền gửi để huy động vốn tổ chức Do đó, việc cơng ty Prudential phát hành chứng tiền gửi với kỳ hạn 18 tháng để huy động vốn tổ chức với tổng giá trị đợt phát hành 60 tỷ đồng pháp luật c) Cho công ty A vay 20 tỷ đồng để đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến hàng xuất - Đây hoạt động - CSPL: Điểm d Khoản Điều 108 Luật Các TCTD 2010 - Tại Điểm d Khoản Điều 108 Luật Các TCTD 2010 quy định Công ty tài thực cho vay, bao gồm cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng Vì vậy, Công ty Prudential phép cho công ty A vay 20 tỷ đồng để đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến hàng xuất d) Bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho công ty B - Đây hoạt động phù hợp với quy định pháp luật Căn theo khoản Điều 111 Luật tổ chức tín dụng 2010 cơng ty tài thực hoạt động bảo lãnh phát trái phiếu doanh nghiệp Do đó, việc cơng ty Prudential bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho công ty B pháp luật e) Nhập máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất từ nước ngoài, công ty C thuê lại theo phương thức cho thuê vận hành - Đây hoạt động phù hợp với quy định pháp luật Vì theo quy định phát luật hoạt động ngân hàng cơng ty tài khơng có hoạt động nhập máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất thuê lại theo phương thức cho thuê vận hành Mà hoạt động quy định hoạt động ngân hàng cơng ty cho th tài quy định khoản Điều 112 Luật tổ chức tín dụng 2010 Do đó, việc cơng ty Prudential nhập máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất từ nước ngồi cơng ty C th lại theo phương thức cho thuê Ndd39.2014 Điều 13 Hỏi: Theo anh (chị), hoạt động Prudential hay sai? Giải thích sao? Tình 5: Tập đồn Điện lực Việt Nam (“EVN”) có ngành, nghề kinh doanh (i) sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; (ii) xuất nhập điện năng; (iii) đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; (iv) quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây chuyền sản xuất, truyền tải phân phối điện, cơng trình điện Do đó, EVN cần có nguồn vốn dài hạn; nhiên, để có nguồn vốn dài hạn ngân hàng thương mại, EVN phải đáp ứng điều kiện cho vay khác Trước tình hình này, EVN có kế hoạch thành lập riêng cơng ty tài trực thuộc để huy động vốn dài hạn, phục vụ cho nhu cầu đầu tư dài hạn EVN Hỏi: Theo anh (chị), kế hoạch EVN có thực khơng? Giải thích sao? Kế hoạch EVN thực cơng ty tài trực thuộc mà EVN dự kiến thành lập đáp ứng điều kiện quy định Điều 20 Luật Các TCTD 2010 Nghị định 39/2014/NĐ-CP Ví dụ như: • Vốn pháp định: 500 tỷ đồng • Chủ sở hữu: EVN pháp nhân hoạt động hợp pháp (mơ hình cơng ty TNHH thành viên) có đủ lực tài (vốn điều lệ EVN: 143.404 tỷ đồng) • Người quản lý điều hành • Điều lệ cơng ty tài dự kiến thành lập • Phương án kinh doanh cơng ty tài dự kiến thành lập có khả thi Kế hoạch EVN thực cơng ty tài trực thuộc mà EVN dự kiến thành lập đáp ứng điều kiện quy định Điều 20 Luật Các TCTD 2010 Nghị định 39/2014/NĐ-CP Tình tiết bổ sung Cơng ty Tài Cổ phần Điện lực (“EVN Finance”) thức thành lập hoạt động từ ngày 01 tháng năm 2008 với sứ mệnh đầu mối thu xếp vốn, quản trị vốn cho dự án điện thuộc EVN đơn vị thành viên, đồng thời cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chuyên nghiệp cho đơn vị ngành điện đơn vị thuộc thành phần kinh tế khác Để tăng cường vốn tự có, EVN Finance thực số hoạt động sau: a) Phát hành loại giấy tờ có giá có thời hạn khác (3 tháng, tháng năm) để huy động vốn của cá nhân - Căn Điều TT 01/2021/TT-NHNN tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phát hành giấy tờ có giá theo Giấy phép thành lập, hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm: Ngân hàng thương mại Ngân hàng hợp tác xã Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài - Căn khoản Điều TT 01/2021/TT-NHNN, tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá theo hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hình thức khác phù hợp với quy định Luật Chứng khoán, văn hướng dẫn Luật Chứng khốn quy định pháp luật có liên quan - Căn Điều 10 TT 01/2021/TT-NHNN thời hạn, ngày phát hành ngày đến hạn tốn giấy tờ có giá quy định sau: - Trái phiếu có thời hạn từ năm trở lên, thời hạn cụ thể tổ chức tín dụng quy định Trái phiếu phát hành đợt thời hạn ghi ngày phát hành ngày đến hạn toán - Thời hạn, ngày phát hành ngày đến hạn toán kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quy định - Căn khoản Điều TT 01/2021/TT-NHNN đối tượng mua giấy tờ có giá cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài phát hành tổ chức Việt Nam tổ chức nước ngồi Như vậy, Cơng ty EVN Finance phát hành giấy tờ có giá, nhiên thời hạn giấy tờ có giá phải tuân thủ quy định pháp luật trái phiếu khơng có thời hạn năm đối tượng huy động vốn phải tổ chức không cá nhân Do hành vi Cơng ty EVN Finance sai quy định b) Nhận tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng, dạng tiền gửi tiết kiệm có thưởng c) Tổ chức chương trình bốc thăm trúng thưởng gửi tiền USD - Căn khoản Điều Luật TCTD, tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác - Căn khoản 13 Điều Luật TCTD nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận - Căn điểm a khoản Điều 108 Luật TCTD, cơng ty tài nhận tiền gửi tổ chức - Căn Điều TT 48/2018/TT-NHNN cơng ty tài khơng nhận tiền gửi tiết kiệm - Căn khoản Điều TT 49/2018/TT-NHNN cơng ty tài nhận tiền gửi có kỳ hạn - Căn khoản Điều TT 49/2018/TT-NHNN tổ chức cá nhân khơng gửi tiền gửi chung có kỳ hạn ngoại tệ - Căn khoản Điều 92 Luật TM hình thức bốc thăm trúng thưởng hình thức khuyến mại bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự chương trình mang tính may rủi mà việc tham gia chương trình gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ việc trúng thưởng dựa may mắn người tham gia theo thể lệ giải thưởng công bố → Từ trên, Công ty tài EVN Finance có quyền nhận tiền gửi khách hàng tổ chức, hình thức nhận tiền gửi nhận tiền gửi có kỳ hạn, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu Trong trường hợp tổ chức cá nhân gửi tiền gửi chung có kỳ hạn phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức tiền gửi phải đồng Việt Nam mà không ngoại tệ Ngồi cơng ty tài EVN Finance khơng phép tổ chức chương trình bốc thăm trúng thưởng hình thức áp dụng người tham gia mà không bao gồm tổ chức d) Thực chương trình khuyến “gửi tiền bảo hiểm”, theo khách hàng gửi tiền tỷ đồng EVN Finance mua bảo hiểm nhân thọ Hỏi: Theo anh (chị), hoạt động EVN Finance hay sai? Giải thích sao? Tình 6: Cơng ty tài cổ phần VINACONEX-VIETTEL (“VVF”) thành lập với số vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng dựa đồng thuận chung sức cổ đông sáng lập: Tổng công ty Cổ phần VINACONEX, Tổng công ty Viễn thông Quân đội (VIETTEL), Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam (BIDV) cổ đông khác là: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB Bank), Công ty TNHH Đầu tư tư nhân (VP Capital) đơn vị thuộc Tổng công ty Cổ phần VINACONEX Trong năm 2014, VVF thực số hoạt động sau: a) Nhận tiền gửi có kỳ hạn tháng cá nhân địa bàn với số tiền 12 tỷ đồng - Hoạt động VFF sai - CSPL: khoản Điều 4; điểm a khoản Điều 108 VBHN Luật Các TCTD - Theo đó, Cơng ty tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng Căn theo điểm a khoản Điều 108 VBHN Luật TCTD cơng ty tài nhận tiền gửi tổ chức, khơng nhận tiền gửi cá nhân b) Cho doanh nghiệp nhà nước A vay 50 tỷ đồng để đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hàng xuất - Hoạt động VVF - CSPL: điểm d Khoản Điều 108 VBHN Luật TCTD - Theo đó, VFF cơng ty tài phép thực hoạt động cho vay … c) Mở tài khoản tốn tài VVF để cung cấp dịch vụ toán qua tài khoản cho doanh nghiệp gửi tiền VVF - Hoạt động VVF sai - CSPL: khoản Điều VBHN Luật TCTD Theo đó, VVF tổ chức tín dụng phi ngân hàng nên khơng thực hoạt động cung cấp dịch vụ toán qua tài khoản cho doanh nghiệp gửi tiền VFF d) Cho công ty B thuê dây chuyền sản xuất trị giá 25 tỷ đồng với thời hạn năm - Hoạt động VVF - CSPL: điểm g Khoản Điều 108 VBHN Luật TCTD - Theo đó, VVF cơng ty tài phép cho thuê tài chính, dây chuyền sản sản xuất loại tài sản cho thuê tài Hỏi: Theo anh (chị), hoạt động VFF hay sai? Giải thích sao? Tình 7: Ông A chủ Doanh nghiệp tư nhân Thắng Lợi; đồng thời, ông A cổ đông, sở hữu 12% vốn điều lệ Công ty cổ phần Thiên Phú Ngồi ra, ơng A cịn thành viên Ban kiểm sốt Cơng ty tài B (có vốn tự có 500 tỷ đồng) Hỏi: a) Giả sử Doanh nghiệp tư nhân Thắng Lợi muốn vay Cơng ty tài B, số tiền vay tỷ đồng, dựa tài sản bảo đảm ông A quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất, định giá tỷ đồng Liệu Cơng ty tài B có quyền cho Doanh nghiệp tư nhân Thắng Lợi vay khoản tiền tỷ đồng khơng? Vì sao? - Cơng ty tài B khơng quyền cho Doanh nghiệp tư nhân Thắng Lợi vay khoản tiền tỷ đồng - CSPL: Khoản 1, Điều 126 VBHN Luật TCTD 2010 - Theo đó, ông A chủ DNTN Thắng Lợi, DNTN DN chịu trách nhiệm tài sản vô hạn, tức tài sản ông A tài sản DNTN Thắng Lợi Mà ơng A cịn đồng thời thành viên BKS CTy Tài B Ơng A góp phần việc định việc cấp tính dụng tổ chức tín dụng Nếu ơng người vay quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng mà ơng lại người có thẩm quyền dẫn đến tình trạng lạm quyền Theo Khoản Điều 126 VBHN Luật TCTD, ông A thuộc trường hợp cấm cấp tín dụng, nên DNTN Thắng Lợi không cho vay - Gtr trang 212 b) Giả sử Công ty cổ phần Thiên Phú muốn vay Công ty tài B, số tiền vay 30 tỷ đồng, tài sản đảm bảo toàn nhà xưởng máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất Công ty cổ phần Thiên Phú, định giá 40 tỷ đồng Liệu Cơng ty tài B có quyền cho Cơng ty cổ phần Thiên Phú vay khoản tiền 30 tỷ đồng không? Vì sao? - Cơng ty tài B khơng quyền cho Công ty cổ phần Thiên Phú vay khoản tiền 30 tỷ đồng - CSPL: Khoản 1, khoản Điều 126, điểm d khoản Điều 127 VBHN Luật TCTD 2010 - Theo đó, ơng A cổ đông, sở hữu 12% vốn điều lệ Công ty cổ phần Thiên Phú, đồng thời thành viên ban kiểm sốt Cơng ty tài B nên công ty cổ phần Thiên phú thuộc trường hợp bị cấm cấp tín dụng ( pháp nhân cổ đơng có người đại diện phần vốn góp thành viên ban kiểm sốt tổ chức tín dụng - Giải thích câu a c) Giả sử Cơng ty cổ phần Thiên Phú Cơng ty tài B cho vay theo trường hợp Do Công ty cổ phần Thiên Phú vi phạm nghĩa vụ trả tiền vay dẫn đến nợ hạn nên Công ty tài B thơng báo định xử lý tài sản bảo đảm nói để thu hồi nợ Sau xử lý tài sản 25 tỷ đồng, Cơng ty cổ phần Thiên Phú cịn thiếu tỷ đồng Vì vậy, Cơng ty cổ phần Thiên Phú thỏa thuận với ông A, dùng phần vốn góp ơng - - A Cơng ty cổ phần Thiên Phú, có trị giá tỷ đồng, để thay nghĩa vụ trả nợ Công ty cổ phần Thiên Phú Liệu phương án trả nợ Công ty cổ phần Thiên Phú có pháp luật khơng? Vì sao? - Theo nhóm, phương án trả nợ Công ty cổ phần Thiên Phú không pháp luật Theo khoản Điều 307 BLDS thì: “3 Trường hợp số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp sau tốn chi phí bảo quản, thu giữ xử lý tài sản cầm cố, chấp nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm phần nghĩa vụ chưa toán xác định nghĩa vụ khơng có bảo đảm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ bảo đảm phải thực phần nghĩa vụ chưa toán.” Sau xử lý tài sản 25 tỷ đồng, CTCP Thiên Phú nợ tỷ đồng % tỷ nghĩa vụ khơng có bảo đảm Ở đây, CTCP Thiên Phú thỏa thuận dùng tài sản phần vốn góp ông A để thay nghĩa vụ trả nợ cho công ty Theo K3 Điều 126 Luật TCTD “Tổ chức tín dụng khơng cấp tín dụng cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng quy định khoản điều TCTD không bảo đảm hình thức để TCTD khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định khoản ĐIều này” => A thành viên BKS CT TC B => không chấp nhận phương án Phần 3: Kiểm sốt đặc biệt Tình 8: Trên sở kết luận kiến nghị Đoàn tra NHTMCP Nam Tiến, tháng 03/2013, Thống đốc NHNNVN định việc đặt NHTMCP Nam Tiến vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Để thực định Ban kiểm soát đặc biệt thành lập tiến hành hoạt động sau: a) Đình quyền điều hành Phó Tổng giám đốc NHTMCP Nam Tiến - ĐÚNG - Khoản Điều 146b Luật Các TCTD thì: “Đình chỉ, tạm đình quyền quản trị, điều hành, kiểm sốt tổ chức tín dụng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước định người thay Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch, thành viên Hội đồng thành viên, Trưởng ban, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt.” - Do đó, việc đình chỉnh quyền điều hành PTGD NHTMCP Nam Tiến với thẩm quyền Ban kiểm soát đặc biệt b) Yêu cầu Tổng giám đốc miễn nhiệm đình cơng tác Trưởng phịng tín dụng NHTMCP Nam Tiến phát ơng có hành vi khơng chấp hành phương án củng cố tổ chức hoạt động thông qua - ĐÚNG - Khoản Điều 146b: “Yêu cầu Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) miễn nhiệm, đình cơng tác người có hành vi vi phạm pháp luật, không chấp hành phương án cấu lại phê duyệt, không chấp hành đạo Ban kiểm soát đặc biệt” - Sau tiến hành tra phát ơng có hành vi khơng chấp hành phương án củng cố tổ chức hoạt động thông qua Nên hành vi ông hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, việc đình cơng tác Trưởng phịng tín dụng NHTMCP Nam Tiến thuộc phạm vi điều chỉnh Khoản Điều luật c) Tham gia vào Hội đồng tín dụng đình việc giải ngân cho số hợp đồng tín dụng ký kết - SAI - Khoản Điều 146b Luật Các TCTD quy định: “Tạm đình hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt hoạt động gia tăng rủi ro cho tổ chức tín dụng không phù hợp với phương án cấu lại phê duyệt.” - Hợp đồng tín dụng hợp đồng có sẵn đợi tới hạn giải ngân khơng … d) Kiến nghị Thống đốc NHNN gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt NHTMCP Nam Tiến - ĐÚNG - Khoản Điều 146b Luật Các TCTD: “Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước định: thay đổi hình thức kiểm soát đặc biệt, gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt; cho vay đặc biệt, gia hạn thời hạn cho vay đặc biệt, thu nợ khoản vay đặc biệt; lý tài sản, thu hồi Giấy phép tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt.” - Đồng thời theo khoản Điều 14 Thơng tư 07/2013/TT-NHNN có quy định: “Căn thực trạng tổ chức tín dụng, chậm ba mươi (30) ngày trước hết thời hạn kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm sốt đặc biệt phải có văn đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (qua Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) định gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng khơng phải quỹ tín dụng nhân dân Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh định gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt quỹ tín dụng nhân dân.” e) Lập báo cáo diễn biến tình trạng kiểm sốt đặc biệt gửi NHNNVN phương tiện thông tin đại chúng - SAI Không nằm nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát đặc biệt Hỏi: Theo anh (chị), hoạt động Ban kiểm soát đặc biệt hay sai? Giải thích sao? Tình 9: Trên sở báo cáo NHTMCP Y tình hình kinh doanh mình, Giám đốc chi nhánh NHNNVN nơi NHTMCP Y đặt trụ sở lập kiến nghị đặt NHTMCP Y vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, gửi lên Thống đốc NHNNVN Thống đốc NHNNVN xem xét định kiểm soát đặc biệt với nội dung sau: a) Đặt NHTMCP Y vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt tổ chức lâm vào tình trạng khả tốn - Theo quy định Điều 145 Luật Các TCTD TCTD đươc đặt vào kiểm soát đặc biệt TCTD có “nguy cơ” khả tốn Cách hiểu thuật ngữ khác Theo quy định Điều Thông tư 11/2019/TT-NHNN, tổ chức tín dụng mất, có nguy khả toán thuộc 02 trường hợp sau đây: + Thứ nhất: Tổ chức tín dụng có nguy khả tốn tỷ lệ an tồn vốn cấp thấp 4% thời gian 06 tháng liên tục có tỷ lệ tổng nợ xấu theo quy định Ngân hàng Nhà nước, nợ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu, nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý so với tổng nợ theo quy định Ngân hàng Nhà nước nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý mức 10% trở lên thời điểm liền sau 06 tháng liên tục mà tỷ lệ an toàn vốn cấp tổ chức tín dụng thấp 4% + Thứ hai: Tổ chức tín dụng khả tốn khơng có khả thực toán nghĩa vụ nợ thời gian 03 tháng kể từ ngày nghĩa vụ nợ đến hạn toán b) Thời hạn kiểm soát đặc biệt 03 năm - Hành vi Thống đốc NHNNVN hợp lý - Cơ sở pháp lý: điểm a khoản Điều 145a Luật sửa đổi Các TCTD năm 2010 - - Theo đó, thời hạn kiểm sốt đặc biệt nội dung Ngân hàng nhà nước quy định Do đó, việc Thống đốc NHNNVN đưa thời hạn kiểm sốt đặc biệt hợp lí c) Thành lập Ban kiểm soát đặc biệt Quyết định kiểm sốt đặc biệt gửi cho tồn chi nhánh NHNNVN cịn lại, quan cơng an, báo pháp luật TPHCM Trong trình thực kiểm sốt đặc biệt, Ban kiểm sốt có định sau: Hành vi gửi Quyết định kiểm soát đặc biệt cho tồn chi nhánh NHNNVN cịn lại, quan công an, báo pháp luật TPHCM Thống đốc NHNNVN sai CSPL: điểm b khoản Điều Thơng tư 11/2019/TT-NHNN quy định kiểm sốt đặc biệt TCTD Theo đó, định kiểm sốt đặc biệt khơng gửi cho tồn chi nhánh NHNNVN mà gửi cho “Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt đặt trụ sở chính, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nơi tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt có đơn vị phụ thuộc hoạt động” Mặt khác, khoản Điều Thông tư 11/2019/TT-NHNN định kiểm sốt đặc biệt gửi tới đối tượng thuộc khoản Điều 9, luật không quy định đối tượng quan công an báo pháp luật Do hành vi sai d) Chỉ đạo Giám đốc NHTMCP Y phân loại nợ hợp lý để lập kế hoạch toán (giải pháp nằm phương án củng cố tổ chức hoạt động Ban kiểm sốt thơng qua) e) Đình quyền điều hành Phó giám đốc NHTMCP Y phát ông lợi dụng chức vụ quyền hạn để phê duyệt nhiều hợp đồng cho vay, gây thiệt hại cho NHTMCP Y f) Miễn nhiệm đình cơng tác Trưởng phịng tín dụng NHTMCP Y ơng có hành vi vi phạm pháp luật - Hợp lý - CSPL: Khoản Điều 146b VBHN Luật Các TCTD - Do ông có hành vi vi phạm pháp luật nên miễn nhiệm đình cơng tác Trưởng phịng tín dụng NHTMCP Y thuộc khoản Điều 146b g) Yêu cầu/Chỉ định NHTMCP Z cho NHTMCP Y góp vốn/mua cổ phần NHTMCP Y khơng có khả tăng vốn - CSPL: Điểm a khoản khoản Điều 148a khoản Điều 148c Luật Sửa đổi Luật Các TCTD 2017 - Hành vi BKSĐB khơng Quyền u cầu/ định tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt trường hợp tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng có khả tăng vốn thuộc thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước Do đó, BKSĐB khơng có quyền yêu cầu/ định NHTMCP Z cho NHTMCP Y góp vốn/mua cổ phần NHTMCP Y khơng có khả tăng vốn Hỏi: Anh (chị) nhận xét hành vi Thống đốc NHNNVN Ban kiểm soát đặc biệt ... nên chịu rủi ro cao so với ngân hàng Loại hình Ngân hàng thương mại; Cơng ty tài chính; Ngân hàng sách; Cơng ty cho th tài Ngân hàng hợp tác xã Tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Các hoạt động... ngân hàng thương mại Tình 1: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tây Dương ngân hàng cấp phép thành lập hoạt động năm 2005 Tới đầu năm 20 13, Ngân hàng có vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng Trong năm 20 13, ... 1 03 Luật Các TCTD 2010 - Theo đó, kỳ phiếu hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Như hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Phát hành thẻ ATM cho cá nhân có nhu cầu thỏa mãn điều kiện ngân