PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

16 67 1
PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC .3 1.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc .5 1.2 Căn xác lập quyền tác phẩm âm nhạc .5 1.2.1 Theo Điều ước quốc tế .5 1.2.2 Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.3 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc .8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC – HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC VÀ CÁC GIẢI PHÁP 10 2.1 Thực trạng 10 2.1.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 10 2.1.2 Khó khăn, bất cập nguyên nhân khó khăn bất cập cơng tác bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 12 2.2 Giải pháp 14 KẾT LUẬN 16 Danh mục tư liệu tham khảo 17 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc nói riêng vấn đề ngày trở nên quan trọng mối quan tâm hàng đầu quốc gia bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hội nhập kinh tế sâu rộng Tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn hầu hết lĩnh vực đời sống, với hình thức vi phạm tính chất mức độ khác nhau, lĩnh vực âm nhạc số, biểu diễn âm nhạc, karaoke,… Tình trạng gây thiệt hại ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến hoạt động sáng tạo, môi trường đầu tư, phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc nói riêng Tuy nhiên thực tiễn áp dụng lại chưa mang lại hiệu cao, hành vi xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực cịn phổ biến, nhiều hình thức khác Đối với lĩnh vực âm nhạc, luật sở hữu trí tuệ ngày thường xuyên đề cập đến vấn đề với tên quen thuộc quyền âm nhạc để đảm bảo quyền lợi tác giả sáng tác âm nhạc, tránh bị lạm dụng hưởng lợi Xuất phát từ trên, em chọn đề tài: “Pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc – Thực trạng giải pháp hoàn thiện” để làm chủ đề tiểu luận Với mong muốn thơng qua nghiên cứu thân, đóng góp phần nhỏ vào công tác nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc nói riêng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung Trong phạm vi tiểu luận, lĩnh vực âm nhạc, em tập trung nghiên cứu Pháp luật bảo hộ quyền tác giả (không bao gồm quyền liên quan) tác phẩm âm nhạc để làm rõ phần quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC 1.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 1.1.1 Khái niệm Khái niệm âm nhạc: Âm nhạc hay gọi tác phẩm âm nhạc Tác phẩm âm nhạc hiểu tác phẩm thể dạng nhạc nốt nhạc ký tự âm nhạc khác định hình ghi âm, ghi hình có khơng có lời, khơng phụ thuộc vào việc trình diễn hay khơng trình diễn.1 Khái niệm quyền âm nhạc: Bản quyền hiểu quyền tác giả tác phẩm sáng tạo sở hữu Như vậy, quyền âm nhạc hiểu quyền tác giả tác phẩm thể dạng nhạc nốt nhạc ký tự âm nhạc khác định hình ghi âm, ghi hình có khơng có lời, khơng phụ thuộc vào việc trình diễn hay khơng trình diễn kể từ thời điểm mà tác giả tạo tác phẩm Quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Quyền tác giả tác phẩm âm nhạc hiểu quyền mà người hưởng tác phẩm mà sáng tạo chủ sở hữu Việc quy định quyền nhằm hướng đến mục đích đem lại cho người sáng tạo sản phẩm lợi ích vật chất tinh thần tương xứng với công sức lao động trí tuệ mà họ bỏ ra, họ độc quyền việc kiểm soát khai thác, sử dụng tác phẩm làm sở hữu Tuy vậy, việc độc quyền trao cho tác giả, chủ sở hữu không gồm việc ngăn cản người khác sử dụng tác phẩm cách hợp lý Điều 10, Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Căn theo quy định pháp luật, quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Quyền nhân thân bảo vệ toàn vẹn sáng tạo danh tiếng tác giả sáng tạo thể thông qua tác phẩm Quyền tài sản bảo vệ lợi ích kinh tế tác giả cho phép tác giả thu lợi cách khai thác trực tiếp gián tiếp tác phẩm Quyền nhân thân:2 bao gồm quyền nhân thân gắn với tài sản quyền nhân thân không gắn với tài sản Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền gắn liền với giá trị nhân thân tác danh dự, uy tín, tiếng tăm tác giả khơng thể chuyển giao, bao gồm quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên tác phẩm bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức Quyền gắn liền với tác giả kể quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm chuyển giao bảo hộ vô thời hạn Quyền nhân thân gắn với tài sản quyền cho hay không cho người khác sử dụng tác phẩm, quyền chuyển giao gắn liền với chế định quyền tài sản quyền tác giả Quyền tài sản:3 hiểu trình xuyên suốt từ lúc hình thành ý tưởng tác phẩm đến tác phẩm âm nhạc đến với người nghe, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bỏ khơng cơng sức tiền bạc Do đó, quyền tài sản phần nhằm đền đáp cơng sức thơng qua khuyến khích sáng tạo tác giả Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, bước hội nhập sâu rộng, với phát triển không ngừng mạng truyền thông, bên cạnh lợi ích tồn nhiều rủi ro cho chủ thể sử dụng khai thác quyền tác giả Tốc độ lan truyền mạng số hóa ngày cao việc tác phẩm bị chép trở nên dễ dàng xảy cách phổ biến Từ đó, Quy định Điều 18, 19, 20, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 3 nhận thấy việc bảo hộ quyền tác giả, đặc biệt quyền tác giả tác phẩm âm nhạc ngày trở nên cấp thiết mang ý nghĩa vô quan trọng Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nhằm bảo vệ quyền lợi ích tác giả tác phẩm âm nhạc tạo ra, đồng thời cịn mang ý nghĩa bảo vệ giá trị tác phẩm âm nhạc, nhằm loại trừ hành vi khai thác, sử dụng bất hợp pháp tác phẩm người khác mà khơng có cho phép tác giả người đại diện hợp pháp tác giả Thơng qua góp phần thúc đẩy phát triển nghệ thuật nói riêng phát triển văn hóa nói chung 1.1.2 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Về điều kiện để bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 có quy định cụ thể khoản 3, Điều 14, tác phẩm âm nhạc muốn bảo hộ phải đáp ứng đồng thời điều kiện bao gồm: – Phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ; – Khơng chép từ tác phẩm người khác; – Được thể bên ngồi hình thức vật chất định Đồng thời, Luật sở hữu trí tuệ quy định Điều Chính sách Nhà nước sở hữu trí tuệ rằng: Nhà nước khơng bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự cơng cộng, có hại cho quốc phịng, an ninh quốc gia Vậy nên, ngồi điều kiện để tác phẩm âm nhạc bảo hộ theo quy định khoản 3, Điều 14, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 tác phầm âm nhạc phải đáp ứng, khơng vi phạm trường hợp quy định Điều 8, Luật sở hữu trí tuệ tác phẩm âm nhạc Nhà nước bảo hộ 1.2 Căn xác lập quyền tác phẩm âm nhạc 1.2.1 Theo Điều ước quốc tế Theo Công ước Berne Công ước Berne công ước bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật ký kết Bern - Thụy Sĩ vào ngày 09/9/1886, có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 26 tháng 10 năm 2004 Theo công ước Berne quyền tác giả thiết lập tự động, không cần phải đăng ký, không cần phải viết thông báo quyền tác giả Công ước Berne cho phép tác giả hưởng tác quyền suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau Tuy nhiên quốc gia tuân thủ Công ước phép nâng thời hạn hưởng tác quyền dài Theo hiệp định TRIPS Là hiệp định quy định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ mà Việt Nam buộc phải tuân thủ thành viên WTO Hiệp định điều ước toàn cầu ghi nhận biện pháp thực thi quyền SHTT Theo Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương với quy định tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan quy định: Về phạm vi quyền chủ sở hữu ngoại lệ, Về thời hạn bảo hộ Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Là Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả Việt Nam Hoa Kỳ ngày 27 tháng năm 1997 Ngồi ra, có số điều ước quốc tế đa phương mang tầm quan trọng lĩnh vực quyền tác giả, vấn đề bảo hộ môi trường số, Việt Nam chưa thành viên Cụ thể: Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT) – Hiệp ước ký kết nhằm làm rõ số quy định Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật môi trường số Bên cạnh đó, khuân khổ nội dung Hiệp ước bổ sung thêm số quyền tác giả, quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên việc bảo hộ quyền tác giả môi trường số; Hiệp ước WIPO quyền người biểu diễn (WPPT) nhằm làm rõ bổ sung số quy định Công ước Rome 1961 bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng mơi trường số Đánh giá cách khách quan góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, văn pháp luật liên quan, tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ cho việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung Đã có văn pháp luật nhằm xác định nguyên tắc, phương hướng áp dụng pháp luật trường hợp có xảy xung đột quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia quy định pháp luật Việt Nam Tạo sở pháp lý tiền đề cho việc bảo vệ quyền tác quyền sở hữu trí tuệ Tuy vậy, cần phải nhìn nhận điểm chưa phù hợp như: chưa hoàn toàn nội luật hóa quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên, chưa quy định phù hợp với tình hình thực tế,… 1.2.2 Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam, tác phẩm âm nhạc loại hình bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả tác phẩm âm nhạc xác lập với nguyên tắc “tự động phát sinh quyền”, quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký.4 Tuy nhiên, việc đăng ký quyền tác giả khuyến khích để nhằm tạo thuận lợi cho tác giả hay chủ sở hữu có tranh chấp xảy Bằng cách đăng ký quyền tác giả quan nhà nước có thẩm quyền, tác giả, chủ sở hữu ghi nhận thông tin tác giả, tác phẩm Tuy khơng mang tính bắt buộc đóng vai trị quan trọng, biện pháp nhằm đảm bảo ngăn ngừa rắc rối có tranh chấp xảy Khoản 1, Điều 6, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 Việc đăng ký quyền tác giả tác phẩm âm nhạc tạo điều kiện pháp lý xảy tranh chấp, tác giả không cần chứng minh tác giả, chủ sở hữu tác phẩm tác phẩm bảo hộ Các hành vi xâm phạm quyền tác giả pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam ghi nhận quy định Điều 28, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 1.3 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Như vấn đề đề cập, quyền tác giả tác phẩm âm nhạc dễ bị xâm phạm, đặc thù tác phẩm âm nhạc lại có nhu cầu truyền đạt tiếp cận rộng rãi công chúng, nên hành vi xâm phạm xảy khơng phải Do đó, chủ sở hữu tác phẩm có quyền tự bảo vệ tác phẩm âm nhạc biện pháp hợp pháp như:5 a Áp dụng biện pháp khoa học công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm b Yêu cầu cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại c Yêu cầu quan nhà nước (tịa án) có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm d Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong trường hợp chủ sở hữu khơng thể tự bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc u cầu quan thực thi bảo vệ quyền lợi Các cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp hành chính, dân hình Biện pháp dân áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại theo yêu cầu khởi kiện chủ thể quyền tác giả Tòa án định áp dụng chế tài dân để bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu quyền Quyền khởi Điều 198, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 kiện vụ án dân quyền tác giả, quyền liên quan thuộc cá nhân, tổ chức để bảo vệ lợi ích hợp pháp Biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan hành pháp định để xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm trật tự quản lý hành Biện pháp hình áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua việc định tội danh hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu bị coi tội phạm Biện pháp hình áp dụng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mức nghiêm trọng, hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình 2015 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC – HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC VÀ CÁC GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Việc nộp đơn để cấp giấy chứng nhận đăng ký QTG thủ tục bắt buộc để hưởng quyền tác giả.6 Đăng ký bảo hộ để cấp giấy chứng nhận quyền tác giả tác phẩm âm nhạc chứng chứng minh quan trọng, việc làm cần thiết nhà nước khuyến khích việc đăng ký quyền tác giả có ý nghĩa chủ thể có giấy chứng nhận quyền tác giả xảy tranh chấp.7 Khoản 1, Điều 6, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 Điều 203, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 Tuy nhiên, phần nhận thức hạn chế phận lớn tác giả, mà chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm âm nhạc không quan tâm mức đến quyền tác giả, phát sinh xâm phạm lúc tìm kiếm phương án xử lý Đồng thời, quy định pháp luật sở hữu trí tuệ sử dụng, chuyển nhượng, chuyển giao quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Tác giả chủ sở hữu chủ động sử dụng quyền chuyển giao quyền sử dụng thu phí quyền chuyển nhượng tác phẩm âm nhạc quyền nhân thân gắn với tài sản (quyền công bố tác phẩm âm nhạc 9) quyền tài sản cho bên chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc Riêng quyền nhân thân không gắn với tài sản thuộc tác giả tác phẩm âm nhạc Theo quy định Khoản 10, Điều quyền chép tác phẩm, quyền tài sản quan trọng thuộc quyền tác giả, chủ sở hữu thực cho phép người khác thực Tuy nhiên việc bảo hộ quyền chép môi trường số gặp số khó khăn vướng mắc định Về xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ thi hành đạt kết đáng ghi nhận, việc tham gia điều ước quốc tế hội để Việt Nam xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả phù hợp với pháp luật quốc tế Đã xây dựng phát triển hệ thống tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả bao gồm: Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc (VCPMC), trung tâm quyền tác giả văn học (VLCC), Hiệp định công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV)… hoạt động có hiệu quả, góp phần quan trọng việc tự bảo vệ quyền tạo niềm tin cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc nói riêng đối tượng sở hữu trí tuệ nói chung Đã có tuyên truyền nội dung quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, chủ thể chủ động nộp đơn xin đăng ký quyền tác giả hoạt động cấp giấy Điều 19, 20, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 Khoản 3, Điều 19, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 chứng nhận đăng ký quyền tác giả thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Các quan có thẩm quyền Việt Nam có kế hoạch hợp tác phịng chống, ngăn chặn việc xâm phạm quyền tác giả Thanh tra Văn hóa, thể thao du lịch kiểm tra nhiều sở kinh doanh dịch vụ liên quan đến quyền tác giả, phát xử lý nhiều sở vi phạm Việc riết kiểm tra xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quyền tác giả thu nhiều thành tựu khả quan Hoạt động kiểm tra, xử lý quan thực thi tăng cường, quan thực thi tổ chức kiểm tra phạm vi toàn quốc 2.1.2 Khó khăn, bất cập nguyên nhân khó khăn bất cập công tác bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Qua kết đạt đáng ghi nhận, cần nhìn nhận cách đầy đủ, khách quan khó khăn, bất cập công tác bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc sau: Thứ nhất, số tác giả chưa trọng mức đến việc khai thác quyền tài sản tác phẩm Đồng thời, tồn nhiều trường hợp tác giả ký hợp đồng ủy thác với nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân khác khơng thể kiểm sốt hết hình thức sử dụng tác phẩm âm nhạc việc hợp tác kinh doanh quyền tác giả đơn vị này, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng tác giả, gây khó khăn cho VCPMC Thứ hai, thực tiễn việc xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả chưa đạt kết cao, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác thực thi, chưa đủ sức ngăn chặn, phòng ngừa Thứ ba, nhận thức, ý thức pháp luật người sử dụng âm nhạc chưa thật đầy đủ, nghiêm túc, nhiều hạn chế dẫn đến hành vi vi phạm quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc xảy thường xuyên Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả theo quy định pháp luật cịn khó tác động kịp thời đến nhận thức, ý thức 10 Thứ tư, trình giải khiếu kiện xâm phạm quyền tác giả chưa đạt hiệu quả, thời gian giải kéo dài, số vụ việc chưa đưa xét xử, số vụ chưa Tòa án thụ lý thời hạn Thứ năm, số hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc thường xử lý biện pháp hành Việc xử lý hành khơng hướng đến mục đích bồi thường cho chủ thể quyền tác giả, mà lại hướng tới đảm bảo quản lý quản lý Nhà nước quyền tác giả, chấm dứt xâm phạm răn đe, ngăn ngừa hành vi xâm phạm tương lai Khoản tiền đóng phạt nộp trực tiếp vào ngân sách nhà nước, chủ thể quyền quyền tác giả không hưởng So với biện pháp dân sự, thiệt hại chủ thể quyền tác giả không đền bù thỏa đáng Thứ sáu, việc kiểm tra, xử lý vi phạm thực tế thời gian qua gặp nhiều khó khăn; số lượng vụ việc vi phạm xảy tràn lan, nhiều đơn vị tổ chức vi phạm có thái độ thiếu hợp tác, thách thức, khiến cho việc xử lý vi phạm khó giải dứt điểm giải quyết, lại phải chuyển sang giải biện pháp dân sự, tiếp tục kéo dài bất cập Thông qua điểm bất cập, hạn chế, lý giải số nguyên nhân sau: Thứ nhất, quy định pháp luật số điểm chưa điều chỉnh cụ thể, nhiều quy định quyền tác giả nói chung cịn nằm rải rác nhiều văn gây khó khăn việc tra cứu, áp dụng, tiếp cận đến với nhân dân, số điều khoản chưa tương thích với luật quốc tế Thứ hai, chế bảo đảm thực thi chưa hoàn thiện chưa phát huy mức, biểu vụ việc giải tịa án ỏi, mà chủ yếu giải quan hành chính, với quy định có dừng nguyên tắc chưa đủ chi tiết, nên việc áp dụng chế tài bị lẫn lộn thiếu hiệu Trình tự dân phải coi biện pháp chủ yếu quan hệ dân thơng thường bị hành hóa cách mức 11 Thứ ba, nhận thức phận tác giả, chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc bảo vệ quyền lợi ích cịn hạn chế, khơng quan tâm mức đến quyền tác giả, phát sinh xâm phạm lúc tìm kiếm phương án xử lý Thứ tư, việc kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực tế bị hạn chế số lượng vi phạm xảy ngày nhiều, tràn lan, đơn vị vị phạm trốn tránh, thiếu hợp tác, thách thức khiến cho công tác xử lý tồn đọng, gặp nhiều khó khăn, khơng thể xử lý triệt để Đồng thời, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa quy định chặt chẽ cách thức xử lý vi phạm Thứ năm, công tác triển khai, phổ biến, giáo dục nội dung pháp luật sở hữu trí tuệ cịn nhiều hạn chế, người dân khơng tiếp cận, khơng biết quyền, lợi ích để bảo vệ quyền tác giả mình, hành vi xâm phạm xảy người bị thiệt hại chưa biết cách hạn chế thiệt hại Thứ sáu, chưa quan tâm mức, chưa huy động sức mạnh toàn dân việc chống vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nên hiệu chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn chưa mong muốn Thứ bảy, chế tài chưa đủ tính răn đe, dẫn đến hành vi vi phạm xảy thường xun khó kiểm sốt, phịng ngừa 2.2 Giải pháp Thơng qua nghiên cứu chủ đề “Pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc – Thực trạng giải pháp hồn thiện”, em mong muốn đóng góp phần công sức vào công tác nâng cao, đảm bảo hiệu việc bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc nói riêng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, sau: Một là, hoàn thiện nâng cao hệ thống quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, chế tài cần mang tính răn đe để hạn chế hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ; áp dụng biện pháp xử phạt cần đảm bảo quyền lợi tác giả, chủ sở hữu 12 Hai là, quan có thẩm quyền riêng trình tham gia xử lý vi phạm quyền tác giả, có trùng lặp số khâu định Do đó, cần nâng cao phối hợp quan có thẩm quyền, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, tránh hoạt động chồng chéo, bất cập Ba là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng, tạo chế giải tranh chấp cách nhanh chóng, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ Bốn là, củng cố hệ thống quan, tổ chức bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Nâng cao chất lượng, hiểu biết đội ngũ cán lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng Năm là, đẩy mạnh thực có hiệu hoạt động quan tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Tránh thực cách nhỏ lẻ, manh mún, thiếu chuyên nghiệp, chưa đủ tính răn đe Sáu là, trọng cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục thơng qua nhiều hình thức để nâng cao hiểu biết, ý thức pháp luật người dân để bảo vệ mình, hạn chế hành vi xâm phạm KẾT LUẬN Trong tiến trình hội nhập quốc tế nay, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc nói chung đặt cách gay gắt cấp bách Chúng ngày thể vị trí quan trọng mối quan tâm hàng đầu quốc gia Dưới góc độ nhận thức thân, em làm rõ vấn đề sở lý luận, sở pháp lý thực trạng thực thi kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc, sở tham khảo số quan điểm chung Trong trình nghiên cứu tiểu luận mình, em đề cập làm rõ vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống sở lý luận, quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc 13 Thứ hai, từ nêu thực trạng, điều đạt được, nhìn nhận bất cập, hạn chế nguyên nhân cơng tác thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Thứ ba, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao, đảm bảo thực có hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói chung Với mục đích lớn nghiên cứu tiểu luận nghiên cứu, phân tích lý giải ưu điểm tồn tại, bất cập, điểm chưa đạt nguyên nhân Để đưa kiến nghị, đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao tính hiệu cơng tác bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc Từ nội dung trên, em mạnh dạn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng nhằm góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền tác giả lĩnh vực âm nhạc, đóng góp phần nhỏ cơng sức nhằm thúc đẩy sáng tạo tác giả, tạo động lực phát triển xã hội hội nhập kinh tế giới DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2005), Luật số 50/2005/QH11, Luật sở hữu trí tuệ Văn phịng Quốc hội (2019), Văn hợp số 07/VBHP-VPQH, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 Quốc hội (2015), Luật số 91/2015/QH13, Bộ luật Dân Quốc hội (2015), Luật số 92/2015/QH13, Bộ luật Tố tụng Dân WEBSITE 14 Công ước Berne, https://thuvienphapluat.vn//van-ban/So-huu-tri- tue/Cong-uoc-Berne-bao-ho-tac-pham-van-hoc-nghe-thuat-60106.asp, truy cập ngày 24/08/2021 – Thanh Nội dung Hiệp định TRIPS; Tổng quan Hiệp định TRIPS tra Bộ - Bộ Khoa học Công nghệ, https://most.gov.vn/thanhtra/Pages/ChiTietTin.aspx? groupID=4&IDNews=235&tieude=noi-dung-chinh-cua-hiep-dinh-trips.aspx; https://congdoan.most.gov.vn//thanhtra/Pages/ChiTietTin.aspx? groupID=4&IDNews=225&tieude=tong-quan-ve-hiep-dinh-trips.aspx, truy cập ngày 23/08/2021 Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương, https://cptpp.moit.gov.vn/, truy cập ngày 24/08/2021 Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật, https://vbpl.vn/, truy cập ngày 23/08/2021 VCPMC – Trung tâm bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam, https://vcpmc.org/vcpmc/, truy cập ngày 24/08/2021 10 Điều ước quốc tế - Cục sở hữu trí tuệ, https://noip.gov.vn/-ieu-uoc- quoc-te? fbclid=IwAR2R3nUi3L6eF3KtX676Gv5tjaQBfOWYMu7dG4uE1M2SNV9S qtDdxrL6phY/, truy cập ngày 24/08/2021 15 ... giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc nói riêng nhằm góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền tác giả lĩnh. .. xã hội quy định Bộ luật hình 2015 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC – HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC VÀ CÁC GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác. .. LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC 1.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc 1.1.1 Khái niệm Khái niệm âm nhạc: Âm nhạc hay gọi tác phẩm

Ngày đăng: 13/03/2022, 23:26

Mục lục

  • TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1.2. Điều kiện bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

  • 1.2. Căn cứ xác lập quyền đối với tác phẩm âm nhạc

    • 1.2.1. Theo Điều ước quốc tế

    • 1.2.2. Theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

    • 1.3. Biện pháp bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

    • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC – HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC VÀ CÁC GIẢI PHÁP

      • 2.1. Thực trạng

        • 2.1.1. Thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

        • 2.1.2. Khó khăn, bất cập và nguyên nhân của khó khăn bất cập trong công tác bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc

        • DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan