Tải bài mẫu báo cáo thực tập Luật Hôn Nhân Gia Đình

10 12 0
Tải bài mẫu báo cáo thực tập Luật Hôn Nhân Gia Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Hôn Nhân Gia Đình Đề tài Phân tích quyền tự định đoạt tài sản riêng của một bên vợ, chồng ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay quan hệ tài sản là một quan hệ rất quan trọng trong cuộc sống của gia đình, có thể nói hầu hết các quan hệ mâu thuẫn trong gia đình phát sinh là do quan hệ bất đồng về tài sản, nhất là đối với những gia đình có thu nhập thấp và trung bình Việc quy định vợ, chồng có quyền có tài sản riêng nhằm bảo vệ lợi ích của người có tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân và[.]

Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Hơn Nhân Gia Đình Đề tài: Phân tích quyền tự định đoạt tài sản riêng bên vợ, chồng ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày quan hệ tài sản quan hệ quan trọng sống gia đình, nói hầu hết quan hệ mâu thuẫn gia đình phát sinh quan hệ bất đồng tài sản, gia đình có thu nhập thấp trung bình Việc quy định vợ, chồng có quyền có tài sản riêng nhằm bảo vệ lợi ích người có tài sản riêng thời kỳ hôn nhân để dễ dàng cho việc giải quan hệ tài sản ly hôn Song số trường hợp đặc biệt Pháp luật hôn nhân gia đình có quy định hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng Sau trình bày nhóm vấn đề quyền tự định đoạt tài sản riêng bên vợ, chồng I GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái quát tài sản riêng vợ, chồng 1.1 Khái niệm tài sản riêng vợ, chồng Kế thừa phát triển quy định tài sản riêng vợ, chồng theo luật nhân gia đình năm 1986, Luật nhân gia đình năm 2000 quy định chế độ sở hữu tài sản riêng vợ chồng, cụ thể hơn, tạo sở pháp lý thống thực tế áp dụng Đối với Luật nhân gia đình năm 1986, ban hành vào thời kỳ đầu nghiệp đổi dự liệu tài sản riêng vợ, chồng, Luật hôn nhân gia đình năm 1986 quy định mềm dẻo, tránh ổn định tài sản gia đình Đó u cầu cơng tác lập pháp thực pháp luật hôn nhân gia đình 1986 Theo điều 16 Luật nhân gia đình năm 1986 thì: “Đối với tài sản mà vợ, chồng có trước kết hơn, tài sản thừa kế riêng cho riêng thời kỳ nhân người có tài sản có quyền nhập không nhập vào khối tài sản chung cvủa vợ chồng” Quy định có tính chất mở, tùy nghi cho phép vợ, chồng lựa chọn việc nhập hay khơng nhậptài sản riêng vào khối tài sản riêng vợ chồng Trong điều kiện kinh tế- xã hội nay, vợ, chồng với tư cách cơng dân, tài sản vợ, chồng có từ trước kết hôn thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; xét mặt chất kinh tế pháp lý tài sản thuộc tài sản riêng vợ, chồng Mặt khác việc thực áp dụng Luật hôn nhân gia đình năm 1986 ghi nhận quyền sở hữu riêng với, chồng nước ta sau mười năm tạo nhân dân nhận thức ý thức tôn trọng tài sản chung vợ, chồng Vì vậy, khoản điều 32 Luật nhân gia đình 2000 ghi nhận: “ Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng” Đồng thời, luật quy định cụ thể cách xác định tài sản riêng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ vợ, chồng thực quyền sở hữu tài sản riêng vợ, chồng 1.2 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng Theo khoản điều 32 luật nhân gia đình 2000 quy định: “1 Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà vợ, chồng có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sảnđược chia riêng cho vợ, chồng theo quy định khoản điều 29, điều 30 luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân.” So với quy định điều 16 Luật nhân gia đình năm 1986, điều 32 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định cụ thể có quy định “mới” xác lập tài sản vợ, chồng dựa vào thời điểm trước kết hôn, dựa vào định đoạt chủ sở hữu tài sản chuyển dịch tài sản cho bên vợ, chồng dựa kiện chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân 1.2.1 Tài sản riêng vợ, chồng tài sản có trước kết Trước kết hôn, tài sản vợ, chồng làm ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thuộc quyền sở hữu mối bên vợ chồng Với tư cách công dân, vợ, chồng chủ sở hữu tài sản làm trước kết hôn tài sản riêng quyền sở hữu “vợ, chồng” tài sản riêng pháp luật bảo vệ thừa nhận (điều 58 Hiến pháp 1992) Xét nguồn gốc, tài sản không tạo thời kỳ hôn nhân, không chịu tác động tính chất cộng đồng quan hệ hơnh nhân lợ ích chung gia đình Trong xã hội nay, pháp luật Đảng Nhà nước với sách, đường lối đổi phát triển nềm kinh tế xã hội, khuyến khích cá biện pháp tạo điều kiện tạo cho cơng dân có thu nhập, tài sản làm giàu cho cá nhân, gia đình xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao phong phú người dân Tài sản mà vợ, chồng có trước kết cơng sức vợ, chồng làm theo tính chất nghề nghiệp, cơng việc mình, có người khác chuyển dịch từ quyền tài sản họ cho người vợ, chồng thông qua giao dịch dân tặng cho riêng, thừa kế riêng Vì thế, trước kết hơn, với tư cách công dân, theo quy định luật dân sự, vợ, chồng có quyền có tài sản riêng xác lập quyền sở hữu tài sản riêng, điều dựa quy định từ điều 241 đến điều 255 Bộ luật dân xác lập quyền sở hữu tài sản Quy định vợ, chồng có quyền có tài sản riêng thời kỳ hôn nhân quy định pháp luật nhân gia đình nhiều nước ghi nhận quy định nhằm bảo vệ quyền sở hữu vợ, chồng, phấp lý vững bảo đảm khối tài sản riêng vợ, chồng có tranh chấp tài sản vợ chồng thực tế 1.2.2 Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân Xét nguồn gốc tài sản riêng thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Luật hôn nhân gia đình 2000 quy định tài sản thuộc sở hữu riêng vợ, chồng nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt tài sản cuả chủ sở hữu Theo pháp luật dân sự, tài sản tặng cho, thừa kế cho riêng bên vợ, chồng hưởng khối tài sản tài sản riêng bên vợ, chồng Việc quy định lẽ ý chí chủ sở hữu tặng cho riêng di chúc riêng cho vợ, chồng hưởng cho chung hai vợ chồng Trong thực tế, tài sản mà vợ, chồng tặng cho riêng, thừa kế riêng thời kỳ hôn nhân thường người thân, bạn bè vợ, chồng định đoạt theo ý chí họ cho bên vợ, chồng hưởng giá trị tài sản Có thể tài sản cha mẹ bên tặng riêng cho ngày cưới, cha,, mẹ, vợ (chồng) chết để lại di chúc cho người vợ chồng hưởng di sản 1.2.3 Tài sản riêng vợ, chồng gồm đồ dùng, tư trang cá nhân Đây quy định Luật nhân gia đình năm 2000 xác định đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng vợ, chồng Quy định phù hợp cần thiết với sống hàng ngày cá nhân vợ, chồng sống hàng ngày cơng việc theo tính chất nghề nghiệp, chun mơn cần đến đồ dùng, tư trang phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày công việc họ việc quy định đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng vợ, chồng nhằm đảm bảo quyền tự cá nhân sống riêng tư vợ, chồng Tuy nhiên, kể từ luật nhân gia đình năm 2000 đời nay, văn hướng dẫn thi hành áp dụng chưa có quy định cụ thể quy định Vì vậy, đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng vợ chồng tài sản cịn điều gây nhiều tranh cãi 1.2.4 Tài sản riêng vợ, chồng tài sản vợ, chồng có chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân trường hợp đặc biệt ghi nhận luật hân nhân gia đình năm 2000 khác với Luật nhân gia đình năm 1986 chưa dự liệu hậu pháp lý, quyền nghĩa vụ củavợ chồng tài sản sau chia di sản chung thời kỳ hôn nhân Điều 30 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định vấn đề này, sở đó, điều nghị định 70/2001/NĐ-CP ghi nhận: “Sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, tài sản vợ chồng chia; hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó; thu nhập lao động, hoạt động sản xuất hinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, thuộc tài sản chung vợ, chồng.” 1.2.5 Tài sản riêng vợ, chồng cịn tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận tài sản riêng bên Cuộc sống chung vợ chồng tất nhiên dẫn đến việc phải dùng tài sản để đáp ứng nhu cầu chung gia đình Lẽ thường vợ chồng chung siống hịa thuận, hạnh phúc họ khơng phân biệt rạch ròi loại tài sản chung riêng Sau năm tháng chung sống sử dụng chung tài sản gia đình, vợ chồng mâu thuẫn ly hôn, cần phải chia khối tài sản chung họ, có tài sản xác định tài sản chung hay riêng cho bên vợ, chồng Mặt khác, theo luật định, vợ, chồng có tài sản riêng có quyền nhập hay khơng nhập khối tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ, chồng Vì vậy, nhằm tạo thuận lợi cho việc chia tài sản chung vợ, chồng đảm bảo quyền tự định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu vợ chồng, pháp luật quy định nguyên tắc việc chia tài sản ly hôn thời kỳ hôn nhân vợ chồng tự thỏa thuận với nhau, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải ( khoản điều 95, khoản điều 29 Luật nhân gia đình năm 2000) Cho nên vợ, chồng thỏa thuận với tài sản tài sản riêng bên, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án sau Theo nguyên tắc, tài sản riêng vợ, chồng thuộc quyền sở hữu riêng vợ, chồng, tức là, bên có tài sản riêng có quyền sử dụng, chiếm hữu định đoạt khối tài sản mà khơng có quyền ngăn cấm, tài sản thuộc quyền quản lý bên vợ, chồng có tài sản riêng có nhập hay khơng nhập tài sản vào tài sản chung hay khơng ý chí họ Kèm theo quyền tài sản riêng họ phải có nghĩa vụ riêng tài sản người tốn từ tài sản riêng (khoản điều 33) nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh từ tài sản riêng, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vợ, chồng người quản lý di sản thừa kế mà có hành vi thực giao dịch nhằm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng mát di sản Nhưng theo quy định điều 33 Luật nhân gia đình năm 2000 có hai trường hợp hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng vợ, chồng quy định tài khoản khoản điều 33 Các trường hợp hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng bên vợ, chồng 2.1 Trường hợp hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng bên vợ, chồng theo quy định khoản điều 33 Luật nhân gia đình năm 2000 Trong việc sử dụng tài sản riêng, Luật Hôn nhân gia đình quy định vợ, chồng có quyền sử dụng tài sản riêng Tuy nhiên, vợ, chồng chung sống với nhau, họ thỏa thuận việc sử dụng tài sản riêng bên cho khai thác tốt giá trị sử dụng tài sản Thông thường, vợ, chồng chung sống hịa thuận, hạnh phúc khơng có phân biệt việc sử dụng tài sản riêng vợ, chồng Có thể tài sản riêng vợ chồng đương nhiên sử dụng để bảo đảm nhu cầu đời sống chung gia đình Nhưng xuất phát từ việc bảo đảm sống chung gia đình, quyền tự định đoạt tài sản riêng vợ, chồng bị hạn Trường hợp sống chung gia đình gặp nhiều khó khăn tài sản chung vợ, chồng không đủ bảo đảm cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình mà người vợ, chồng có tài sản riêng vợ chồng có nghĩa vụ sử dụng ( đóng góp) phần tài sản riêng để bảo đảm sống chung gia đình Theo quy định khoản điều 33 Luật nhân gia đình năm 2000, “tài sản riêng vợ, chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng” Nói cách khác, sống chung gia đình gặp nhiều khó khăn, tài ản chung vợ chồng không đủ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày gia đìnhmà người vợ, chồng có tài sản riêng vợ, chồng có nghĩa vụ sử dụng (đóng góp) tài sản riêng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình, đảm bảo sống vợ chồng Đây quy định Luật nhân gia đình, liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng Nghĩa vụ vợ, chồng xuất phat từ việc bảo đảm lợi ích chung gia đình Pháp luật hành chưa có quy định cụ thể “nhu cầu thiết yếu gia đình” Do vậy, cần phải có quy định cụ thể nhu cầu thiết yếu gia đình? “Theo chúng tơi, khoản chi phí thông thường cần thiết ăn ở, học hành, khám chữa bệnh chi phí thơng thường cần thiết khác nhằm bảo đảm sống thành viên gia đình” (Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Văn Cừ, Nhà xuất tư pháp) Xuất phát từ tính cộng đồng quan hệ nhân lơi ích chung gia đình thấy khung cảnh luật thực định, vợ, chồng, nguyên tắc, có trách nhiệm đóng góp ngang việc tốn chi phí phục cho nhu cầu sống chung gia đình Tuy nhiên, vấn đề là: khối tài sản riêng người thường khơng ngang Có lẽ, trường hợp đóng góp vào việc chi tiêu thu nhập, việc đóng góp tài sản riêng thực dựa theo tình hình tài sản riêng người Nếu người khơng có tài sản riêng, người cịn lại chịu trách nhiệm tốn chi phí tài sản riêng Những tài sản chi dùng cho nhu cầu chung thiết yếu gia đình người có tài sản khơng có quyền địi lại Ví dụ: ốm, A vắng nhà A có nhẫn vàng tài sản riêng A, nhà hết tiền, vợ A lấy nhẫn bán để mua thuốc chăm sóc Trong trường hợp tài sản riêng A vợ lấy để mua thuốc chữa bệnh cho Đây nhu cầu cấp thiết sống gia đình nên A khơng có quyền địi lại tài sản Mỗi người có trách nhiệm đóng góp cho sống hàng ngày, cho cái, để tích lũy làm tài sản chung ngồi khoản thỏa thuận, họ có quyền có tài sản, tải khoản riêng, hoàn toàn tự định Thông thường tài sản chung dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt gia đình bảo đảm nghĩa vụ chung (điều 38) Tuy nhiên, thực tế nhiều gia đình người phụ nữ khơng có tài sản riêng, sống gặp nhiều khó khăn tài sản chung khơng đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình Vì để ngăn chặn hành vi có tính gia trưởng từ người chồng, tránh cho phụ nữ trẻ em lâm vào hoàn cảnh phụ thuộc vào người chồng, người cha để bảo đảm cho sống gia đình bền vững nhà làm luật quy định vấn đề hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng vợ, chồng Như vậy, trường hợp tài sản chung vợ chồng không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết của gia đình bên vợ, chồng có tài sản riêng phải đóng góp, sử dụng tài sản riêng nhu cầu thiết 2.2 Trường hợp hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng bên vợ, chồng theo quy định khoản điều 33 Luật nhân gia đình năm 2000 Theo quy định khoản điều 33 Luật hôn nhân gia đình năm 2000, “trong trường hợp tài sản riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản chung phải thỏa thuận vợ chồng” Như vậy, theo quy định điều quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chông bị hạn chế Đây quy định luật nhân gia đình năm 2000 nhằm bảo đảm lợi ích chung cho gia đình Khơng Luật nhân gia đình hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ, chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản nguồn sống gia đình mà Khoản Điều nghị định số 70/2001/ND-CP, Quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình, quy định sau: “Đối với giao dịch dân mà pháp luật khơng có quy định phải tn theo hình thức định, giao dịch có liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình giao dịch có liên quan đến việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng bên vợ chồng đưa vào sử dụng chung hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản nguồn sống gia đình, việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch phải có thoả thuận văn vợ chồng” Trường hợp tài sản riêng vợ chồng dưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản riêng phải đồng ý, thỏa thuận vợ chồng Quy định dựa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, ln có u thương, chăm sóc, đùm bọc lẫn thành viên gia đình Ví dụ trường hợp: Trước lấy vợ, anh Tuấn bố mẹ cho ngơi nhà ngồi phố để kinh doanh Sau cưới chị Vân có con, nhà sống nhờ thu nhập từ cửa hàng Trong lần thua bạc, anh Tuấn goi người đến để bán nhà mà không hỏi ý kiến chị Vân, người can ngăn anh Tuấn nói: “Nhà tơi, tơi có quyền bán” Như vậy, trường hợp cửa hàng tài sản riêng anh Tuấn có trước lấy vợ, tài sản riêng anh Tuấn, đồng thời cửa hàng nguồn thu nhập đảm bảo cho sống gia đình anh Tuấn Theo khoản điều 33 Luật hôn nhân gia đình trường hợp tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình phải đồng ý hai bên vợ chồng Như vậy, anh Tuấn không phép bán cửa hàng chị Vân chưa đồng ý Mặc dù theo pháp luật hôn nhân gia đình, vợ, chồng có quyền có tài sản riêng, thực tế sống chung vợ chồng thường không phân biệt tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng Tài sản chung vợ, chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản riêng phải thỏa thuận hai vợ chồng nhằm đảm bảo ổn định sống chung gia đình, nghĩa vụ chăn sóc lẫn vợ chồng, nghĩa vụ nuôi dưỡng, giáo dục Như đảm bảo lợi ích chung tồn xã hội, gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt Sự tồn bền vững gia đình sở cho ổn định phát triển xã hội Những hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung nguồn sống gia đình, ni sống gia đình; cắt bỏ hoa lợi, lợi tức sống vợ, chồng, khơng thể trì Vậy nên, người vợ, chồng có tài sản riêng phải suy xét nhằm ... kỳ hôn nhân Chia tài sản chung vợ, chồng thời kỳ hôn nhân trường hợp đặc biệt ghi nhận luật hân nhân gia đình năm 2000 khác với Luật nhân gia đình năm 1986 chưa dự liệu hậu pháp lý, quyền nghĩa... pháp luật quy định nguyên tắc việc chia tài sản ly hôn thời kỳ hôn nhân vợ chồng tự thỏa thuận với nhau, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải ( khoản điều 95, khoản điều 29 Luật hôn nhân gia đình. .. thiết yếu gia đình, đảm bảo sống vợ chồng Đây quy định Luật hôn nhân gia đình, liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng Nghĩa vụ vợ, chồng xuất phat từ việc bảo đảm lợi ích chung gia đình Pháp luật hành

Ngày đăng: 03/06/2022, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan