1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

118 566 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số :60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CƠNG GIAO HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Bích Huệ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Công Giao, người hướng dẫn khoa học giúp thực luận văn Sự hướng dẫn, góp ý tận tình thầy giúp tơi định hướng, tâm hoàn thành luận văn tốt Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo lớp Cao học Luật Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật khóa 16 giúp lĩnh hội kiến thức lĩnh vực quan trọng Xin trân trọng cảm ơn Khoa Luật Đại học Quốc gia tiên phong tổ chức khóa học bổ ích lý thú, thầy giáo Khoa Luật, Phịng Đào tạo Bộ mơn Luật Hiến pháp-Hành tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian khóa học thực luận văn Xin cảm ơn bạn đồng môn trao đổi thảo luận cung cấp thông tin tư liệu hữu ích liên quan đến đề tài luận văn Cuối cùng, xin đặc biệt cảm ơn gia đình người bạn ủng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8/2015 Đặng Thị Bích Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 10 1.1 Nhận thức giới bình đẳng giới 10 1.1.1 Khái niệm giới giới tính 10 1.1.2 Các đặc điểm vai trò giới 11 1.1.3 Bất bình đẳng giới bình đẳng giới 15 1.1.4 Bản chất yếu tố đánh giá bình đẳng giới 21 1.2 Quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 23 1.2.1 Các quan điểm quyền bình đẳng giới 23 1.2.2 Quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình 26 1.3 Vai trị tiêu chí đánh giá hoàn thiện pháp luật việc bảo đảm quyền bình đẳng giới quan hệ dân sự, nhân, gia đình 29 1.3.1 Vai trị pháp luật việc bảo đảm quyền bình đẳng giới quan hệ dân sự, hôn nhân, gia đình 29 1.3.2 Tiêu chí đánh giá hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 31 1.3.2.1 Đảm bảo tính thống 32 1.3.2.2 Đảm bảo tình tồn diện, cụ thể 34 1.3.2.3 Đảm bảo tính đồng 35 1.3.2.4 Đảm bảo kỹ thuật lập pháp 35 1.3.2.5 Đảm bảo phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế 36 1.3.2.6 Đảm bảo tính khả thi……………………………… ………………37 1.4 Quyền bình đẳng giới pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 44 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Việt Nam 44 2.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 44 2.1.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954 46 2.1.3 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1980 49 2.1.4 Thời kỳ từ năm 1980 đến 50 2.2 Các nguyên tắc bình đẳng giới pháp luật Việt Nam 53 2.3 Các quy định pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân 56 2.4 Các quy định pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình 58 2.5 Hạn chế bất cập pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 61 2.5.1 Hạn chế bất cập pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân 61 2.5.2 Hạn chế bất cập pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 80 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 80 3.1.1 Quán triệt quan điểm, đường lối Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình 80 3.1.2 Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, tồn diện khơng ngừng nâng cao lực, kỹ thuật lập pháp hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 84 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình phải bảo đảm phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 85 3.1.4 Phát huy dân chủ hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 88 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 89 3.2.1 Rà soát, hệ thống hoá văn pháp luật hành 89 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 92 3.2.3 Nâng cao lực, trách nhiệm chủ thể liên quan đến trình thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 99 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật 100 3.2.5 Tăng cường biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật 101 3.2.6 Lồng ghép giới xây dựng thực thi pháp luật 102 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 104 TIỂU KẾT CHƢƠNG 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần vấn đề bình đẳng giới cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Bởi thực tế tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế- xã hội Bất bình đẳng giới dạng bất bình đẳng phổ biến xã hội kể từ phân chia giai cấp hình thành nên nhà nước Bất bình đẳng giới khơng cơng quyền tự nhiên người bình đẳng với người khác, bao gồm bình đẳng với người khác giới Do đó, phải sử dụng quyền bình đẳng giới để đấu tranh chống bất bình đẳng nam nữ, bảo đảm cơng tiến xã hội Đây trách nhiệm nhà nước cá nhân xã hội Đã có nhiều văn kiện quốc tế đề cập đến vấn đề quyền bình đẳng giới Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966…, đặc biệt Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, có hiệu lực từ ngày 03/9/1980 mà Việt Nam thành viên Công ước gồm 30 điều, lên án phân biệt đối xử phụ nữ hình thức yêu cầu quốc gia áp dụng biện pháp thích hợp để loại trừ phân biệt đối xử phụ nữ, tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá; bảo đảm phát triển tiến đầy đủ phụ nữ để họ hưởng thụ quyền người tự sở bình đẳng với nam giới Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Nói đến phụ nữ nói đến phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” [32, trang 432] Người khẳng định: “phụ nữ chiếm nửa tổng số nhân dân Để xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thực giải phóng phụ nữ tơn trọng quyền lợi phụ nữ” [33, trang 225] Trong Di chúc trước lúc xa, Người dặn: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ cho ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc, kể cơng việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ” [34, trang 504] Chính tinh thần dân chủ, tiến Hồ Chí Minh kêu gọi phụ nữ ủng hộ giúp đỡ nghiệp giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tập hợp rộng rãi quần chúng thơng qua tun ngơn vị trí bình đẳng phụ nữ với nam giới luận cương, cương lĩnh đường lối, sách Xuất phát từ quan điểm ln tơn trọng phụ nữ bảo vệ phụ nữ, Đảng ta có nhiều chủ trương, sách nhằm bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Đặc biệt, Đảng có Nghị quyết, Chỉ thị chun đề cơng tác phụ nữ, có đề cập đến vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Chính sách bình đẳng giới sợi đỏ xuyên suốt sách phụ vận qua thời kỳ phát triển nhà nước ta Quyền bình đẳng giới hiến định từ Hiến pháp Nhà nước ta năm 1946, Hiến pháp sau Việt Nam khẳng định quyền bình đẳng giới lĩnh vực, có lĩnh vực dân nhân, gia đình Thực tế, pháp luật dân sự, nhân gia đình nước ta quy định cụ thể vấn đề bình đẳng giới, ghi nhận quyền bình đẳng giới nam giới nữ giới biện pháp thi hành quyền này, chế tài chế bảo vệ quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình mà pháp luật điều chỉnh góp phần quan trọng vào việc cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng, quy định Hiến pháp, luật có liên quan bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử loại bỏ hủ tục, tập tục lạc hậu hôn nhân gia đình; đề cao vai trị gia đình đời sống xã hội; giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam; tạo sở pháp lý tương đối đầy đủ hợp lý giới, bình đẳng giới, đặc biệt quyền phụ nữ, trẻ em lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Tuy nhiên, thực tiễn thi hành quy định làm bộc lộ nhiều hạn chế góc độ quyền bình đẳng giới số quy định liên quan đến bình đẳng giới cịn mang tính hình thức, khơng thực chất khơng khả thi; số quy định cịn chưa bảo đảm đồng bộ, thống với luật có liên quan bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình, bảo vệ quyền trẻ em Mặc dù vấn đề khắc phục Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 mặt lý thuyết nhiều hạn chế quyền bình đẳng giới chưa khắc phục triệt để Hiện nay, Bộ luật dân năm 2005 chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện, có vấn đề quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân cần phải nghiên cứu, đóng góp ý kiến để hồn thiện Hội nhập quốc tế xu tất yếu thời đại, có hội nhập pháp luật đạt chuẩn mực quốc tế trình phát triển Chuẩn mực bảo vệ quyền người, có quyền bình đẳng giới tiêu chí, tiêu chuẩn mục tiêu hội nhập quốc tế Lĩnh vực then chốt chuẩn mực không kể đến lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình Vì vậy, nghiên cứu vấn đề hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật cần thiết để đảm bảo việc thực nghĩa vụ quốc tế nước ta - Bổ sung quy định quan hệ có nhạy cảm giới chưa Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định quy định khơng cụ thể, như: quyền, nghĩa vụ cha mẹ mà khơng phụ thuộc vào tình trạng nhân cha mẹ họ; quy định giải hậu việc chung sống vợ chồng người giới tính; quy định xác định cha, mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo; quy định thẩm quyền quan đăng ký hộ tịch giải thuận tình ly *Hồn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi vi phạm quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình Hiến pháp năm 2013 quy định: "nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” (Điều 26) Đây nguyên tắc thể tính nghiêm khắc nhà nước việc thực quy định bình đẳng giới nói chung, quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình nói riêng Phân biệt đối xử giới, đặc biệt phụ nữ nhiều chủ thể thực tham gia quan hệ pháp luật khác với phụ nữ quan, đồng nghiệp, cấp trên, cha, anh, chồng, em trai người xã hội giao tiếp với phụ nữ Vì vậy, phân biệt đối xử với phụ nữ hình thức thể đa dạng, tinh vi, khó nhận biết Dưới góc độ pháp luật, phân biệt đối xử với phụ nữ vi phạm pháp luật bình đẳng phụ nữ, người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hành vi Hệ thống chế tài hành pháp luật Việt Nam bao gồm chế tài hành chính, chế tài hình chế tài pháp lý khác kỷ luật để xử lý việc phân biệt đối xử giới nói chung, phân biệt đối xử giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình nói riêng, chế tài hình nghiêm khắc Thực tế cho thấy, quy định thể thái độ kiên quyết, triệt để nhà nước việc xử lý hành vi vi phạm quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ 97 góp phần quan trọng vào việc thực thi quyền bình đẳng phụ nữ, phịng ngừa ngăn chặn quan, tổ chức, doanh nghiệp công dân khác tiến hành hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ Với tính chất ngày phức tạp tinh vi đối tượng đa dạng hành vi vi phạm quyền phụ nữ nói riêng, quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình nói chung chế tài pháp luật cần có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình mới, nhiệm vụ Theo tơi, chế tài pháp luật nói chung chế tài pháp luật để xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình nói riêng cần phải bổ sung theo hướng nghiêm khắc hơn, đa dạng với nhiều loại chủ thể khác vi phạm, cụ thể sau: - Đối với chế tài dân sự, nên có quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đồng thời tăng mức bồi thường thiệt hại cho phù hợp với điều kiện kinh tế phát triển, chi phí khắc phục hậu quả, liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới Đặc biệt, cần quy định vấn đề bồi thường tổn thất, đáng ý bồi thường tổn thất tinh thần hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình gây - Đối với chế tài hành chính, cần xác định thêm hành vi vi phạm tăng mức phạt để đảm bảo tính răn đe Đặc biệt việc xử phạt hành vi quấy rối tình dục cần quy định cụ thể, rõ ràng có chế chặt chẽ, tránh việc đặt quy định xử lý không thực - Đối với chế tài hình sự, cần phải sửa đổi, bổ sung chế tài hình tội phạm vi phạm pháp luật bình đẳng giới vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Trong xu tồn cầu hố xã hội nhận lợi ích lớn từ đồng thời phải gánh chịu hàng loạt thách thức như: phân hoá xã hội mạnh mẽ, nghèo đói thất 98 nghiệp, cạnh tranh bất chấp thủ đoạn, tội phạm gia tăng mức độ tính chất ngày nguy hiểm tính vi hơn, tội phạm xuất (rửa tiền; lợi dụng dịch vụ lao động thực hành vi mua bán phụ nữ trẻ em thực nhằm mục đích vơ nhân đạo; dụ dỗ, lôi kéo, xúi dục, cưỡng ép người khác nước ngồi mua bán phận thể…) Vì vậy, cần bổ sung số chế tài hình với hành vi nêu, đồng thời cần bổ sung tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình với hành vi phạm tội sở phân biệt giới, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình định khung phạm tội sở phân biệt giới số loại tội Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng 3.2.3 Nâng cao lực, trách nhiệm chủ thể liên quan đến trình thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình Chủ thể thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình đa dạng phong phú Trong loại chủ thể này, tùy theo vai trị, phân loại thành: chủ thể áp dụng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình; chủ thể thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình Đối với loại chủ thể, cần nâng cao lực trách nhiệm họ theo cách thức khác Đối với chủ thể cán bộ, công chức nhà nước, bao gồm cán quan tố tụng, trước hết cần nâng cao hiểu biết bình đẳng giới áp dụng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình cho họ Tiếp đó, cần nâng cao ý thức trách nhiệm họ trình thực thi công vụ, nhiệm vụ áp dụng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình… 99 Đối với phụ nữ nhóm chủ thể có quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, cần nâng cao ý thức quyền cách thức sử dụng, bảo vệ quyền họ, thơng qua giúp họ hiểu rõ họ có quyền gì, nội hàm quyền đó, chế, quan có trách nhiệm bảo vệ quyền, cách thức khiếu nại, tố cáo bị vi phạm quyền 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật Cùng với việc xây dựng pháp luật, cần phải có chế giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình Hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình phải gắn với việc hoàn thiện chế giám sát, giải pháp thực pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực nghiêm minh Cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực nói chung thực thông qua hai hệ thống nhà nước xã hội Cả hai mặt đạt nhiều thành tựu qua trình thực hiện, góp phần đáng kể vào hiệu thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Trong thời gian tới, cần đa dạng hóa hình thức kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Theo chúng tôi, cần đẩy mạnh, mở rộng tăng cường giám sát thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình từ phía cơng dân, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội Đây chủ thể hàng ngày, hàng tiếp xúc chứng kiến việc thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, cho nên, việc thực quyền giám sát chủ thể mang lại hiệu thiết thực 100 Cùng với đó, việc kiểm tra, giám sát thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình từ phía quan nhà nước phải đẩy mạnh Phải xem hoạt động thường xuyên, bản, khơng xem nhẹ ý nghĩa, vai trị hoạt động Các quan nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình quan, đơn vị địa bàn quản lý Cùng với đó, quan quyền lực nhà nước phải tăng cường hoạt động giám sát chuyên đề việc thực pháp luật bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình 3.2.5 Tăng cường biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật Đây không trách nhiệm gia đình, Nhà nước, mà trách nhiệm tồn xã hội, muốn vấn đề bình đẳng giới thực cách rộng khắp có hiệu cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thông cho nam giới nữ giới, cho cộng đồng nội dung vị thế, vai trò nam giới nữ giới, giới, bình đẳng giới gia đình, ngồi xã hội Các hình thức tun truyền, truyền thơng phải đa dạng, ngắn gọn, dễ hiểu thơng qua hình thức phát thanh, truyền hình, báo chí, qua hội họp, tập huấn hệ thống panơ, áp phích, tờ rơi Về phía quan văn hố truyền thơng đại chúng cần phải tăng cường tài liệu kêu gọi bình đẳng gia đình xã hội, ca ngợi yêu thương, sống có trách nhiệm với nhau, hi sinh hai giới Do định kiến giới truyền từ hệ sang hệ khác, ăn sâu vào tiềm thức người vùng, miền, dân tộc với mức độ khác nên cần tăng cường công tác tuyên truyền giới tính nhằm nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân toàn xã hội vấn đề 101 vai trò giới đời sống xã hội nói chung, lĩnh vực dân sự, nhân gia đình nói riêng Mỗi thành viên gia đình cần tạo điều kiện cho thành viên khác nâng cao nhận thức, hiểu biết tham gia họat động bình đẳng giới; phân cơng hợp lý, hướng dẫn động viên thành viên nam giới gia đình chia sẻ cơng việc gia đình với nữ giới; đối xử cơng thành viên nam, nữ… Với vai trị cơng dân, phụ nữ hội viên phụ nữ cần xóa bỏ tâm lý tự ti, an phận, cam chịu định kiến giới; có ý chí tự cường, tự lập, tự nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật, nâng cao nhận thức, hiểu biết bình đẳng giới; tích cực tham gia họat động bình đẳng giới cấp Hội phụ nữ, tiến phụ nữ Các quan, tổ chức, tuyên truyền, phổ biến kiến thức hướng dẫn thực hành vi bình đẳng giới; lên án, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới; giám sát việc thực bảo đảm bình đẳng giới cộng đồng, quan, tổ chức công dân 3.2.6 Lồng ghép giới xây dựng thực thi pháp luật Trong xã hội đại, pháp luật công cụ điều chỉnh hành vi người cách hiệu Việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện với quy phạm pháp luật bảo đảm bình đẳng giới việc thi hành nghiêm chỉnh hệ thống pháp luật điều kiện tiên để đạt đến bình đẳng giới thực chất Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Để cụ thể hố nơi dung này, Luật Bình đẳng giới quy định Điều 21 biện pháp lồng ghép vấn đề bình 102 đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, Điều 22 thẩm tra lồng ghép vấn đề giới, quy định từ Điều 35 đến Điều 42 tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới coi phương pháp tiếp cận hiệu để đạt bình đẳng giới Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình xây dựng pháp luật, sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế – xã hội quan trọng, tạo tiền đề pháp lý để thực thi bình đẳng giới thực tế Tuy nhiên, thực tế hoạt động lập pháp thời gian qua cho thấy công việc đơn giản Phát vấn đề khó, tìm biện pháp phù hợp nguồn lực để giải vấn đề lại nan giải Để làm tốt hoạt động lồng ghép giới, đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia giàu kỹ kinh nghiệm với nguồn thông tin, số liệu đầu vào phân tách theo giới Và quan trọng cần có quan tâm đến vấn đề giới từ bắt đầu xây dựng dự án luật Hoạt động lồng ghép giới xây dựng thực thi pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình cần phải thực chất hóa, tránh việc hình thức thực cho có thủ tục báo cáo vấn đề lồng ghép giới dự thảo văn quy phạm pháp luật Trong báo cáo thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình cần phải có nội dung báo cáo kết tồn tại, vướng mắc thực quyền bình đẳng giới Cùng với đó, hoạt động theo dõi thi hành pháp luật cần phải có nội dung để đảm bảo vấn đề lồng ghép giới xây dựng thực thi pháp luật khơng phải hình thức mà thực chất, thể bảo đảm Nhà nước quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình 103 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Việt Nam gia nhập nhiều điều ước quốc tế quyền người, bình đẳng giới Sau nhiều năm “nội luật hóa” quy định điều ước quốc tế này, bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam gặp phải số vướng mắc cần giúp đỡ, hỗ trợ mặt tổ chức quốc tế liên phủ phi phủ quốc gia thành viên khác vấn đề thực quyền bình đẳng giới Do đó, cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học tập, chia sẻ kinh nghiệm, vận động nguồn lực hỗ trợ thực Chiến lược bình đẳng giới Trước hết, quan có thẩm quyền cần rà sốt văn pháp luật hành có liên quan đến nội dung điều ước quốc tế tham gia nhằm đối chiếu, bổ sung sửa đổi quy định không phù hợp với điều kiện Việt Nam Đồng thời, cần tuyên truyền phổ biến tới nhân dân, đặc biệt phụ nữ nội dung điều ước quốc tế này, Công ước CEDAW Cần phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật quốc tế ngoại ngữ cho đội ngũ cán chủ chốt việc tham gia soạn thảo, đàm phán ký kết điều ước quốc tế Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế nghiên cứu pháp luật thông qua việc thường xuyên tổ chức hội thảo khu vực quốc tế nhằm tìm hiểu nội dung điều ước quốc tế liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc bảo đảm quyền bình đẳng giới, kể điều ước mà Việt nam quốc gia khác tham dự hội thảo chưa tham gia Các hội thảo diễn đàn thích hợp giúp quốc gia tham dự có điều kiện trao đổi kinh nghiệm áp dụng điều ước quốc tế hoàn cảnh điều kiện cụ thể quốc gia, mặt điểm cần bổ sung cho điều ước để phù hợp với thực tiễn đời sống quốc tế; mặt khác, rút học 104 công tác nội luật hố thực có hiệu điều ước hồn cảnh thực tiễn quốc gia TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở đưa quan điểm hoàn thiện, tác giả đề xuất số số giải pháp để hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình số giải pháp bảo đảm điều kiện để pháp luật bình đẳng giới vào sống Từ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật liên quan đến bình đẳng giới nói chung lĩnh vực dân sự, nhân gia đình nói riêng thời gian tới Hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình phải quán triệt quan điểm, đường lối Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, tồn diện khơng ngừng nâng cao lực, kỹ thuật lập pháp; bảo đảm phù hợp với công ước quốc tế mà Việt nam tham gia 105 KẾT LUẬN Hệ thống pháp luật nước ta chế độ cũ thực nguyên tắc bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng điều chỉnh quan hệ nhân gia đình Các quyền lợi nhân thân tài sản người vợ phụ thuộc vào người chồng với quan niệm “chồng chúa vợ tơi” Bên cạnh đó, chế độ đa thê gây nhiều đau khổ cho người phụ nữ nước ta chế độ phong kiến thực dân Sự nghiệp giải phóng phụ nữ phận nghiệp Cách mạng nước ta Từ năm 1945, quyền bình đẳng nam nữ cơng nhận ngày thực hóa thực tế sống Việc ghi nhận bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Hiến pháp đạo luật Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Bộ luật dân sự… đóng góp quan trọng mặt lập pháp công đấu tranh địi quyền bình đẳng nam nữ Đồng thời cụ thể hóa cam kết “Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ” Các quy định tạo sở pháp lý vững cho hoạt động bảo vệ quyền bình đẳng giới Việt Nam, góp phần thay đổi tư duy, nhận thức vị trí, vai trị giới xã hội, đặc biệt nữ giới Tuy nhiên, bên cạnh đó, pháp luật thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Việt Nam cịn số hạn chế, bất cập Chính thế, cần phải hoàn thiện sở pháp lý lẫn thực thi pháp luật, nâng cao hiểu biết người dân để bình đẳng giới thực hiệu thực tế quyền bình đẳng trước pháp luật chưa phải quyền bình đẳng đời sống./ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2006), Tổng quan vấn đề pháp lý CƯQT xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Tạp chí Luật học số 3/2006, trang 3-9; Nguyễn Thị Báo (2003), Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình, Tạp chí Lý luận trị số 10 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44/CT-TW, 07/6/1984, số vấn đề cấp bách công tác cán nữ Ban Bí thư Trung ương Đảng (1993), Chỉ thị số 28-CT/TW ngày 29/9/1993 thực nghị Bộ Chính trị đổi mới, tăng cườngcơng tác vận động phụ nữ tình hình Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thỉ 37/CT-TW16/5/1994 số vấn đề công tác cán nữ tình hình Phương Bối (2006), Tư tác phong Nam-Nữ: Dị biệt hay đồng điệu? [trực tuyến], Báo ảnh Đất Mũi Online, Đọc từ: http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=796 (Truy cập ngày 23.02.2015) Bộ Chính trị (1967), Nghị số 153-NQ/TW, 10/01/1967 công tác cán nữ Bộ Chính trị (1993), Nghị 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 20010, định hướng đến năm 2020 10 Bộ Ngoại giao Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ (2005), Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực Cơng ước Liên Hợp Quốc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 107 11 Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật Dân năm 2005 số 151/BC-BTP ngày 15/7/2013 12 Chính phủ (2009), Nghị ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị số 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 13 Chính phủ (2013), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 14 Chính phủ (2013), Báo cáo Việc lồng ghép bình đẳng giới dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 15 Chính phủ (2013), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 16 Chính phủ (2014), Báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật Dân năm 2005 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương 2, khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1997), Nghị Trung ương 3, khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 23 Đàm Hữu Đắc (2006), Bình đẳng giới thúc đẩy tiến phụ nữ, Tạp chí Lao động xã hội năm 2006 24 Hoàng Châu Giang (2007), Những nội dung Luật Bình đẳng giới, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 25 Lê Ngọc Hùng (2000), Xã hội học giới phát triển, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 26 Trần Mai Hương, Nguyễn Thị Thúy, Kristen Pratt Nguyễn Thu Hằng (2004) Hướng dẫn lồng ghép Giới hoạch định thực thi sách [trực tuyến] Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Đọc từ: http://www.un.org.vn/undp/undp/docs/2004/gmsg/gmsgv.pdf (Đọc ngày: 23.02.2008) 27 Liên Hợp Quốc (1979), Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 28 Dương Thanh Mai (2004), Công ước Liên Hiệp Quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp, hố đại hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Võ Thị Mai (2007), Về lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Tạp chí Khoa học xã hội số 04/2007 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Bùi Thị Mừng, Quyền người phụ nữ Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, luận văn thạc sĩ, 2004; 36 Nguyễn Thị Nghĩa, Bùi Thị An (2002) Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới kế hoạch hành động giới [trực tuyến] Dự án Sử dụng bền vững nguồn lâm sản gỗ Đọc từ: http://www.mekonginfo.org/mrc_en/contact.nsf/0/ABB6ECC3F00D510E802 5686A00805DAD/$FILE/section3_6_vn.htm (Truy cập ngày 23.02.2015) 37 SEAGEP (2001), Thúc đẩy thay đổi: sở cho lồng ghép giới [trực tuyến], Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Đọc từ: http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn/upload_news/files/csolongghepgioi.pdf (Truy cập ngày 23.02.2015) 38 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trịnh Đình Thể (2007), Suy nghĩ bình đẳng giới, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 40 Nguyễn Vân Thu (2007), Thiên kiến giới gia đình hướng khắc phục, Tạp chí Lao động Xã hội 41 Lê Ngọc Tồn (2005), Cơng tác tư tưởng với mục tiêu bình đẳng giới, Tạp chí Cơng tác tư tưởng năm 2005 42 Nguyễn Đức Truyến, Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2000), Những vấn đề giới phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất giao rừng có người dân tham gia dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà [trực tuyến], Bộ NN&PTNT – GTZ – GFA Đọc từ: http://www.sfdp.net/docs/V_pdf/B_3_2_11.pdf (Truy cập ngày 20.02.2015) 110 43 UNDP (2002), Khác biệt giới kinh tế chuyển đổi Việt Nam [trực tuyến] UNDP Đọc http://www.un.org.vn/undp/undp/docs/2002/gendif/gendifv.pdf từ: (Truy cập ngày 23.02.2015) 44 Uỷ ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2002), Số liệu thống kê giới Việt Nam 45 Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Văn phòng Quốc hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2012), “Thực tiễn thi hành số chế định BLDS 2005 phục vụ cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật dân sự” 48 Phương Yến 13.02.2007 Giới bình đẳng giới Bến Tre [trực tuyến] Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre Đọc từ: http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=77 0&Itemid=36 (Truy cập ngày 23.02.2015) 111 ... nhân gia đình Chương - Thực trạng pháp luật Việt Nam bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình Chương - Quan điểm, giải pháp hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình. .. trạng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình Việt Nam thời gian qua 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.1... pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình - Phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực dân sự, nhân gia đình Đặc biệt quy định pháp luật

Ngày đăng: 29/03/2016, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w