THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

18 83 0
THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN; Các vấn đề lý luận về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục; Thực tiễn thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục tại tỉnh Quảng Nam; Hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc NĐ-CP Nghị định Chính phủ LỜI MỞ ĐẦU BĐG chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ trọng tâm chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, BĐG đồng thời vừa mục tiêu vừa sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định đồng thuận, phát triển bền vững đất nước BĐG nước ta trở thành chế định quan trọng nguyên tắc Hiến định, sở để tiếp tục thể chế hóa văn quy phạm pháp luật Cho đến nay, nước ta có hệ thống văn pháp luật đầy đủ, điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến BĐG lĩnh vực đời sống xã hội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ, phòng chống hành vi xâm phạm đến quyền BĐG như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ bà mẹ trẻ em, Luật Bình đẳng giới số luật khác văn luật có liên quan…Tuy nhiên, quy định pháp luật hành tồn hạn chế định, mang đến khơng bất cơng, thiệt thịi Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung thực pháp luật BĐG không yêu cầu nhà nghiên cứu mà cịn nhu cầu thiết thực cơng dân xã hội Đối với tỉnh Quảng Nam, thực pháp luật BĐG thời gian qua đạt số kết định như: nhận thức cấp ủy, quyền giới, BĐG, phụ nữ công tác phụ nữ nâng lên rõ rệt; cấp ủy đảng, quyền tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra việc thực cơng tác BĐG tiến phụ nữ; đội ngũ cán nữ có chuyển biến số lượng chất lượng, đủ phẩm chất trị, đạo đức, lực tinh thần trách nhiệm; vai trò, vị phụ nữ gia đình xã hội ngày khẳng định; cơng tác thơng tin, tun truyền, giáo dục sách, pháp luật BĐG đẩy mạnh; công tác phối hợp liên ngành trọng góp phần hồn thành tốt tiêu, mục tiêu BĐG đề Xuất phát từ lý trên, đồng thời nhận thức tầm quan trọng công tác thực thi pháp luật bình đẳng giới nói chung mong muốn tìm hiểu bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục nói riêng nên tơi chọn đề tài: “Thực tiễn thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục tỉnh Quảng Nam giải pháp hoàn thiện” CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm ý nghĩa bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Giới thuật ngữ vai trò, trách nhiệm quan hệ xã hội cá nhân Nói đến giới nói đến việc phân công lao động, phân chia nguồn lực lợi ích phái nam, nữ …trong bối cảnh xã hội cụ thể Giới hình thành q trình xã hội hóa cá nhân (do giáo dục, tự học, bắt chước); khác nước, địa phương; thay đổi theo thời gian, theo trình phát triển kinh tế xã hội Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội.2 Bình đẳng giới (BĐG) cá nhân, khơng phân biệt giới tính, hưởng điều kiện để thực đầy đủ quyền người có hội đóng góp, hưởng thụ thành phát triển xã hội Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó.3 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục việc cá nhân bình đẳng độ tuổi học, đào tạo bồi dưỡng, lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo; tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ; có hội việc tham gia giảng dạy quản lý giáo dục; tiếp cận chương trình giáo dục mang nội dung BĐG; học tập môi trường giáo dục an tồn bình đẳng Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục yếu tố tác động mạnh đến tiến trình BĐG Bởi vì, giáo dục trình hình thành phát triển nhân cách ảnh hưởng tất hoạt động từ bên ngoài, thực cách có ý thức người nhà trường, gia đình ngồi xã hội Trong đó, hoạt động nhà trường đóng vai trị quan trọng Ảnh hưởng chương trình nội khóa, ngoại khóa, Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/ Quốc hội (2006), Luật số 73/2006/QH11, Luật bình đẳng giới, khoản 1, Điều Quốc hội (2006), Luật số 73/2006/QH11, Luật bình đẳng giới, khoản 3, Điều hành vi ứng xử người với người nhà trường tới nhận thức lớn Qua môn học lớp, qua hoạt động ngoại khóa tổ chức ngồi lên lớp, tạo ảnh hưởng lớn đến nhận thức BĐG, từ chi phối hành vi ứng xử bình đẳng giới người giáo dục, tác động giáo viên, nhà giáo dục Như vậy, BĐG lĩnh vực giáo dục việc cá nhân có hội tạo điều kiện việc tiếp cận cấp học chương trình giáo dục Nội dung chương trình giáo dục phải đảm bảo BĐG; người làm cơng tác giáo dục phải có nhạy cảm giới; mơi trường giáo dục thân thiện, an tồn, bình đẳng nhằm đạt mục tiêu BĐG 1.2 Ý nghĩa bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Một là, BĐG giáo dục có ảnh hưởng tích cưc đến chất lượng nguồn nhân lực Các quốc gia muốn phát triển thịnh vượng, bền vững đòi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển có chất lượng cao Để đạt điều này, đảm bảo BĐG lĩnh vực giáo dục, đào tạo đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, trẻ em trai trẻ em gái sinh có khả thiên bẩm (chưa có cơng trình khoa học tun bố điều ngược lại) mà định kiến giới, trẻ em trai thường thiên vị nên học tập đào tạo nhiều hơn, dẫn đến tình trạng có trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học tập nhiều Điều dẫn đến hệ chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Do vậy, mức độ bất BĐG giáo dục giảm đi, trình độ nhận thức trẻ em gái phụ nữ gia đình cải thiện việc đầu tư cho giáo dục cải thiện Điều thể trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ, khả thuyết phục quyền định người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục con, trai hay gái Hơn nữa, trình độ nhận thức người mẹ cao việc chăm sóc định dinh dưỡng tốt Tất điều góp phần làm cho chất lượng nguồn nhân lực tăng lên suất lao động toàn xã hội nâng cao Hai là, xóa bỏ định kiến giới, góp phần quan trọng cho thành cơng tiến trình BĐG Trẻ em trai, trẻ em gái tạo điều kiện hội học tập đào tạo xóa bỏ định kiến giới Định kiến giới nhận thức thiên lệch xã hội mà phụ nữ nam giới có khả hoạt động mà họ làm, địa vị xã hội mà họ có với tư cách họ nam hay nữ (phụ thuộc vào giới tính) Chẳng hạn, nam giới mạnh mẽ, độc lập, đốn, sáng tạo, có khả lãnh đạo, thiếu tỉ mỉ; nữ phụ thuộc, bị động, mềm dẻo, chi tiết…Vì định kiến giới đó, mà nay, có quan niệm cho rằng, có ngành nghề phù hợp với nam có ngành nghề phù hợp với nữ Theo số liệu UNESCO, có khoảng 30% tổng số nữ sinh viên đại học chọn theo học ngành thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học Tình trạng phân biệt đối xử cách có hệ thống dẫn đến thực tế phụ nữ chiếm chưa tới 30% số công việc nghiên cứu khoa học, công nghệ sáng tạo toàn cầu, phụ nữ chiếm gần nửa dân số giới Định kiến giới có tác động, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển cá nhân phụ nữ nam giới Các nghiên cứu lý thuyết thực tiễn chứng minh, nam nữ khác mặt xã hội Quan niệm lãnh đạo công việc thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật không thích hợp phụ nữ dẫn đến việc đánh giá khắt khe không công nhận khả quản lý, nghiên cứu, sáng tạo phụ nữ Hoặc quan niệm nam giới không phù hợp với công việc cần khéo léo, mềm dẻo, tỉ mỉ gạt nam giới khỏi công việc thuộc lĩnh vực sư phạm, nghệ thuật, dịch vụ…Vì vậy, người làm cơng tác giáo dục, người học chương trình giáo dục đào tạo đảm bảo BĐG học sinh nữ, học sinh nam có hội học tập tất bậc học, ngành nghề, bao gồm ngành nghề mà trước nhiều người cho phù hợp giới Học sinh nữ học sinh nam học tập chọn nghề theo lực sở thích cá nhân mà khơng bị chi phối vấn đề giới tính Điều làm thay đổi nhận thức vai trị giới, phân cơng lao động theo giới xóa bỏ định kiến giới Ba là, nâng cao vị phụ nữ trẻ em gái Nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết, trình độ lao động nữ, dẫn đến phụ nữ tham gia vào thị trường lao động chất lượng cao, thu nhập tăng lên, từ nâng cao vị họ việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực kinh tế Khi phụ nữ làm chủ độc lập kinh tế họ có khả đưa định, có tiếng nói gia đình cộng đồng Hơn nữa, trẻ em gái phụ nữ trang bị kiến thức kỹ cách tồn diện họ đủ tiêu chuẩn điều kiện để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, có hội tham gia hệ thống trị Một giáo dục có chất lượng, bảo đảm lồng ghép vấn đề BĐG khơng cung cấp kiến thức cho người học, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường mà trang bị phẩm chất, đạo đức, kỹ sống nhân văn, có quan điểm BĐG Giáo dục BĐG nhà trường, đặc biệt cấp học phổ thơng có tác động lớn đến phát triển nhân cách học sinh, hình thành quan niệm tiến giới từ học tiểu học, tạo tảng cho hành động có trách nhiệm giới nhạy cảm giới em trưởng thành Nam giới tôn trọng công nhận lực cá nhân phụ nữ, gạt bỏ định kiến, kỳ thị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Có thể nhận định rằng, BĐG lĩnh vực giáo dục có ý nghĩa định để đạt BĐG lĩnh vực khác đời sống xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH QUẢNG NAM NỘI DUNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC THEO LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI NĂM 2006 VÀ VIỆC LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục quy định Điều 14 Luật Bình đẳng giới năm 2006 Bên cạnh đó, BĐG lồng ghéo đạo luật giáo dục gồm: Luật Giáo dục năm 2019, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Bên cạnh đó, BĐG cịn lồng ghép văn pháp luật có liên quan 2.1 Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo bồi dưỡng Công ước Quốc tế quyền trẻ em quy định: Mọi trẻ em sinh lớn lên, dù trai hay gái có quyền người quyền sống, quyền bảo vệ, quyền học tập, quyền tham gia quyền phát triển tối đa lực, sở trường cho phát triển toàn diện thân Nghiên cứu y học cho thấy phát triển não trẻ em trai trẻ em gái khơng có khác biệt Vì vậy, pháp luật quy định độ tuổi học trẻ em trai trẻ em gái Bình đẳng độ tuổi học, đào tạo bồi dưỡng yếu tố để giúp học sinh nam học sinh nữ đạt quyền người Giáo dục tiểu học thực 05 năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào lớp 06 tuổi tính theo năm; Quốc hội (2019), Luật số 43/2019/QH14, Luật Giáo dục Giáo dục trung học sở thực 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học Tuổi học sinh vào học lớp sáu 11 tuổi tính theo năm; Giáo dục trung học phổ thông thực 03 năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở Tuổi học sinh vào học lớp mười 15 tuổi tính theo năm (khoản Điều 28) Như vậy, Luật Giáo dục năm 2019 không phân biệt nam, nữ độ tuổi tham gia giáo dục phổ thông Trong giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học giáo dục thường xun khơng quy định độ tuổi 2.2 Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” 5; “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách đảm bảo quyền lợi hội BĐG Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” Bộ Luật lao động năm 2019 quy định người lao động có quyền: “Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử” Để đạt đươc điều người, khơng phân biệt nam, nữ, giai đoạn phát triển đời bình đẳng quyền, vị thế, hội lợi ích Điều thể việc nam nữ thừa nhận có lực học tập nhau, tin tưởng tạo điều kiện thuận lợi học tập, hoạt động hỗ trợ hướng nghiệp phù hợp với sở trường lực Trong suốt trình học tập lập kế hoạch nghề Hiến pháp 2013, Điều 16 Hiến pháp 2013, Điều 26 nghiệp cho thân, học sinh nam học sinh nữ không bị tác động khuôn mẫu giới hay định kiến Trong giáo dục, cần tôn trọng khác biệt từ cá tính, suy nghĩ hay xu hướng tình dục Sự tơn trọng đảm bảo phát huy lực cá nhân học tập hoạt động nghề nghiệp Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 lồng ghép vấn dề BĐG việc quy định nhiệm vụ quyền người học Theo đó, người học “được tơn trọng đối xử bình đẳng, không phân biệt đối xử giới, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất thân; định hướng nghề nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện” Luật Giáo dục năm 2019 quy định: “Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo hội để người tiếp cận giáo dục, học tập trình độ, hình thức, học tập suốt đời” Trên sở bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo, hoạt động hướng nghiệp cho học sinh phải đảm bảo BĐG tỷ lệ tham gia hợp lý nam nữ tất khâu từ thành phần ban tổ chức, người thực hiện, khách mời học sinh tham gia 2.3 Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận thụ hưởng sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Quyền tham gia học tập đạt cấp cở sở giáo dục thuộc loại hình thức khác quy định khơng có phân biệt nam nữ Sự bình đẳng đảm bảo cở sở giáo dục mầm non, phổ thông đại học Các hình thức đào tạo khơng có phân biệt nam nữ Vấn đề xã hội hóa giáo dục tạo công giáo dục cho đối tượng, giới, thành phần lao động xã hội Luật Giáo dục năm 2019 quy định, công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo mơi trường giáo dục an tồn, đảm bảo giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện để người học phát huy tiềm năng, khiếu mình.7 Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 quy định chế bảo đảm BĐG lĩnh vực giáo dục đào tạo Luật quy định rõ việc đảm bảo quyền lợi ngang nhau, không phân biệt giới giáo dục nghề nghiệp, trọng đến việc xây dựng sách việc phát triển dạy nghề, sách người học giáo viên dạy nghề, “thực BĐG giáo dục nghề nghiệp” Trên sở đó, Luật quy định chung điều kiện nam nữ tham gia đào tạo nghề nghiệp trình độ khác Nam nữ hưởng quyền ngang trình học tập, thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp Giáo viên nam giáo viên nữ có tiêu chuẩn nhau, hưởng quy định tuyển dụng, đánh giá, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ hưởng sách ngang 2.4 Nữ cán công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ Hiện nay, ảnh hưởng định kiến giới nên lĩnh vực giáo dục đào tạo khoảng cách giới Tỷ lệ nữ học tập, bồi dưỡng thấp so với nam, dẫn đến tỷ lệ lao động nữ đào tạo, bồi dưỡng thấp Theo kết điều tra lao động việc làm năm 2016, tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo 81,6%, cao nam giới (76,7%), lao động nữ tham gia thị trường lao động Việt Nam chiếm tỷ lệ đến 49% Vì vây, pháp luật quy định nữ cán công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi Quốc hội (2019), Luật số 43/2019/QH14, Luật Giáo dục, Điều 13 10 dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ nhằm thúc đẩy BĐG lĩnh vực giáo dục, đào tạo Cụ thể hóa quy định hỗ trợ nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020 quy định rõ “Có chế khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức nữ, người dân tộc thiểu số; cán bộ, công chức, viên chức công tác vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn học tập, nâng cao trình độ, lực làm việc” Đồng thời, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có quy định riêng nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: “Nhà nước có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức nữ, người dân tộc thiểu số” Bên cạnh đó, Nhà nước xây dựng sách nhằm thu hút người học tham gia học nghề, đặc biệt ưu tiên người học nữ “Người học phụ nữ, lao động nông thôn tham gia chương trình đào tạo trình độ sơ cấp chương trình đào tạo tháng hỗ trợ chi phí đào tạo theo quy định Thủ tướng Chính phủ” Quy định đảm bảo cân giới học viên học nghề, nhà giáo dạy nghề, tạo cân giới nghề đào tạo Ngoài quy định trên, pháp luật đưa biện pháp để thúc đẩy BĐG lĩnh vực lao động giáo dục, đào tạo như: Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ việc làm, số ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại; quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật 11 2.5 Thực tiễn thực cơng tác bình đẳng giới giáo dục tỉnh Quảng Nam Đối với tỉnh Quảng Nam, với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước đảm bảo tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo Do đó, năm qua đạt kết sau:8 Tỷ lệ trẻ em độ tuổi tiểu học đến trường đạt 99%; tỷ lệ học sinh nữ khá, giỏi, trúng tuyển đại học, cao đẳng ngày gia tăng số lượng lẫn chất lượng Các cấp ủy Đảng thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo cán nữ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, sau 10 năm thực pháp luật BĐG, tính đến nay, tỷ lệ nữ tổng số người đào tạo đại học địa bàn tỉnh 157/825 người, Thạc sĩ chiếm: 149/721, Tiến sĩ 08/47, tỷ lệ nữ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước 239/967 người, tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 đến 40 vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn đạt 98%, nữ chiếm tỷ lệ gần 50% số người biết chữ Tỷ lệ nữ giáo viên đạt chuẩn vượt chuẩn ngày cao, cụ thể: Mầm non đạt chuẩn chuẩn 99,7%; tiểu học 87%; trung học sở 99,6%; giáo dục thường xuyên 100% Tạo tiền đề để 100% trẻ em gái từ – 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học vào lớp Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương bước quan tâm đến cơng tác phát triển nguồn nhân lực (trong có nguồn nhân lực nữ), mặt khác thân nữ cán công chức, viên chức, người lao động tự phấn đấu vươn lên, vừa làm vừa học để nâng cao trình độ, tỷ lệ nữ tiến sĩ, thạc sĩ dần tăng lên Theo số liệu từ Sở Giáo dục Đào tạo, toàn tỉnh tỷ lệ phổ cập THCS đạt 90%, khơng cịn tỷ lệ phụ nữ chưa biết chữ vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh ủy Quảng Nam, Báo cáo kết 10 năm thực cơng tác đảm bảo Bình đẳng giới 12 Nắm rõ vấn đề đó, nên ngành giáo dục có nhiều phương thức tổ chức khác nahu để nâng cao trình độ dân trí nói chung việc học tập chữ nói riêng cho tất người dân (trong có phụ nữ), xây dựng hệ thống sở vật chất, có sách riêng dành cho em dân tộc thiểu số cấp cấp CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 3.1 Những bất cập, hạn chế Thứ nhất, tỷ lệ biết chữ nữ giới (từ 15 tuổi trở lên) dù có tăng từ năm 2002 đến nay, lại thấp nam giới Thực tiễn cho thấy, bất BĐG thể rõ cấp đào tạo lĩnh vực giáo dục Ví dụ trường đại học, cao đẳng sư phạm, đặc biệt trường đào tạo giáo viên cho cấp mầm non, tiểu học, trung học phổ thông, sinh viên chủ yếu nữ Nhưng giảng viên trường tỷ lệ giảng viên nữ lại khiêm tốn giảng viên nam Đặc biệt, giảng viên nữ có học hàm, học vị thấp nhiều so với giảng viên nam Bên cạnh đó, khoảng cách giới bậc sau đại học lớn Mặc dù tỷ lệ nữ có trình độ sau đại học Việt Nam đạt 30% song ½ so với nam giới Ở trình độ học vấn cao chênh lệch lớn, đặc biệt học vị tiến sỹ, tiến sỹ khoa học học hàm giáo sư, phó giáo sư Thứ hai, hội giáo dục cho trẻ em gái phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hạn chế Tỷ lệ trẻ em gái địa phương miền núi học thấp Nguyên nhân chủ yếu em phải nhà giúp gia đình, mặt khác, trường nội trú thường xa nhà với việc số vùng tập quán lấy chồng sớm 13 Thứ ba, khoản Điều 14 Luật BĐG quy định hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi, nhiên, sau 10 năm ban hành Luật, quy định Chính phủ quy định Điều 36 – 37 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Hơn nữa, nội dung chưa có hướng dẫn cụ thể để triển khai thực tế Thứ tư, tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo tỉnh cịn mức cao Bên cạnh đó, tỷ trọng dân số nữ từ 15 tuổi trở lên trình độ chun mơn kỹ thuật cao, số nữ có trình độ đại học trở lên chiếm phần nhỏ Thứ năm, định kiến giới tài liệu giáo dục sách giáo khoa tồn bước đầu thực lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa hoạt động ngoại khóa Đội ngũ giáo viên cấp chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức BĐG cách Phụ nữ bị coi có khả học tập thấp nam giới không giỏi nam giới khoa học tự nhiên Phụ nữ học cao bị coi “mối đe dọa” hôn nhân quan hệ nhân thân họ Trong gia đình, việc đầu tư cho trẻ em gái học thấp đầu tư cho trẻ em trai quan niệm “trọng nam, khinh nữ” tồn Thứ sáu, vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực GDĐT việc thực BĐG mà cụ thể việc ban hành sách tổ chức thực lồng ghép giới hạn chế Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức BĐG chưa thật trọng, chưa đạt hiệu cao 14 Thứ bảy, thân nhiều chị em chưa thoát khỏi tâm lý tự ti, an phận, khơng phấn đấu, khơng chịu khó học tập để nâng cao trình độ, chưa nhận thức hết vai trị chưa thay đổi cách nhìn 3.2 Kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu thực cơng tác đảm bảo Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Điều 14 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định BĐG lĩnh vực giáo dục quy định người học tập, đào tạo mà chưa có quy định chương trình giáo dục, mơi trường giáo dục người làm công tác giáo dục (giáo viên, giảng viên, người quản lý) Vì vậy, Luật Bình đẳng giới cần bổ sung nội dung sau: Thứ nhất, chương trình giáo dục phải thể BĐG Pháp luật hành quy định BĐG lĩnh vực giáo dục quy định bình đẳng độ tuổi học, bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo, bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Vấn đề nội dung chương trình đào tạo chưa quy định Đây khiếm khuyết lớn Hiện nay, chương trình giáo dục đề cập đến vấn đề BĐG, người biên soạn sách giáo khoa cịn thiếu nhạy cảm giới Vì vậy, sách giáo khoa xuất số dấu hiệu định kiến giới bất BĐG, ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ sống, tình cảm hành vi học sinh vấn đề giới Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, sách giáo khoa môn học từ lớp đến lớp 12, gần 8.300 nhân vật xuất nội dung văn có 24% nữ giới, 7% trung tính (ví dụ đứa trẻ, học sinh, phụ huynh), nam giới chiếm đến 69% Tương tự, gần 8.000 hình ảnh, nam giới chiếm tỷ lệ lớn (58%) 15 Đặc biệt, có 95% nhân vật quan trọng, tiếng nhắc đến sách giáo khoa nam giới Nữ giới xuất sách thường làm nhân viên, nội trợ, có tính cách hướng nội, phụ thuộc Trong đó, nghề nghiệp nam giới đa dạng hơn, gồm bác sĩ, nhà khoa học, kỹ sư, họa sĩ, đội, công an…Nam giới xem trụ cơt gia đình, hướng ngoại có tiếng nói định Luật giáo dục năm 2019 quy định chương trình giáo dục phải đáp ứng mục tiêu BĐG, yêu cầu hội nhập quốc tế Vì Luật Bình đẳng giới luật chuyên ngành, cần phải quy định rõ: Chương trình giáo dục, đào tạo phải đảm bảo BĐG Có tạo sở vững để lồng ghép BĐG vào chương trình đào tạo sách giáo khoa Sách giáo khoa phương tiện để đưa vấn đề BĐG vào trình xã hội hóa cá nhân thơng qua việc truyền tải tri thức hướng hành vi ứng xử cá nhân Lồng ghép vấn đề BĐG vào chương trình, sách giáo khoa thúc đẩy phát triển toàn diện học sinh sở tiềm ý chí em mà khơng phụ thuộc vào giới tính Lồng ghép vấn đề BĐG vào chương trình sách giáo khoa xóa bỏ khn mẫu định kiến giới, giảm kỳ thị, phân biệt đối xử sở giới Hơn nữ, bối cảnh hội nhập giao lưu quốc tế nay, khơng xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử sở giới mà phải công nhận đa dạng giới đời sống xã hội Do đó, quy định chương trình đào tạo bảo đảm BĐG hướng tới việc thực hóa mục tiêu BĐG giáo dục đào tạo đặt Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011-2020 Thứ hai, môi trường giáo dục phải đảm bảo BĐG Để đạt BĐG lĩnh vực giáo dục, vấn đề không phần quan xây dựng mơi trường giáo dục bình đẳng, an tồn thân thiện; khơng có định kiến giới, phân biệt đối xử giới bạo lực sở giới Lớp học, trường học thân thiện, an tồn, bình đẳng yếu tố đáp ứng quyền người học sinh, 16 để học sinh ngày đến trường tôn trọng, cảm thấy hạnh phúc, an tồn Do đó, tạo dựng mơi trường giáo dục có chất lượng, an tồn tơn trọng giới đảm bảo việc thực thi bảo vệ quyền người, góp phần đạt mục tiêu BĐG Thứ ba, người làm cơng tác giáo dục phải có nhạy cảm giới trách nhiệm giới Người làm công tác giáo dục phải có nhạy cảm giới trách nhiệm giới, đồng thời phải xem xét mối tương quan giới công việc, hoạt động giáo dục, gồm giao tiếp với đồng nghiệp học sinh, giảng dạy chuyên môn, thực biện pháp quản lý, giáo dục học sinh; tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao…cho học sinh Người làm công tác giáo dục phải nhận diện vấn đề giới, phân tích đánh giá nguyên nhân tác động tiêu cực bất BĐG; đưa biện pháp can thiệp (biện pháp, hoạt động, dịch vụ cụ thể) để giải vấn đề giới, bất BĐG cách hiệu nhất; sở thừa nhận tôn trọng điểm tương đồng khác biệt nam nữ, nhóm học sinh có dạng giới khác Do vậy, pháp luật cần quy định người làm công tác giáo dục phải có kiến thức giới, có nhạy cảm giới trách nhiệm giới “Giáo viên khơng đóng vai trị truyền đạt tri thức mà phải phát triển cảm xúc, thái độ hành vì, đảm bảo cho người học làm chủ tri thức, biết vận dụng tri thức vào sống” Bên cạnh việc hồn thiện Luật Bình đẳng giới, Luật Giáo dục cần hồn thiện để đảm bảo tính đồng bộ, thống Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 quy định rõ việc đảm bảo BĐG hoạt động hướng nghiệp Tuy nhiên, Luật Giáo dục năm 2019 quy định hướng nghiệp phân luồng giáo dục chưa quy định đảm bảo BĐG hoạt động Vì vậy, cần bổ sung vào Điều Luật Giáo dục năm 2019 17 hướng nghiệp phân luồng giáo dục: “Hoạt động hướng nghiệp phân luồng giáo dục phải đảm bảo BĐG” nhằm đẩy mạnh phân luồng sau trung học sơ sở, định hướng nghề nghiệp trung học phố thông, giúp học sinh chọn ngành học bậc đại học, dạy nghề DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2013), Hiến pháp Quốc hội (2006), Luật số 73/2006/QH11, Luật bình đẳng giới Quốc hội (2019), Luật số 43/2019/QH14, Luật Giáo dục WEBSITE Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/ Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Nam, https://www.quangnam.gov.vn/, truy cập ngày 16/05/2021 Tỉnh ủy Quảng Nam, Báo cáo kết 10 năm thực cơng tác đảm bảo Bình đẳng giới, Trang thông tin điện tử Đảng Tỉnh Quảng Nam > quangnam.dcs.vn, truy cập ngày 16/05/2021 18 ... BĐG lĩnh vực khác đời sống xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH QUẢNG NAM NỘI DUNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC THEO LUẬT BÌNH... thi pháp luật bình đẳng giới nói chung mong muốn tìm hiểu bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục nói riêng nên chọn đề tài: ? ?Thực tiễn thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục tỉnh Quảng Nam giải. .. THEO LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI NĂM 2006 VÀ VIỆC LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục quy định Điều 14 Luật Bình đẳng giới năm 2006

Ngày đăng: 15/09/2021, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • BĐG

  • Bình đẳng giới

  • UNESCO

  • United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc

  • NĐ-CP

  • Nghị định Chính phủ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

    • 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục

    • 1.2. Ý nghĩa của bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục

    • CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI TỈNH QUẢNG NAM

      • 2.1. Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo và bồi dưỡng

      • 2.2. Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo

      • 2.3. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và thụ hưởng các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

      • 2.4. Nữ cán bộ công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới 36 tháng tuổi được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ

      • 2.5. Thực tiễn thực hiện công tác bình đẳng giới trong giáo dục ở tỉnh Quảng Nam

      • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

        • 3.1. Những bất cập, hạn chế

        • 3.2. Kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện công tác đảm bảo Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục

        • DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan