có hội có thì mau giữ lấy, sau này sợ k còn cơ hôi ddaaau Vì: Căn cứ vào khái niệm hôn nhân tại bài giảng số 1 Khẳng định sau đúng hay sai: “Hai bên nam nữ chung sống như vợ chồng được c
Trang 1Đáp án trắc nghiệm: Luật Hôn nhân & gia đình Việt Nam – EL15.
Hai người đồng tính chung sống với nhau là một quan hệ hôn nhân
Sai
có bạn nào đang luyện ielts mà chưa thấy hiệu quả không? testuru có những bài thi thực tế, tải về miễn phí nữa rất hay để cho các bạn ôn tập đó mọi người truy cập https://testuru.com/vi/blog/de-thi-ielts-mau-1910afe tại đây nha, nếu muốn
đi nhanh hơn nữa thì đăng ký học ngay tại testuru để mang lại hieeuh quả
nhanh và cao hơn bữa giờ mình tải về rất nhiều đề thi thử ielts, làm phê luôn trước nghe tới thi ielts cái là đã thấy sợ rồi, từ khi thi thử trên testuru thì bây giờ mình đã khác rồi, k còn sợ và run nữa hihi các bạn cũng mau mau tải tài liệu về
và học tập đi nha có hội có thì mau giữ lấy, sau này sợ k còn cơ hôi ddaaau Vì: Căn cứ vào khái niệm hôn nhân (tại bài giảng số 1)
Khẳng định sau đúng hay sai: “Hai bên nam nữ chung sống như vợ chồng được coi là hôn nhân”
Chọn một câu trả lời:
Sai
Luật HN&GĐ chỉ diều chỉnh quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng Chọn một câu trả lời:
Sai
Mọi sự thỏa thuận của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình phải đảm bảo vì lợi ích chung của gia đình và con cái
Đúng
Vì: Các chủ thể khi tham gia quan hệ hôn nhân và gia đình luôn hướng tới mục tiêu xây dựng một gia đình dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc, bền vững (tại bài giảng số 1)
Yếu tố tình cảm trong nhiều trường hợp mang tính chất quyết định cho việc hình thành hay chấm dứt quan hệ hôn nhân và gia đình
Đúng
Vì: trong quan hệ kết hôn, ly hôn yếu tố tình cảm mang tính quyết định (tại bài giảng số 1)
Vê nguyên tắc, các bên chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình đương nhiên phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho họ
Đúng
Chủ thể của quan hệ hôn nhân và gia đình không chỉ là cá nhân
Sai
Một người đồng tính nhận một đứa trẻ làm con nuôi là giữa họ hình thành một gia đình
Chọn một câu trả lời:
Trang 2Sự kiện sinh đẻ là hành vi pháp lý làm phát sinh quan hệ cha mẹ và con
Sai
Gia đình chỉ được hình thành khi có đủ ba yếu tố hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng
Chọn một câu trả lờ
Sai
Nam nữ chung sống như vợ chồng không phải là một quan hệ hôn nhân
Đúng
Luật HN&GĐ có phương pháp điều chỉnh mang tính mềm dẻo và linh hoạt
Đúng
Hôn nhân luôn phải là sự liên kết giữa hai người khác giới tính
Đúng
Một sự kiện pháp lý có thể đồng thời là sự kiện làm chấm dứt quan hệ này nhưng lại làm phát sinh quan hệ khác giữa các thành viên trong gia đình
Đúng
Quan hệ hôn nhân và gia đình tồn tại lâu dài, bền vững trừ quan hệ hôn nhân bị kết thúc bằng ly hôn
Chọn một câu trả lời:
Sai
Chỉ khi hai bên nam nữ kết hôn mới có thể được coi là một quan hệ hôn nhân Chọn một câu trả lời:
Đúng
Cá nhân muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật HN&GĐ phải thể hiện được ý chí tham gia vào quan hệ đó
Sai
Quan hệ tài sản trong hôn nhân và gia đình không mang tính chất hàng hóa tiền
tệ đền bù ngang giá
Đúng
Luật HN&GĐ có đối tượng điều chỉnh giống với đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
Chọn một câu trả lời:
Sai
Gia đình được hình thành chỉ trên cơ sở hôn nhân
Chọn một câu trả lời:
Sai
Nam nữ chung sống như vợ chồng là hình thành một gia đình
Chọn một câu trả lời:
Sai
Hai người đồng tính nữ chung sống với nhau và một bên nhận nuôi con nuôi là giữa họ hình thành một gia đình
Trang 3Chọn một câu trả lờ
Sai
Các quy phạm pháp luật hôn gia đình thường ít có chế tài kèm theo
Đúng
Khẳng định sau đúng hay sai: “Một người phụ nữ sinh con ngoài giá thú là hình thành một gia đình”
Chọn một câu trả lời:
Đúng
Luật HN&GĐ chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con, ông bà
và cháu
Chọn một câu trả lời:
Sai
Lừa dối kết hôn có thể do người thứ ba thực hiện
Sai
Pháp luật không cho phép cử người đại diện trong việc kết hôn
Đúng
Quan hệ giữa cha mẹ và con cái khi xử hủy việc kết hôn trái pháp luật được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn
Đúng
Việc kết hôn không đúng thẩm quyền có thể được thừa nhận là vợ chồng mà không cần phải đăng ký kết hôn lại
Sai
Người đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác là kết hôn trái pháp luật
Chọn một câu trả lời:
a Sai
Sai
Việc kêt hôn trái pháp luật có thể không bị hủy
Đúng
Cưỡng ép kết hôn chỉ là hành vi của một trong hai bên chủ thể kết hôn
Sai
Cưỡng ép kết hôn có thể là hành vi của người thứ ba
Chọn một câu trả lời:
Đúng
Người tâm thần vẫn có thể được kết hôn
Đúng
Việc kết hôn trái pháp luật sẽ bị hủy khi có yêu cầu
Sai
Hai người cùng giới tính không bị cấm chung sống như vợ chồng
Đúng
Nam từ 20 tuổi trở lên là được kết hôn
Sai
Trang 4Nam nữ chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn là trái pháp luật Sai
Người tâm thần mà không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vì thì không được kết hôn
Chọn một câu trả lời:
Đúng
Hai bên nam nữ thoà thuận kết hôn là đảm bảo sự tự nguyện kết hôn
Chọn một câu trả lời:
Sai
Hai người cùng giới tính không được đăng ký kết hôn
Đúng
Kết hôn không đúng thẩm quyền là kết hôn trái pháp luật
Sai
Việc kết hôn trái pháp luật không đương nhiên bị hủy
Đúng
Nam nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn thì việc giải quyết hậu quả pháp lý giống như giải quyết hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật
Sai
Người đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác thì bị hủy khi có yêu cầu
Sai
Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời mà chung sống với nhau như vợ chồng là trái pháp luật
Chọn một câu trả lời:
Đúng
Con nuôi và con đẻ của một người không được kết hôn với nhau
Chọn một câu trả lời:
Sai
Kết hôn giả tạo là thiếu sự tự nguyện kết hôn
Đúng
Hai người đồng tính chung sống với nhau là kết hôn trái pháp luật
Sai
Vợ chồng chỉ phát sinh trách nhiệm liên đới khi một bên thực hiện giao dịch vì nhu cầu thiết yếu của gia đình
Sai
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân chỉ áp dụng cho chế độ tài sản theo luật định
Đúng
Việc định đoạt tài sản riêng hoàn toàn do vợ chồng quyết định mà không phụ thuộc vào ý chí của chồng hoặc vợ của họ
Sai
Vợ, chồng có thể không đuợc đại diện cho nhau theo pháp luật
Trang 5Chế độ tài sản theo thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực từ khi hai bên nam nữ được đăng ký kết hôn
Đúng
Chế độ tài sản theo thỏa thuận chỉ được áp dụng khi hai bên xác lập trước khi kết hôn
Đúng
Chế độ tài sản theo thỏa thuận có thể bị coi là vô hiệu
Đúng
Chế độ tài sản theo thỏa thuận có thể sửa đổi nội dung giống như chế độ tài sản theo luật định
Đúng
Vợ chồng có thể bị hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng
Đúng
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ áp dụng nguyên tắc chia tài sản như khi ly hôn nếu các bên không thỏa thuận được và yêu cầu Tòa án giải quyết
Đúng
Vợ hoặc chồng có thể thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung mà không cần sự đồng ý của chồng hoặc vợ mình
Sai
Khi vợ, chồng đưa tài sản riêng vào sử dụng chung tức là vợ, chồng đã nhập tài sản riêng vào tài sản chung
Sai
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân có thể bị coi là vô hiệu
Đúng
Pháp luật quy định cho vợ chồng hai chế độ tài sản
Đúng
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân đương nhiên dẫn đến hệ quả là chấm dứt chế độ tài sản giữa vợ chồng
Sai
Vợ hoặc chồng là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của chồng hoặc vợ mình
Sai
Khi vợ chồng nhập tài sản riêng vào tài sản chung thì nghĩa vụ liên quan đến tài sản đó là nghĩa vụ chung
Sai
Chế độ tài sản theo thỏa thuận không được sửa đổi, bổ sung
Sai
Quan hệ tài sản với người thứ ba được xác lập trước khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ thay đổi theo sự thỏa thuận của vợ chồng
Sai
Vợ chồng vẫn chịu sự điều chỉnh bởi một số quy định mang tính nguyên tắc của Luật HN&GĐ về vấn đề tài sản cho dù lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận Đúng
Thu nhập là tiền lương của mỗi bên vợ, chồng luôn là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng
Chọn một câu trả lời:
Trang 6Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ dẫn đến hệ quả là vợ chồng ly thân trên thực tế
Chọn một câu trả lời:
Sai
Nếu vợ chồng đã lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định thì không được thay đổi sang chế độ tài sản theo thỏa thuận
Chọn một câu trả lời:
Đúng
Pháp luật chỉ quy định cho vợ chồng một chế độ tài sản duy nhất là chế độ tài sản theo luật định
Sai
Chỉ có trẻ em mới được nhận làm con nuôi
Sai
Người sinh ra đứa trẻ không đương nhiên là mẹ của đứa trẻ đó
Đúng
Con sinh ra từ việc mang thai hộ luôn có huyết thống trực hệ với vợ chồng người nhờ mang thai hộ
Đúng
Về nguyên tắc, người chồng đương nhiên được xác định là cha của đứa trẻ do người vợ sinh ra
Đúng
Con sinh ra bằng phương pháp khoa học đương nhiên là con của người sinh ra nó
Sai
Người phụ nữ độc thân được mang thai hộ cho bất cứ ai nhờ họ
Sai Vì: người mang thai hộ phải là người thân thích cùng hàng với người nhờ mang thai hộ (tại bài giảng số 5)
Mẹ có thể mang thai họ cho con
Sai
Nếu việc xác định cha, mẹ, con không có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền của
cơ quan đăng ký hộ tịch
Chọn một câu trả lời:
Đúng
Người nhờ mang thai hộ có thể nhờ mang thai hộ nhiều lần
Đúng
Con đẻ có thể không phải do cha mẹ sinh ra
Đúng
Trong những trường hợp nhất định, người thân thích của người yêu cầu xác định cha, mẹ, con cũng có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con
Đúng
Việc nhận cha, mẹ, con đã chết do UBND thực hiện
Saii
Người nhận nuôi con nuôi, trong những tường hợp nhất định, không nhất thiết phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên
Trang 7Người mang thai hộ được quyền ưu tiên nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mang thai
hộ làm con nuôi
Đúng
Con nuôi và gia đình gốc không còn tồn tại quyền và nghĩa vụ với nhau nữa Sai
Con đẻ là con có huyết thống trực hệ với cha mẹ đẻ
Sai
Trẻ sinh bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không có mối quan hệ cha con, mẹ con với người cho trứng, cho tinh trùng, cho phôi
Đúng
Vì: Luật HN&GĐ chỉ quy định quan hệ cha mẹ và con giữa đứa trẻ đó với căpvowj chồng vô sinh hoặc người phụ nữ dộc thân thực hiện việc sinh con bằng kỹ thuật
hỗ trợ sinh sản (Tại bài giảng số 5)
Người chồng hoặc người vợ nhận con ngoài giá thú không cần sự đồng ý của người vợ hoặc người chồng của họ
Đúng
Con riêng là con ngoài giá thú
Sai
Vì: Con riêng có thể là con trong giá thú khi là con của quan hệ hôn nhân trước (tại bải giảng số 5)
Kết hôn giả tạo là việc kết hôn không nhằm mục đích xây dựng gia đình
Đúng
Vì: Căn cứ vào khái niệm kết hôn giả tạo (tại bải giảng số 2)
Ý chí tự nguyện ly hôn của cả vợ chồng là yếu tố quyết định việc Tòa án cho ly hôn
Sai
Quyền yêu cầu ly hôn chỉ thuộc về vợ chồng
Sai
Căn cứ ly hôn không áp dụng cho trường hợp ly hôn do thuận tình
Đúng
Con từ 7 tuổi thể hiện ý chí muốn ở với ai khi cha mẹ ly hôn thì Tòa án sẽ quyết định cho con ở với người đó
Chọn một câu trả lời:
Sai
Việc giao con cho ai nuôi khi cha mẹ ly hôn phụ thuộc vào độ tuổi của đứa con đó
Sai
Quyền yêu cầu ly hôn không chỉ dành riêng cho vợ chồng
Đúng
Vợ hoặc chồng bị tuyên bố chết là căn cứ ly hôn
Sai
Trang 8Nếu đứa trẻ sinh ra và bị chết thì người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu
ly hôn nữa
Sai
Khi một bên vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố chế trở về sẽ khôi phục quan hệ hôn nhân
Sai
Vì: còn phụ thuộc vào việc người đó đã được hủy bỏ quyết định tuyên bố chết và người vợ hoặc chồng còn lại chưa kết hôn với người khác (tại bài giảng số 4)
Hòa giải ở cơ sở về việc ly hôn chỉ là khuyến khích
Đúng
Khi vợ chồng thuận tình ly hôn thì Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn
Sai
Tài sản chung khi ly hôn luôn được chia theo nguyên tắc chia đôi
Sai
Căn cứ ly hôn dựa vào lỗi của vợ chồng
Sai
Vì: Luật HN&GĐ đã quy định căn cứ ly hôn là khi vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được; vợ chồng bị tuyên bố mât tích., vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần của người kia (Tại bài giẩng số 4)
Căn cứ ly hôn chỉ dựa vào bản chất quan hệ hôn nhân
Sai
Việc hạn chế quyền yêu cầu ly hôn đuọc áp dụng đối với cả người vợ
Sai
Nếu người chồng yêu cầu ly hôn khi đang bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn mà người vợ cũng đồng ý ly hôn thì Tòa án vẫn giải quyết ly hôn
Sai
Người vợ không bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn
Đúng
Nếu đứa trẻ do người vợ sinh ra không phải là con chung của vợ chồng thì người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn
Sai
Vợ hoặc chồng bị tuyên bố mất tích là căn cứ ly hôn
Đúng
Nếu nggười chồng yêu cầu ly hôn khi người vợ đang mang thai thì Tòa án sẽ trả đơn
Sai
Căn cứ ly hôn được áp dụng cho cả hai trường hợp ly hôn do thuận tình và ly hôn
do một bên yêu cầu
Sai
Quyền yêu cầu ly hôn có thể bị hạn chế
Đúng
Quyền yêu cầu ly hôn không bị hạn chế
Sai
Trang 9Người sinh ra đứa trẻ là mẹ của đứa trẻ đó.
Sai
Một bên vợ hoặc chồng nhận con ngoài giá thú bắt buộc phải có sự đồng ý của chồng hoặc vợ của họ
Sai
Người phụ nữ độc thân không được nhờ mang thai hộ
Đúng
Nếu cha, mẹ không trực tiếp nuôi con thì chỉ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mà không phải thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục con
Sai
Con nuôi và con đẻ của một người có quyền và nghĩa vụ như nhau
Đúng
Nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ đặt ra khi người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng không sống cùng nhau
Sai
Quyền và nghĩa vụ của con trong giá thú và con ngoài giá thú là như nhau
Đúng
Về nguyên tắc, cha mẹ là đại diện cho con chưa thành niên
Đúng
Vợ, chồng cấp dưỡng cho nhau khi một bên có khó khăn túng thiếu
Sai
Con riêng và con chung có quyền và nghĩa vụ như nhau
Sai
Người giám hộ là người đầu tiên được quyền ưu tiên quản lý tài sản riêng của người chưa thành niên
Sai
Cha mẹ bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với con vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Đúng
Quyền và nghĩa vụ giữa con dâu, con rể với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ chỉ đặt ra khi họ sống chung với nhau
Đúng
Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của một bên vợ chồng thu được trong thời kỳ hôn nhân không đương nhiên là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất Đúng
Vì: Nêu có sự kiện chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân thì có thể sẽ là tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng (Tại bài giảng số 3)
Một người muốn mang thai hộ phải có sự đồng ý của người chồng nếu họ đang tồn tại quan hệ hôn nhân
Đúng
Vì: Sự đồng ý của người chồng là bắt buộc (tại bài giảng số 5)
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con chỉ đặt ra khi cha mẹ ly hôn
Sai
Vì: Luật HN&GĐ quy định điều kiện cha mẹ và con cấp dưỡng cho nhau là không sống chung hoặc sống chung nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng (Tại bài giảng
số 6)
Trang 10Nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra ngay cả khi người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng sống chung với nhau
Đúng Vì: Nếu sống chung mà người có nghĩa vụ nuôi dưỡng tốn tránh nghĩa vụ
đó thì phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng (Tại bài giảng số 6)
Cha mẹ có quyền định đoạt tài sản riêng của con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
Sai
Vì: nếu người con này có người giám hộ khác thì người giám hộ được quyền ưu tiên trước trong việc định đoạt tài sản riêng cảu người con đó
Cha mẹ là người đương nhiên quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên Sai
Vì: Nếu con có người khác giám hộ hoặc người tặng cho tài sản hoặc người để lại
di sản chỉ định người khác quản lý tài sản (Tại bài giảng số 6)
Con từ đủ 15 tuổi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ khi không sống chung với cha mẹ
Sai Vì: Người cấp dưỡng phải là người đã thành niên (tại bài giản số 6)
Thanh viên gia đình chỉ là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng
Sai
Vì: Luật HN&GĐ quy định Thành viên gia đình rộng hơn các mối quan hệ đó
Con từ đủ 15 tuổi đương nhiên có nghĩa vụ đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình
Sai
Vì: Chỉ khi con đã thành niên có thu nhập thì mới có nghĩa vụ này (tại bài giảng
số 6)