Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thực trạng và xu hướng hoàn thiện pháp luật

115 15 0
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp   thực trạng và xu hướng hoàn thiện pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V A / •'-» yy ‘ -'\i/ '—' - — '\ 'v' v í r \ «fc> I v Q -< — '-'í —— —— ^ N — V r-\ V, M /- sô :ã ^ ^Prs -1 j?i.v_ỹ- ~ - ' - V i ^ •" ■ * r > \ ' r ' Ạ ■ X T " Jv - w s \Ỵ 2' t t w ^ ——u — "—n ĩ 7\T ’ v■ r- v — -' — ■ o^ i Q V_ v TJ/ -×' V ^ _ ý _ _ ^ “N Ỵ T ,, v~ -— ,J L *■—^ ,’ ,‘ 7 * ;'" _ rw ^J -■ •»'v _ V - _r\ o , '■ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ■ ■ BỘ T PHÁP ■ ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI opa «w» ọ a9ạ cpa ọAa e&ạ cpạ ơè'® ơố® Ơ6V ơe’° ơế® *ế® *VB ơév Ơ6V DƯƠNG THU PHƯƠNG BẢO l l ộ QUYỀN SỚ HỮU CÔNG NGHIỆP T llự c TRẠNG VÀ XU HƯỚNG IO M THIỆN P H Á P LUẬT Chuyên ngành: Luật Kinh tê Mã sơ: 50515 LƯẠN • VÁN THẠC • SY LUẶT • HỌC • Người hướng dẫn khoa h ọ c: PGS.TS HOÀNG THẾ LIÊN THƯ VIỆ N TRƯỜNG ĐẠI HỌC LŨÂT h n ộ i PHÒNG DỌC HÀ NỘI - 2002 MỜ9 @ Am ƠQl Tôi xin trân trọng cảm ƠÍ1 Phó Giáo sư, Tiến sỹ H ồng T hế Liên người định hướns m ặt khoa học ch ỉ dẫn tận tình cho tơ i suốt quấ trình nghiên cứu đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn câc thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đ ại học Trường Đ ại học L uật Hà N ội tạo điều kiện thuận lợ i cho tô i thời gian học tập, nghiên cứu Trường Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình luật gia N ghiêm Quốc Bảo - Tổng thư k ý H ội Sở hữu công nghiệp V iệt Nam, m ộ t s ố chuyên viên Cục Sở hữu công nghiệp cắc đồng nghiệp cho tô i nhiều thơng tin hữu ích, ý kiến đóng góp q báu để hoàn thành đề tài nghiên cứu nr'S _ _ • Tác giả Dương Thu Phương M ỤC LỤC MỞ ĐẦU ve bảo hộ quyên Khái niệm đặc trưng quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỂ l ý l u ậ n SỞ HỮU CỒNG NGHIỆP Vai trò, ý nghĩa việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khái quát hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 19 26 quyên 37 Thực trạng quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cồng nghiệp 37 Thực trạng thi hành pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 49 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ BẢO h ộ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GlẢl PHÁP NHAM GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VE BẢO HỘ QUYỂN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP 76 Những địi hỏi khách quan việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp 76 Phương hướng hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 82 Một số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 84 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nay, hệ thống sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ quốc gia Với bước nhảy vọt số lĩnh vực công nghệ mới, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp khơng có ý nghĩa bảo hộ quyền dân cá nhân, tổ chức nước mà đảm bảo giá trị thương mại lớn cho chủ thể giao lun kinh tế nước ta, lĩnh vực mẻ, hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ghi nhận quyền hiến định Điều 60 Hiến pháp nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992): "Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp" Với mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta chủ trương tạo lập phát triển "thị trường khoa học cơng nghệ", " hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khuyên khích chuyển giao cơng nghệ ", "ban hành sách hỗ trợ khuyến khích mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động kinh tế-xã hội" (trích Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng- 2001) Nền tảng pháp lý bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp hình thành phát triển nước ta 20 năm qua, bước đầu phát huy tác dụng tích cực, góp phần tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế thời kỳ đổi góp phần thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện quan hệ kinh tế thị trường diễn ngày sôi động phức tạp, hiệu thi hành pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp cịn thấp, tình trạng vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp cịn phổ biến có xu hướng gia tăng Điều địi hỏi phải có hệ thống quy định pháp luật đồng bộ, cụ thể có tính khả thi nhằm kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối tượng pháp luật bảo hộ Hiện nay, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000) có hiệu lực, hiệp định song phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cùng với việc triển khai thi hành Hiệp định nói trên, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho trình Việt Nam gia nhập WTO, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế quốc tế khác đòi hỏi mức độ cao tính minh bạch hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, thương mại, có việc tiếp tục hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bên cạnh việc đẩy mạnh thực cam kết quốc tế ký kết, Việt Nam đứng trước yêu cầu, đòi hỏi phải có chiến lược kế hoạch cụ thể để đảm bảo lộ trình ký kết, gia nhập điều ước quốc tế liên quan đến sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp tham chiếu Hiệp định song phương ký như: trở thành thành viên Hiệp định TRIPS, Công ước UPOV bảo hộ giống trồng, Công ước Bruxelles năm 1974 bảo hộ tín hiệu vệ tinh, Hiệp ước Budapest năm 1977 việc nộp lưu chủng vi sinh v.v Trong điều kiện nói trên, việc nghiên cứu đề tài "Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Thực trạng xu hướng hoàn thiện pháp lu ậ t" góp phần làm phong phú mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên th ế giới Do có bề dày lịch sử hàng trăm năm pháp luật sở hữu trí tuệ, nhiều quốc gia giới có quan tâm thích đáng có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh liên quan quyền sở hữu trí tuệ, có đối tượng thuộc quyền sở hữu cơng nghiệp Riêng Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) hàng năm có nhiều hoạt động tổ chức thông tin, hội nghị, tọa đàm xuất ấn phẩm vê lĩnh vực sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Các nghiên cứu hoạt động nói chủ yếu tập trung vào vấn đề pháp luật nước, nghiên cứu chuyên sâu vào đối tượng cụ thể như: sáng chế, nhãn hiệu hàng hố - dịch vụ, kiểu dáng cơng nghiệp v.v 2.2 Ở Việt Nam Nhiều hội thảo quốc gia quốc tế Cục Sở hữu công nghiệp (Bộ Khoa học Cơng nghệ) chủ trì phối hợp tổ chức Đặc biệt, năm gần đây, chương trình hợp tác sở hữu trí tuệ Việt Nam với quốc gia, tổ chức khu vực quốc tế thiết lập đẩy mạnh như: chương trình hợp tác Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Thuỵ Sỹ sở hữu trí tuệ - từ 1999; hợp tác quốc gia khối ASEAN; thành viên diễn đàn APEC Việc tìm hiểu triển khai thi hành Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, đặc biệt Chương Quyền sở hữu trí tuệ tiến hành thông qua nhiều hội thảo tọa đàm Đây môi trường thuận lợi nguồn cung cấp thơng tin đa dạng, hữu ích cho việc nghiên cứu lĩnh vực Trong vòng năm gần đây, cơng trình nghiên cứu khoa học nước nước lĩnh vực sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp tăng đáng kể, đến có khoảng 30 luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ Bên cạnh đó, cịn có số chun đề nghiên cứu Cục Sở hữu công nghiệp (Bộ Khoa học Công nghệ) phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước sở hữu công nghiệp, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) "Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI", số viết đăng rải rác tạp chí chuyên ngành như: Tin tức hoạt động sở hữu công nghiệp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Luật học Tuy vậy, nghiên cứu nói tiếp cận khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp đối tượng sở hữu cơng nghiệp cụ thể, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống thực trạng, hiệu thi hành pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 M ục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, phản ánh đánh giá thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận vãn có nhiệm vụ sau đây: a) Phân tích sơ' vấn đề lý luận, vai trị quyền sở hữu cơng nghiệp, hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp giới Việt Nam; b) Phân tích thực trạng pháp luật thi hành pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước ta thời gian qua, nêu hạn chế, tổn chủ yếu nguyên nhân tình trạng đó; c) Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 3.3 Phạm vi nghiên cứu Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp có phạm vi rộng phức tạp, đối tượng sở hữu cơng nghiệp ln có xu hướng mở rộng phát triển với phát triển hoạt động sáng tạo người lĩnh vực khoa học công nghệ Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ, luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp phạm vi đối tượng pháp luật hành bảo hộ, từ nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp năm đầu kỷ XXI Các phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu nhiệm vụ đề trên, luận văn đạt kết nghiên cứu khoa học sở phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử triết học Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước sách, pháp luật lĩnh vực này; kết hợp với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phân tích, tổng hợp, khảo sát, thống kê so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khái niệm "quyền SỞhữu công nghiệp" "bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp"; - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật, quản lý Nhà nước việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn gồm Chương: - Chương 1: M ột số vấn đề lý luận bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam - Chương 3: M ột sô phương hướng giải pháp nhàm góp phần hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Chương MỘT SỐ VẤN Đ Ể LÝ LUẬ N VE BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU CÔNG N G H IỆ P 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA QUYEN sở hữu công N G H IỆ P, BẢO HỘ QUYỂN s HỮU CÔNG N G H IỆ P 1.1.1 Sở hữu trí tuệ Sản phẩm sáng tạo trí tuệ loại tài sản đặc biệt Nó kết tinh từ sáng tạo trí óc người, khơng có ý nghĩa riêng chủ thể tạo hay cộng đồng, mà cịn có ý nghĩa to lớn quốc gia góp phần làm giàu thêm kho tàng vật báu nhân loại Sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng lĩnh vực ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu dựa tri thức phổ biến nhiều nước giới dần định hình nước ta Khác với sở hữu nói chung, sở hữu trí tuệ đời kinh tế- xã hội phát triển đến trình độ định Mặc dù thực tế tổn từ lâu đời sáng tạo không ngừng người việc chiếm hữu sản phẩm sáng tạo trí tuệ tinh thần ban đầu hình thành xã hội mang tính cơng hữu chuyển sang tư hữu Nó pháp luật quốc gia thừa nhận bảo hộ mức độ khác nhau, góc độ quyền pháp lý Như vậy, quan hệ sở hữu trí tuệ điều chỉnh muộn so với quan hệ sở hữu tài sản [25, tr.l] Cùng với phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ, sở hữu trí tuệ ngày đa dạng, triển khai quy mô quốc gia toàn giới, điều chỉnh điều ước quốc tế đa phương song phương Phạm vi đối tượng sở hữu trí tuệ ngày mở rộng nội dung lĩnh vực sở hữu trí tuệ phong phú thêm Là loại tài sản vơ hình, đối tượng sở hữu trí 97 KẾT LUẬN Quyền sở hữu cơng nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thực trở thành vấn đề mang tính thời sự, mối quan tâm quốc gia không phạm vi đất nước mà cịn quan hệ quốc tế Trong xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, tồn nhiều quan điểm khác sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng đặt vị trí Trong thực tiễn xây dựng thi hành pháp luật phạm vi quốc gia quốc tế, quốc gia có khác biệt chế độ trị, trình độ phát triển ghi nhận vai trò quyền sở hữu cơng nghiệp việc nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo hộ đầu tư, thương mại, góp phần thúc đẩy hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế- xã hội Nhận thức vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quốc gia, từ quan Chính phủ cá nhân, tổ chức xã hội ngày sâu sắc Qua nghiên cứu, phân tích số khía cạnh liên quan đến pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước giới, lý luận thực tiễn, chúng tơi xin trình bày tóm lược vài ý kiến sau đây: Quyền sở hữu công nghiệp không đơn quyền dân riêng chủ thể mà có ý nghĩa nhiều chủ thể khác ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Các chủ thể đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp ln có xu hướng "động", mở rộng, bổ sung tương ứng với giai đoạn phát triển Do vậy, cần xây dựng pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam khái niệm "quyền sở hữu cơng nghiệp" với nội dung mang tính bao quát, chuẩn xác đầy đủ 98 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cần hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm hai yếu tố liên kết chặt chẽ, đồng : (a) thiết lập khung pháp luật với quy định nội dung thống nhất, đầy đủ, rõ ràng cụ thể; (b) xây dựng hệ thống quan thực thi đủ mạnh đất nước nghèo, cần phát triển nước ta, sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp có mối liên hệ tới nhiều lĩnh vực đặt nhiều mục tiêu khác Do đó, phải có tiếp cận theo tư kinh tế tạo bảo đảm thực cần thiết để thực thi quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu cơng nghiệp thực tế Ví dụ: bảo đảm kinh tế (điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, kinh phí hoạt động ), bảo đảm xã hội (nguồn nhân lực, nhận thức, trình độ, ý thức tơn trọng tuân thủ pháp lu ậ t ) v.v Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi, xuất phát điểm tương đối thấp Trong đó, chưa có hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật sở hữu cơng nghiệp nói riêng thực thống nhất, đồng đầy đủ, hiệu lực pháp lý thấp hiệu thực tế chưa cao Điều địi hỏi phải tranh thủ ngoại lệ dành cho nước phát triển cam kết quốc tế, nỗ lực khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật hành tiếp tục hoàn thiện để có hệ thống đủ mạnh nhằm bảo đảm thực thi cách hiệu quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ Hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhiệm vụ phải thực thời với nhiệm vụ khác công cải cách hành chính, cải cách pháp luật cải cách hệ thống quan tư pháp Để khắc phục điểm hạn chế, bất hợp lý quy định pháp luật, củng cố hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, ngăn ngừa làm giảm tình trạng vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, cần tập trung thực đồng biện pháp sau: - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành sở hữu công nghiệp; khẩn trương xây dựng Luật (Bộ luật) sở hữu trí tuệ, sở 99 quy định phù hợp Bộ luật Dân văn luật; đẩy mạnh việc thực cam kết quốc tế thông qua việc "chuyển hóa" thành quy định pháp luật nước nghiên cứu để chuẩn bị tham gia số Công ước, Hiệp ước ký kết Hiệp định song phương, đa phương sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp - Thiết lập củng cố chế thi hành pháp luật có hiệu nhằm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chủ thể: máy, người, cách thức tổ chức thực th i - Khuyên khích tăng cường hoạt động hỗ trợ việc thực thi pháp luật sở hữu công nghiệp như: đại hóa hệ thống thơng tin - liệu sở hữu công nghiệp; nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ pháp lý sở hữu cồng nghiệp; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật sở hữu công nghiệp vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp lĩnh vực sở hữu công nghiệp (đặc biệt hoạt động Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam) Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bảo đảm cần thiết cho phát triển kinh tế nói riêng phát triển mặt nói chung đất nước, đồng thời tạo nên bước tiến vững trình Việt Nam hội nhập với khu vực quốc tế Vì vậy, hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa lớn Chúng ta nhận thức nhiệm vụ nặng nề, địi hỏi q trình lâu dài bước thích hợp Để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đó, vai trị quan quản lý Nhà nước, đội ngũ cán chuyên môn, chuyên gia kỹ thuật - công nghệ nịng cốt, bên cạnh khơng thể thiếu đồng lịng hợp sức tồn dân Pháp luật sở hữu cơng nghiệp có vào sống tác động tích cực đến kinh tế - xã hội hay khơng, trước hết thể tính phù hợp khả thi quy định pháp luật, thời thể trình độ dân trí, ý thức tơn trọng quyền sở hữu cơng nghiệp không vi phạm pháp luật sở hữu công nghiệp cá nhân, tổ chức xã hội./ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PH Á P LUẬT Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình , sửa đổi năm 2000 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883 Công ước Stockholm thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ giới năm 1967 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001-QH10 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 (2001) Hiệp định bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam Thuỵ Sỹ năm 1999 Hiệp định quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 Hiệp định WTO khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS ) năm 1994 10 Luật Hải quan năm 2001 11 Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 12 Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp (được sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01-2-2001 Chính phủ) 13 Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6-3-1999 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 14 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3-10-2000 Chính phủ bảo hộ quyền sở hữu cống nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương 101 mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp 15 Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20-4-2001 Chính phủ bảo hộ giống trồng 16 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, sửa đổi năm 2002 17 Thơng tư số 3055/TT-SHCN ngày 31-12-1996 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền số quy định khác Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp 18 Thông tư số 825/TT-BKHCNMT ngày 3-5-2000 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp (được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 49/2001/TT-BKHCNMT ngày 14-9-2001 Bộ Khoa học Cơng nghệ) II SÁCH, GIÁO TRÌNH, KỶ YỂU HỘI THẢO KHOA HỌC 19 Phạm Phi Anh (2001), Những vấn đề pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam chưa tương hợp với cắc Hiệp ước quốc tế k ế hoạch giải cắc vấn đề đó, Kỷ yếu Hội thảo sở hữu công nghiệp Sầm Sơn, Cục Sở hữu công nghiệp, tr 2-9 20 Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Tuấn Anh (2002), M ột số kiến nghị sửa đổi cắc quy định Bộ luật Dân cắc văn hướng dẫn thi hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Đề tài khoa học cấp Bộ "Pháp luật sở hữu trí tuệ -Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI", Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 202 - 205 21 Hank Baker (2002), Việc vi phạm nhãn hiệu hàng hóa Hoa K ỳ - Cách nhìn nhận từ phía Mỹ, Kỷ yếu Hội thảo Hiệp định Thương mại Việt Nam -Hoa 102 Kỳ (bản tiếng Việt), Bộ Tư pháp, tháng 7/2002 Hà Nội TP Hồ Chí Minh, tr.1-5 22 Phạm Đình Chướng (2001), Các quy định sở hữu công nghiệp Bộ luật Dân - Tinh hình thực thi khuyến nghị nhằm hoàn thiện, Kỷ yếu Hội thảo tổng kết năm thi hành Bộ luật Dân sự, Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 1-9 23 Phạm Đình Chướng (2001), Tư vấn pháp luật lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Kỹ tư vấn pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 281298 24 Cục Sở hữu công nghiệp (1998), K ỷ yếu Hội thảo Đại diện sở hữu công nghiệp thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp, Thành phố Hổ Chí Minh, 27-28/8/1998 25 Nguyễn Thị Dung (2002), Vai trò sở hữu trí tuệ phấp luật sở hữu trí tuệ, Đề tài khoa học cấp Bộ "Pháp luật sở hữu trí tuệ -Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI ", Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 1,5-12 26 Lê Hồi Dương (2002), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Hiệp định Thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ, Bộ Tư pháp, tháng 7/2002 Hà Nội TP Hồ Chí Minh, tr.1-7 27 Dự án JICA - Bộ Tư pháp (1999), Quyền sở hữu trí tuệ pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ Nhật Bản, Hà Nội 28 Trần Hữu Dũng (2001), Sở hữu trí tuệ, phất triển tồn cầu hóa kinh tế, Department of Economics, Wright State University (Mỹ), Kỷ yếu Hội thảo Hè 2001, 20-21/7, Aix-en- Provence, Pháp, tr 1-10 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Hữu (1995), Hiến pháp năm 1992 với vấn đề phát triển khoa học, công nghệ phục vụ phát triển, Bình luận Khoa học Hiến pháp nước Cộng 103 hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Khoa học- Xã hội, Hà Nội, tr 237-242 31 Phạm Công Lạc (2002), M ột số vấn đề sở hữu công nghiệp thực trạng pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam , Đề tài khoa học cấp Bộ "Pháp luật sở hữu trí tuệ -Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI", Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 29-30,39 32 Nguyễn Thanh Tâm (2002), Khảo sát tình trạng vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nắng, Đề tài khoa học cấp Bộ "Pháp luật sở hữu trí tuệ -Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI", Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr.154 -160 33 Phùng Trung Tập (2002), M ột số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ số trường phái Luật học chủ yếu th ế giới, Đề tài khoa học cấp Bộ "Pháp luật sở hữu trí tuệ -Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI", Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr.125 34 Đinh Văn Thanh (2002), Những xu hướng phát triển Việt Nam đầu kỷ X X I có ảnh hưởng đến phát triển sở hữu trí tuệ, Đề tài khoa học cấp Bộ "Pháp luật sở hữu trí tuệ -Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI", Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 209-210 35 Lê Xuân Thảo (1996), Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh phấp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam , Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 23 -27 36 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các chế định liên quan đến việc xác lập bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam thực trạng hoạt động chúng, Đề tài khoa học cấp Bộ "Pháp luật sở hữu trí tuệ -Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI", Bộ Tư pháp, Hà Nội 104 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Tập giảng sở hữu trí tuệ, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (1997), Bình luận khoa học m ột số vấn đề Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Vụ Pháp chế, Bộ Khoa học- Công nghệ Môi trường (2001), Các quy định pháp luật sở hữu cơng nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 7, 353-357, 404, 429 m BÁO, TẠP CHÍ 40 Thu An (2002), "Đấu tranh chống hàng giả vi phạm quyền sở hữu công nghiệp", Tin tức hoạt động Sở hữu công nghiệp, Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam, số 10, tháng 5-2002, tr.6 41 Vũ Ngọc Anh (2002), "Hải quan Việt Nam với vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ", Tin tức hoạt động Sở hữu công nghiệp, Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam, số 10, tháng 5-2002, tr.4-5 42 Phạm Đình Chướng (2002), "WTO- Việt Nam trình đàm phán sở hữu trí tuệ", Tin tức hoạt động Sở hữu công nghiệp, Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam, số 10, tháng 5-2002, tr.1-3 43 Trần Việt Hùng (2001), "Các mục tiêu đề cho công tác sở hữu công nghiệp Việt Nam năm tới", Tin tức hoạt động Sở hữu công nghiệp, Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam, số 5, tháng 11-2001, tr 4-5 44 Trần Việt Hùng (2001), "Vai trò Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp", Tin tức hoạt động Sở hữu công nghiệp, Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam, số 6, tháng 12-2001, tr.3-4 45 Trần Việt Hùng (2002), "Ngày sở hữu trí tuệ giới phát triển công tác sở hữu công nghiệp Việt Nam", Tin tức hoạt động Sở hữu công nghiệp, Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam, số 8, tháng 3-2002, tr 1-2 105 46 Đặng Hữu (2002), "Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, số 651(22), 8-2002, tr 26-30 47 Phạm Phương Minh (2002), "Tổng quan pháp luật sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam", Bản tin Câu lạc Pháp chế doanh nghiệp, Bộ Tư pháp, số 2-2002, tr 17-22 48 Đoàn Năng (2000), "Về thực trạng phương hướng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước ta nay", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2-2000, tr 19-31 49 Phạm Duy Nghĩa (2002), "Nhập song song sách pháp luật sở hữu trí tuệ cạnh tranh Việt Nam", Bản tin Câu lạc Pháp chế doanh nghiệp, Bộ Tư pháp, số 2-2002, tr.13-16 50 Bùi Yên Phong (1997), "Vài nét thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ Trung Quốc", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10- 1997, tr 52-56 51 Đức Sơn (2002), "Vài nét hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ Hàn Quốc", Tin tức hoạt động Sở hữu công nghiệp, Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam, số 7, tháng 1-2/2002, tr 15-16 52 Tuấn Thành (2002), "Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Các doanh nghiệp tự bảo vệ mình", Báo Pháp luật, số 180, tháng 7-2002, tr 53 Bùi Ngọc Toàn (1998), "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc ", Tạp chí Nhà nước Phấp luật, số 8- 1998, tr.59-61 54 "Thông báo Hội nghị lẩn thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX", Tạp chí Cộng sản, số 650 (21), 7-2002, tr.3-6 106 PHỤ LỤC PH Ụ LỤC I CÁC BIỂU ĐỒ MINH HỌA (Nguồn: Cục Sở hữu công nghiệp- Bộ Khoa học Công nghệ) Biểu đồ Tương quan số Bằng sáng chế cấp cho người Việt Nam người nước từ năm 1981-2001 Số sáng chế người nước ngồi 94% Sơ' sáng chế người Việt Nam 6% Biểu đồ Tỷ lệ số nhẫn hiệu hàng hoấ đăng ký người Việt Nam người nước (1988-2001) 107 Biểu đồ Tỷ lệ số độc quyền giải pháp hữu ích cấp cho người Việt Nam người nước (1988 - 2001) Biểu đồ Tỷ lệ số đơn kiểu dáng cơng nghiệp người nước ngồi người Việt Nam (1988-2001) Của người Việt Nam 90% Của người nước ngồi 10% 108 Biểu đồ Tinh hình tăng trưởng đơn Bàng độc quyền Giải pháp hữu ích ỉ989-2001 I I Đơn người Việt Nam m Đơn người nước 1990 1423 1995 1965 1627 2000 Ĩ65 Ì423 ■ Số nhãn hiệu hàng hố cấp cho người nước ngồi □ SỐnhãn hiệu hàng hố cấp cho người Việt Nam Biểu đồ Tình hình cấp đăng k ý nhãn hiệu hàng hóa 109 PHỤ LỤC II CAC BANG MINH HỌA • • • (Nguồn: Cục Sở hữu công nghiệp- Bộ Khoa học Công nghệ) Bảng Tinh hình chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp hình thức Hợp đồng li-xăng (Số ngoặc đơn số lượng đối tượng chuyển giao li-xăng) Sô lượng đơn yêu cầu đăng ký hợp đồng li -xăng Các bên ký kết Năm 1995 1996 VNVN 18 10 VN-NN 82 196 NNNN 09 17 1997 18 (20) 08 (08) 15 (20) 16 (18) 11 (15) 68 (103) 51 (183) 59 (214) 57 (208) 62 (267) 25 (47) 31 (44) 20 (49) 07 (31) 11 (45) 1998 1999 2000 2001 Sô lượng Hợp đồng ỉi-xăng đăng bạ Tổng số VN- VNTổng NNVN NN NN số 14 22 48 84 109 02 24 99 125 223 (02) (114) (25) (141) 21 111 13 09 43 (26) (172) (23) (170) (221) 07 23 26 90 56 (07) (167) (67) (241) (235) 09 46 94 20 75 (58) (283) (15) (157) (223) 11 80 60 09 80 (14) (159) (32) (257) (205) 52 84 15 12 79 (22) (36) (200) (327) (258) Bảng Tình hình chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp (Số ngoặc đơn số lượng đối tượng chuyển giao quyền sở hữu) Sô lượng đơn yêu cầu đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đôi tượng SHCN Các bên ký kết Năm 1997 1998 1999 2000 2001 VN-VN 37 (52) 61 (69) 108 (222) 151 (191) 145 (328) VNNN 03 (03) 05 (25) 07 (12) 07 (07) 03 (03) NNNN 109 (112) 152 (308) 104 (191) 207 (456) 218 (530) Tổng số 149 (167) 218 (402) 219 (425) 365 (654) 336 (861) Sô lượng Hợi p đồng chuyển giao quyền sỏ hữu đối tượng SHCN đ ược đãng bạ Tổng VN- VN- NNVN NN NN số 16 21 01 38 (42) (46) (01) (89) 33 61 03 97 (43) (14) (166) (223) 78 90 05 173 (191) (18) (184) (393) 99 06 122 227 (171) (07) (375) (553) 117 07 146 271 (295) (08) (299) (603) 110 Bảng Đơn nhãn hiệu hàng hoá theo nước xuất xứ từ năm 1997 đến 2000 (bao gồm đơn nộp trực tiếp cho Cục Sở hữu công nghiệp thơng qua Văn phịng quốc tế WIPO) '—— Nước ~~~ Nă m — Vương quốc ả - râp (AE) Achentina (AR) Áo (AT) Australia (AU) Bỉ (BE) Bungary (BG) Bermuda (BM) Brazil (BR) Canada (CA) Thuỵ Sỹ (CH) Chile (CL) Trung Ọuốc (CN) Cuba (CU) CH Séc (CZ) CHLB Đức (DE) Đan Mạch (DK) Tây Ban Nha (ES) Pháp (FR) Anh (GB) Hồng Kông (HK) Hungary (HU) Indonesia (ID) Ailen (IE) Israel (IL) An Độ (IN) Italia (IT) Nhật (JP) Cămpuchia (KH) Hàn Quốc (KR) Liechten-stein (LI) Luxambua (LU) Maroc (MA) Monaco (MC) Malsaysia (MY) 1997 1998 Đơn trực tiếp Đơn gián tiếp 02 124 09 60 27 48 146 09 536 81 62 13 70 279 Đơn trực tiếp 1999 Đơn gián tiếp 55 33 57 124 09 582 1088 04 Đơn gián tiếp 84 56 25 03 22 1190 Đơn trực tiếp 2000 33 20 23 71 06 17 472 40 08 41 33 27 1000 04 34 08 1087 20 187 954 01 34 135 857 01 29 381 370 06 212 131 25 01 01 24 22 06 21 41 17 02 03 494 29 22 05 05 05 190 59 08 368 29 Đơn trực tiếp 45 Đon gián tiếp 64 12 11 18 40 04 60 20 36 17 08 22 138 47 01 143 96 308 01 97 01 05 11 29 561 96 21 1153 142 872 376 19 04 12 26 111 " ~— Nước Nă m '— Hà lan (NL) Na Uy (NO) Tân Tây Lan (NZ) Philipin (PH) Ba lan (PL) Bồ Đào Nha (PT) Rumani (RO) A rập Xê - út (SA) Thuỵ Điển (SE) Singapore (SG) CHLB Nga (RƯ) Thái Lan (TH) Thổ Nhĩ Kỳ (TR) Đài Loan (TW) Mỹ (US) Việt Nam (Việt Nam) Các nước khác 1997 30 1998 224 45 1999 264 764 1614 44 08 03 14 27 13 40 05 09 44 19 913 1645 2000 613 2380 01 18 15 17 22 103 69 107 791 3483 20 434 ... luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 76 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 82 Một số giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. .. hữu công nghiệp 19 26 quyên 37 Thực trạng quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cồng nghiệp 37 Thực trạng thi hành pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 49 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ BẢO... quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu cơng nghiệp phận Thực thi quyền sở hữu công nghiệp hiểu hoạt động nhằm trì bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp chủ thể quyền sở hữu công nghiệp Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan