VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM; Cơ sở lý luận về vai trò của cơ quan thanh tra trong phòng, chống tham nhũng; Các nội dung về vai trò của cơ quan thanh tra trong công tác phòng chống tham nhũng tại tỉnh Quảng Nam; Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao vị trí, vai trò của cơ quan thanh tra trong công tác phòng chống tham nhũng
LỜI MỞ ĐẦU Tham nhũng vấn đề cộm, từ khóa khơng ngừng nóng giai đoạn Mang lại hậu vô nguy hại mặt: kinh tế, trị, xã hội, gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, làm suy thoái đạo đức phận cán bộ, đảng viên, làm xói mịn lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước, nguy đe dọa tồn vong chế độ Đồng thời, tham nhũng lực cản lớn cơng chống đói nghèo, lạc hậu nước ta Ở nước ta, cơng tác phịng, chống tham nhũng trở thành yêu cầu xúc toàn xã hội, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tham gia tích cực thành viên xã hội Trong đấu tranh đó, Đảng giữ vai trị chủ đạo lãnh đạo, đạo triển khai đồng bộ, có hiệu biện pháp phòng chống tham nhũng Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp, tăng cường hoàn thiện thiết chế tổ chức để nâng cao hiệu đấu tranh PCTN Đối với tỉnh Quảng Nam, năm qua, cơng tác PCTN cấp ủy đảng, quyền triển khai thực tích cực, bước đầu đạt số kết đáng khích lệ, góp phần vào nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, địa bàn tỉnh, công tác PCTN chưa đạt yêu cầu, nhiều tồn tại, hạn chế Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Vai trò Thanh tra tỉnh phòng, chống tham nhũng – Từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc, đẩy lùi tệ tham nhũng địa bàn tỉnh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Các yếu tố lý luận liên quan tham nhũng phòng chống tham nhũng 1.1.1 Khái quát tham nhũng Xuất với đời Nhà nước, phạm trù lịch sử tồn song song với phát triển Nhà nước Tham nhũng nhiều quốc gia giới coi “quốc nạn” cần phải chủ động phòng ngừa kiên xử lý nhiều biện pháp mạnh mẽ Có thể thấy, đấu tranh chống tham nhũng nhiệm vụ trọng tâm hầu giới không Việt Nam nói riêng Với xuất phát điểm mang điều kiện, đặc thù riêng mà quan niệm tham nhũng quốc gia có khác định Quan niệm phổ biến coi tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, nhận hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi Theo đó, tham nhũng gồm ba yếu tố chính: là, chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn; hai là, hành vi tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực không thực việc thuộc phạm vi trách nhiệm mình; ba là, mục đích thu lợi cho thân cho người có liên quan đến thân Hành vi tham nhũng thường biểu việc công chức nhà nước cố ý làm trái quy định pháp luật chấp hành chức trách, công vụ giao không thực chức trách, công vụ giao Tham nhũng pháp luật nước quy định loại tội phạm hình với nhiều tội danh khác Một số nước phát triển mở rộng khái niệm tham nhũng đến khu vực tư, như: nhân viên doanh nghiệp tư nhân lấy tiền hoa hồng đối tác, doanh nghiệp tư nhân vi phạm quy định Nhà nước chế độ kiểm tốn, kế tốn, thu chi tài để vụ lợi cho doanh nghiệp Trong đó, Luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam quy định “tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi”1 1.1.1.2 Đặc điểm Theo định nghĩa đây, tham nhũng có đặc điểm sau: - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn khu vực cơng: Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị, nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao: Đây đặc điểm thứ hai tham nhũng Chủ thể tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Một người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật động vụ lợi hành vi khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng coi tham nhũng - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi: Mục đích hành vi tham nhũng phải mục đích vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà không xuất phát từ động vụ lợi hành vi Quốc hội (2005), Luật số 55/2005/QH11, Luật phòng chống tham nhũng; Luật Phòng, chống tham nhũng 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012; Quốc hội (2018), Luật số 36/2018/QH14, Luật phòng chống tham nhũng không hành vi tham nhũng Vụ lợi lợi ích vật chất (tiền, nhà, đất, vật có giá trị ) lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn mong muốn đạt từ việc thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn 1.2 Khái quát phòng, chống tham nhũng 1.2.1 Khái niệm Phòng, chống tham nhũng hiểu tổng thể biện pháp quan có thẩm quyền phịng ngừa, ngăn chặn đấu tranh chủ thể trao quyền lực cơng lợi dụng quyền lực cơng để thể hành vi tư lợi Các biện pháp PCTN cách thức tác động mà quan có thẩm quyền, tổ chức trị - xã hội sử dụng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn đấu tranh chống mầm mống phát sinh tham nhũng, hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm chiếm đoạt bất hợp pháp lợi ích vật chất lợi ích khác cho người khác 1.2.2 Đặc điểm Một là, tham nhũng bệnh quyền lực, nên PCTN quan nhà nước trước hết chống tham nhũng máy quyền lực Tức là, cần có tâm cố gắng, tập trung cao PCTN hiệu người khuyết tật hệ thống quan nhà nước, gồm người giữ vị trí cao quan trọng Hai là, hoạt động PCTN liên quan đến ổn định trị, vấn đề kinh tế, xã hội, chủ thể tham nhũng thường liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành nên quan chức quan hữu quan cịn gặp nhiều khó khăn PCTN Đây tính chất quan trọng phức tạp hoạt động PCTN Ba là, PCTN nhằm tìm khiếm khuyết hoạt động quản lý nhà nước, tìm cán bộ, cơng chức bị biến chất, tha hóa để từ đưa biện pháp khắc phục Bốn là, lực lượng trực tiếp tham gia hoạt động PCTN quan chuyên trách công tác này, quan bảo vệ pháp luật Những quan có trách nhiệm nghĩa vụ việc phát hiện, xử lý, điều tra, truy tố xét xử hành vi tham nhũng 1.3 Thanh tra tỉnh phòng, chống tham nhũng 1.3.1 Khái quát Thanh tra tỉnh 1.2.1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Vị trí, chức Thanh tra tỉnh quy định văn pháp luật ngày hoàn thiện hơn, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quy định vị trí chức Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định rõ hơn, cụ thể sau: - Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Thanh tra tỉnh) quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật - Thanh tra tỉnh có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mà Thanh tra Chính phủ - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-TTCP-BNV, Điều trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu đạo công tác, hướng dẫn tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ Những quy định vừa yêu cầu công tác quản lý, u cầu cơng tác phịng, chống tham nhũng, vừa đảm bảo tính tự chủ, nhạy bén tự chịu trách nhiệm Thanh tra tỉnh Các nhiệm vụ quyền hạn quan tra, người đứng đầu quan tra Luật Thanh tra năm 2010 kế thừa từ Luật Thanh tra năm 2004, song Luật Thanh tra lần bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn cho quan tra Cụ thể là:3 - Bổ sung việc định tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật cho Chánh tra cấp, ngành Việc bổ sung quyền nhằm tăng cường tính chủ động cho người đứng đầu quan tra việc thực nhiệm vụ tra, bảo đảm tính linh hoạt, nhanh nhạy tra điều kiện phát triển kinh tế xã hội - Xác định rõ việc tra doanh nghiệp nhà nước Thủ trưởng quan quản lý định thành lập Đây nội dung bổ sung nhằm làm rõ nhiệm vụ quan tra hoạt động tra đối tượng tra doanh nghiệp - Bổ sung việc kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra thủ trưởng quan quản lý cấp thuộc thẩm quyền quản lý thủ trưởng quan quản lý trực tiếp - Bổ sung việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra, kết luận tra; định tra lại vụ việc thủ trưởng quản quản lý cấp thủ trương quan quản lý cấp kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thực tế cho thấy nhiều trường Quốc hội (2010), Luật số 56/2010/QH12, Luật Thanh tra hợp vụ việc quan tra cấp tiến hành tra, song lý mà khơng thể phát hết vi phạm pháp luật, Luật Thanh tra năm 2010 bổ sung quyền tra lại vụ việc thủ trưởng quản quản lý cấp thủ trưởng quan quản lý cấp kết luận tra cấp phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật, nhằm đáp ứng u cầu cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật nay, bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật phát xử lý kịp thời Trong quản lý nhà nước tra, Thanh tra tỉnh có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tra trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực kế hoạch đó; u cầu quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (sau gọi chung Sở), Uỷ ban nhân dân cấp huyện báo cáo công tác tra; tổng hợp, báo cáo kết công tác tra; đạo công tác tra, hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra sở, Thanh tra huyện; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thanh tra tỉnh Trong hoạt động tra, Thanh tra tỉnh có quyền hạn: tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Sở, Ủy ban nhân dân cấp huyện; tra doanh nghiệp nhà nước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập; tra vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm nhiều Sở, Uỷ ban nhân dân cấp huyện; tra vụ việc khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao; kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cần thiết; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Cụ thể, nhiệm vụ Thanh tra tỉnh nói chung Thanh tra tỉnh Quảng Nam nói riêng cơng tác phịng, chống tham nhũng: - Ban hành định, văn thuộc thẩm quyền Chánh Thanh tra tỉnh công tác phòng, chống tham nhũng - Hàng năm, khảo sát xây dựng kế hoạch cơng tác tra phịng, chống tham nhũng, tra trách nhiệm thực pháp luật phịng, chống tham nhũng - Thơng tin, tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc kê khai tài sản, thu nhập; tiến hành xác minh kê khai tài sản, thu nhập theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; tổng hợp kết kê khai, công khai, xác minh, kết luận, xử lý vi phạm minh bạch tài sản, thu nhập địa bàn tỉnh; định kỳ báo cáo kết Thanh tra Chính phủ - Thanh tra trách nhiệm thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc Sở quan, đơn vị thuộc quyền quản lý UBND tỉnh - Kết hợp với cơng tác phịng, chống tham nhũng tiến hành tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện tra vụ việc khác Chủ tịch UBND tỉnh giao cho Chánh Thanh tra - Phối hợp với quan Kiểm toán nhà nước, quan Điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân việc phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng chịu trách nhiệm việc tham mưu ban hành định, kết luận trình tra vụ việc tham nhũng - Lập kế hoạch, giải pháp, kiểm tra, giám sát nội nhằm ngăn chặn hành vi tham nhũng hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng - Thực cơng tác pháp chế (rà sốt, hệ thống hóa; kiểm tra; góp ý xây dựng văn quy phạm pháp luật, tham mưu xây dựng văn quy phạm pháp luật triển khai, tuyên truyền, hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng…), thường xuyên rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy trình nghiệp vụ cơng tác tra, tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách, pháp luật - Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, thực công tác thông tin, tổng hợp báo cáo kết công tác PCTN; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ, khoa học, kỹ thuật; xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước PCTN - Tổng hợp, báo cáo kết cơng tác phịng, chống tham nhũng theo định kỳ đột xuất cấp có u cầu - Thực cơng tác phòng, chống tham nhũng ngành tra: Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn gương mẫu phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tổng tra Chính phủ ban hành Thơng tư số 05/2011/TTTTCP quy định phòng, chống tham nhũng ngành tra Thơng tư quy định phịng, chống tham nhũng hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng hoạt động khác quan tra nhà nước Theo đó, Thanh tra tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm chủ động, phối hợp với quan hữu quan ban hành đề nghị quan hữu quan ban hành đề nghị quan có thẩm quyền ban hành quy trình, quy chế hoạt động Quy trình, quy chế phải quy định rõ trình tự, thủ tục, thời gian tiến hành, phân định rõ trách nhiệm đạo, thực phù hợp với yêu cầu, đặc điểm hoạt động chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện, xử lý vi phạm; định kỳ phải có đánh giá, sơ kết, tổng kết việc thực để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Đồng thời phải công khai, minh bạch hoạt động theo quy định; tiếp nhận, xử lý đơn, thư, tin tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan, đơn vị mình; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu thực yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền trình phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tra, cụ thể:4 + Lợi dụng vị trí công tác can thiệp vào việc xây dựng kế hoạch tra, tiến hành tra, kiểm tra, đôn đốc thực kiến nghị, định xử lý sau tra để vụ lợi; + Lợi dụng việc thực nhiệm vụ giao đưa nội dung không cần tra không đưa nội dung cần tra vào phạm vi tra; + Quyết định tra trái thẩm quyền, tra vượt phạm vi, nội dung ghi định tra; + Lợi dụng danh nghĩa quan, thủ trưởng quan, đơn vị để giải công việc cá nhân thực nhiệm vụ tra; + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn tra để thực hành vi trái pháp luật, nhũng nhiễu với đối tượng tra, đơn vị, cá nhân có liên quan; + Làm sai lệch hồ sơ vụ việc trình tra, báo cáo sai thật, định xử lý trái pháp luật, bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật; + Tiết lộ, cung cấp thông tin, tài liệu kế hoạch tra chưa phê duyệt, nội dung kết luật tra chưa người có thẩm quyền ký, phê duyệt Ngồi ra, vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng, chống tham nhũng, Thanh tra tỉnh phối hợp với quan nhà nước, tổ chức xã hội khác thực nhiều hoạt động khác phục vụ công tác phịng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ (2011), Thơng tư số 05/2011/TT-TTCP, Thơng tư Quy định phịng, chống tham nhũng ngành Thanh tra 10 CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG VỀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Nội dung vai trò phòng, chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Quảng Nam Để thực vai trò tra tỉnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, phương thức quan trọng tiến hành hoạt động tra thơng qua hình thức: tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất Trong đó, tra theo chương trình kế hoạch tiến hành theo chương trình, kế hoạch phê duyệt; tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo Ủy ban nhân dân tỉnh giao Về thẩm quyền tra, pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định: Thanh tra tỉnh tra việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng sở, ngành thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện đơn vị thuộc quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.5 Hoạt động tra bao gồm xây dựng, phát huy nhân tố tích cực chống tiêu cực, vi phạm pháp luật mục tiêu hàng đầu phải phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật có hành vi tham nhũng Do đó, quy định hoạt động tra nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật khẳng định vai trò Thanh tra tỉnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006 NĐ-CP, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng 11 Thanh tra tỉnh thực nhiệm vụ phòng ngừa chống tham nhũng theo quy định pháp luật chống tham nhũng; tổng hợp, báo cáo kết chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh Đối với Thanh tra tỉnh Quảng Nam nói riêng Thanh tra tỉnh, Thanh tra nói chung, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm hướng dẫn, đạo thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Phòng, chống tham nhũng thông qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo: Bên cạnh việc tiến hành hoạt động tra, công tác giải khiếu nại, tố cáo có vai trị lớn việc phòng, chống hành vi tham nhũng Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước chủ trương tăng cường vai trò giám sát nhân dân, tổ chức trị, trị - xã hội tổ chức đoàn thể hoạt động quan nhà nước, để phục vụ cho công tác đấu tranh PCTN Điều 85 Luật PCTN quy định việc động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Và Luật Tố cáo năm 2011 quy định: Công dân có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: Công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho Quốc hội (2011), Luật số 03/2011/QH13, Luật tố cáo 12 định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình.7 Trong số khiếu nại, tố cáo có nhiều vụ việc liên quan đến hành vi tham ơ, lãng phí, cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế Thông qua việc khiếu nại, tố cáo, nhân dân thể vai trị việc đấu tranh PCTN Thực tế thời gian qua cho thấy, nhiều vụ tham nhũng đưa tra, khởi tố nhân dân phát tố cáo với quan có thẩm quyền Đồng thời, thơng qua việc giải khiếu nại, tố cáo nhân dân, quan nhà nước có thẩm quyền phát hành vi tham nhũng, tiêu cực cán bộ, cơng chức để từ có biện pháp xử lý kịp thời Theo quy định pháp luật PCTN pháp luật khiếu nại, tố cáo Thanh tra tỉnh số quan đầu mối tiếp nhận tố cáo hành vi tham nhũng để chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thụ lý giải theo thẩm quyền Đồng thời, Luật PCTN quy định Thanh tra tỉnh có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xác minh kết luận nội dung tố cáo kiến nghị biện pháp xử lý, trường hợp phát có dấu hiệu tội phạm chuyển cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật tố tụng hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhận tố cáo hành vi tham nhũng phải xử lý theo thẩm quyền Như vậy, công tác giải khiếu nại, tố cáo thực tốt phục vụ cho hoạt động PCTN Ngược lại, không làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân làm suy giảm hiệu công tác PCTN làm suy giảm lòng tin nhân dân vào tâm chống tham nhũng Đảng Nhà nước Chính vậy, công tác giải tố cáo phương thức quan trọng để thực nhiệm vụ Quốc hội (2011), Luật số 02/2011/QH13, Luật Khiếu nại 13 PCTN Thanh tra tỉnh Thực tiễn công tác giải khiếu nại, tố cáo năm qua cho thấy, vụ việc tố cáo chiếm tỉ lệ tương đối lớn Đa số người tố cáo thực quyền tố cáo để phát cho nhà nước hành vi trái pháp luật Thông qua việc khiếu nại, tố cáo, công dân, tổ chức không nhằm bảo vệ lợi ích cho mà cịn nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng, bảo vệ nghiêm minh pháp luật đồng thời thể vai trị giám sát máy nhà nước Chính vậy, thực tốt cơng tác tiếp nhận xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo góp phần quan trọng vào thành công công đấu tranh PCTN nước ta - Phịng, chống tham nhũng thơng qua số hoạt động khác theo quy định pháp luật Trước hết cần khẳng định tiến hành tra giải khiếu nại, tố cáo Thanh tra tỉnh có vai trị quan trọng, chủ yếu để phịng, chống tham nhũng Song, hai phương thức chưa đủ để đánh bại tệ nạn tham nhũng nguy hiểm ngoan cố, cần phải có tham gia, hỗ trợ phương thức khác Đó hoạt động sau: + Hướng dẫn, tuyên truyền, kiểm tra, tra việc thực pháp luật PCTN + Tổng hợp, báo cáo kết công tác PCTN 2.2 Tổ chức hoạt động Thanh tra tỉnh Quảng Nam - Về phòng, chống tham nhũng Thanh tra việc thực quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh quan, đơn vị thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Phối hợp với quan Kiểm toán nhà nước, quan Điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân việc phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng Tiến hành xác minh kê khai tài sản, thu nhập theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; tổng hợp kết kê khai, công khai, xác minh, kết 14 luận, xử lý vi phạm minh bạch tài sản, thu nhập phạm vi địa phương quản lý; định kỳ báo cáo kết Thanh tra Chính phủ Kiểm tra, giám sát nội nhằm ngăn chặn hành vi tham nhũng hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng Trong q trình thực nhiệm vụ tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thực quyền hạn Thanh tra tỉnh theo quy định pháp luật; yêu cầu quan, đơn vị có liên quan cử cán bộ, công chức, viên chức tham gia Đoàn tra, giải khiếu nại, tố cáo Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật phân công uỷ quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thanh tra Chính phủ 2.3 Tình hình thực vai trị Thanh tra tỉnh cơng tác phịng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Vai trò Thanh tra tỉnh phịng, chống tham nhũng thơng qua hoạt động tra Ngành Thanh tra tỉnh Quảng Nam ln khơng ngừng tiếp tục có đóng góp quan trọng vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước PCTN Trong hoạt động tra kinh tế - xã hội, hàng năm toàn ngành tiến hành tra hàng trăm nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tài chính, quản lý sử dụng đất đai, việc thực chương trình mục tiêu quốc gia, cụ thể: Theo báo cáo tổng kết công tác tra năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Thanh tra tỉnh Quảng Nam Cổng thông tin điện tử tra tỉnh Quảng Nam > Trang chủ (thanhtraqnam.gov.vn), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Thanh tra tỉnh Quảng Nam, truy cập 15/05/2021 15 Năm 2013, ngành tra tỉnh Quảng Nam triển khai thực 132/128 tra hành (đạt tỷ lệ 103,12% kế hoạch năm) 3.349 kiểm tra chuyên ngành; qua công tác tra phát vi phạm 53.833,5 triệu đồng, 576.769 m2 đất, Năm 2014, toàn ngành tra triển khai thực 163/130 tra hành chính, đạt tỷ lệ 125,38% kế hoạch năm 2.868 tra, kiểm tra chuyên ngành; phát vi phạm 61.021,6 triệu đồng, 1.577.061 m2 đất,… Năm 2015, toàn ngành tra triển khai thực 147/121 tra (kỳ trước chuyển sang 16 cuộc), đạt 108% kế hoạch năm 3.022 tra, kiểm tra chuyên ngành; phát vi phạm 49.537,4 triệu đồng, 3.919.658 m2 đất,… Năm 2016, toàn ngành thực 163/130 tra, đạt 125% kế hoạch năm 4.505 tra, kiểm tra chuyên ngành, phát sai phạm 81.713 triệu đồng, 9.952.139 m2 đất, Năm 2017, hoạt động tra tập trung vào lĩnh vực có nhiều tiêu cực, yếu quản lý như: đất đai, đầu tư xây dựng, tài ngân hàng, thực sách xã hội Tồn ngành thực 177/128 tra hành (kỳ trước chuyển sang 09 cuộc, kế hoạch 168 cuộc), đạt 131% kế hoạch năm 4.825 tra, kiểm tra chuyên ngành; phát sai phạm 81.361,9 triệu đồng, 1.067.645 m2 đất,… 2.3.2 Vai trò Thanh tra tỉnh phòng, chống tham nhũng thông qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo khơng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức, đảm bảo trật tự quản lý nhà nước mà cịn góp phần to lớn cơng phịng ngừa tham nhũng Tính đến nay, tra tỉnh Quảng Nam tiếp hàng chục ngàn lượt cơng dân, tiếp nhận hàng nghìn đơn, thư khiếu nại, tố cáo Qua hoạt động đó, tra phát hiện, xử lý chuyển cấp có thẩm quyền xử lý nhiều vụ việc ngăn ngừa xảy vụ tham nhũng 16 2.2.3 Vai trò Thanh tra tỉnh phịng, chống tham nhũng thơng qua số hoạt động khác theo quy định pháp luật Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến pháp luật PCTN: Ngành Thanh tra tỉnh Quảng Nam tiếp tục giúp đơn vị, địa phương đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật nhiều hình thức, thơng qua triển khai thực đề tài; đưa nội dung PCTN vào chương trình tập huấn, hướng dẫn việc thực pháp luật PCTN cho sở, ban, ngành, huyện thị xã, thành phố; xây dựng Kế hoạch truyền thông tiếp tục cung cấp thông tin PCTN tuyên truyền quy định PCTN phương tiện thông tin đại chúng; tăng cường đôn đốc, hướng dẫn thực pháp luật phòng ngừa, chống tham nhũng Ngành Thanh tra tỉnh Quảng Nam tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật PCTN, lãng phí, gắn với việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; thực Kế hoạch thực Chương trình hành động cơng tác PCTN, lãng phí; triển khai Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 12/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc đưa nội dung PCTN vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo; thực có hiệu chiến lược quốc gia phịng, chống tham nhũng đến năm 2020, thị,… Thanh tra tỉnh ln trì việc trao đổi, cung cấp thơng tin PCTN tuyên truyền quy định PCTN phương tiện thông tin đại chúng Thứ hai, thực giải pháp phòng ngừa tham nhũng: - Thanh tra tỉnh đẩy mạnh hoạt động hướng dẫn, đôn đốc đơn vị, địa phương - thực giải pháp phòng ngừa tham nhũng Triển khai thực quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Các đơn vị, địa phương làm tốt việc quán triệt thực “Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương” gắn với cơng tác cải cách hành nhằm hạn chế tượng tiêu cực thực thi cơng vụ 17 Nhìn chung, thời gian qua, khơng có cán bộ, cơng chức, viên chức vi phạm quy định Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp bị xử lý - kỷ luật Chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức; xử lý trách nhiệm - người đứng đầu để xảy tham nhũng: Về cải cách hành chính, cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị: thiết lập công bố Bộ sở liệu quốc gia thủ tục hành cơng khai mạng Internet; chuẩn hóa thống thủ tục hành cấp huyện, cấp xã theo hướng rút gọn; sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố - triển khai chế cửa, cửa liên thơng quan hành nhà nước, Về công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị việc xây dựng, thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn: kết kiểm tra, tra, kiểm toán, giải khiếu nại, xử lý tố cáo, PCTN công bố, công khai theo quy định pháp luật; công tác kiểm tra việc thực quy định pháp luật công khai, minh bạch đơn vị, địa phương quan tâm - thực Xây dựng, thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TRONG CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Những điểm hạn chế Bên cạnh kết đạt đáng ghi nhận, nhiên, qua hoạt động thực tiễn, nhận thấy tồn nhiều điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật, làm hiệu thực cơng tác phịng chống tham nhũng quan tra không đạt kết cao, như: 18 Thứ nhất, tổ chức, xây dựng máy quan tra Nhà nước chưa đồng nhất, thiếu tính hệ thống Hệ thống pháp luật hoạt động tra quy định quan tra phải chịu đạo, điều hành thủ trưởng quan quản lý cấp dẫn đến hoạt động chưa đảm bảo tính hiệu quả, khách quan Thứ hai, quy định quyền hạn quan tra chưa thật tương xứng nhiệm vụ giao, việc đảm bảo thực quyền cịn nhiều hạn chế Thứ ba, vị trí, vai trị người đứng đầu quan tra nhiều hạn chế so với nhiệm vụ, quyền hạn giao Thứ tư, luật Thanh tra quy định chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn, số quan có chức quản lý theo ngành, lĩnh vực tổng cục, cục thuộc quan giao thực chức tra chuyên ngành Thứ năm, quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng nội dung chức quản lý Nhà nước lĩnh vực chưa rõ ràng, chưa xác định nhiệm vụ trọng tâm, cụ thể quan tra quản lý Nhà nước phòng, chống tham nhũng Bên cạnh bất cập, hạn chế nêu trên, việc tổ chức thực quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, hoạt động quan tra thời gian qua mang nhiều hạn chế, như: triển khai số tra hời hợt, kết luận không rõ ràng, không rõ vi phạm, sai phạm, không kết luận rõ trách nhiệm, kiến nghị xử lý thiếu kiên quyết, nể nang, né tránh; khơng quan tra chưa thực nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thời hạn ban hành kết luận tra, thời hạn xác minh, kết luận, kiến nghị giải khiếu nại, xử lý tố cáo; việc định tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật, kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra, định xử lý sau tra, việc tra lại thực hiện; việc hướng dẫn nghiệp vụ tra hành chính, tra chuyên 19 ngành thiếu kịp thời, nhiều vướng mắc nghiệp vụ chưa hướng dẫn; việc hướng dẫn biên chế cho quan tra chưa thực Luật Thanh tra có quy định… Những hạn chế nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, chủ yếu yếu tố trách nhiệm số quan tra người đứng đầu quan tra chưa cao, cịn có nể nang, thiếu tính chủ động, tự chịu trách nhiệm hoạt động, lực số cán bộ, tra viên có mặt hạn chế, tổ chức, biên chế số quan tra chưa hợp lý 3.2 Kiến nghị, giải pháp Nhằm góp phần nâng cao vị trí, vai trò quan tra người đứng đầu quan tra, xin đưa số kiến nghị sau: Một là, trước mắt, quan tra cần tập trung khắc phục hạn chế tổ chức thực pháp luật tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Hai là, tăng cường kiểm soát hoạt động tra nhằm đảm bảo hoạt động quan tra, cán bộ, tra viên theo quy định pháp luật, chống lộng quyền, lạm quyền, nhũng nhiễu, tiêu cực Ba là, lâu dài, cần tổ chức triển khai thực Chiến lược Phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày 18/12/2015 kế hoạch triển khai thực chiến lược Thanh tra Chính phủ DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT 20 Quốc hội (2018), Luật số 36/2018/QH14, Luật phòng chống tham nhũng Quốc hội (2005), Luật số 55/2005/QH11, Luật phòng chống tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, Quốc hội (2010), Luật số 56/2010/QH12, Luật Thanh tra Quốc hội (2011), Luật số 02/2011/QH13, Luật Khiếu nại Quốc hội (2011), Luật số 03/2011/QH13, Luật tố cáo Thanh tra Chính phủ - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 03/2014/TTLT- 2012 TTCP-BNV, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thanh tra Chính phủ (2011), Thơng tư số 05/2011/TT-TTCP, Thơng tư Quy định phịng, chống tham nhũng ngành Thanh tra Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006 NĐ-CP, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng WEBSITE 10 Cổng thông tin điện tử tra tỉnh Quảng Nam > Trang chủ (thanhtraqnam.gov.vn), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Thanh tra tỉnh Quảng Nam, truy cập 15/05/2021 21 ... QUAN THANH TRA TRONG CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Nội dung vai trò phòng, chống tham nhũng Thanh tra tỉnh Quảng Nam Để thực vai trò tra tỉnh đấu tranh phòng, chống tham. .. thực vai trị Thanh tra tỉnh cơng tác phịng, chống tham nhũng tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Vai trò Thanh tra tỉnh phịng, chống tham nhũng thơng qua hoạt động tra Ngành Thanh tra tỉnh Quảng Nam không ngừng...CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN THANH TRA TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Các yếu tố lý luận liên quan tham nhũng phòng chống tham nhũng 1.1.1 Khái quát tham nhũng Xuất với