PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

16 135 1
PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Một số vấn đề lý luận và quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động; Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Kiến nghị giải pháp hoàn thiện.

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Học phần: Luật Lao động THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ 1.1.1 Khái niệm HĐLĐ 1.1.2.Nội dung HĐLĐ 1.1.3.Hình thức HĐLĐ 1.2 Nội dung quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 10 2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .10 2.1.1 Những kết đạt .10 2.1.2 Những vướng mắc, hạn chế .10 2.2 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện 10 KẾT LUẬN 10 Danh mục tư liệu tham khảo 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, chủ thể quan hệ lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ xảy ngày nhiều Quan hệ lao động NLĐ làm công với NSDLĐ hình thành sở HĐLĐ HĐLĐ tạo thuận lợi cho bên quan hệ lao động giao kết, thực công việc theo thỏa thuận Khi bên khơng cịn muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ địi hỏi phải có chế định pháp luật chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể, hệ mang lại bên không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước Là biện pháp mang tính hữu hiệu giúp bảo vệ bên quan hệ lao động có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật từ phía bên chủ thể lại hay trường hợp khác pháp luật quy định Đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ cịn yếu tố mang tầm quan trọng, góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Đơn phương chấm dứt HĐLĐ chủ thể quan hệ lao động quyền pháp luật nước ta ghi nhận Bộ luật Lao động năm 2019; quy định hệ thống pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý quan trọng, hậu pháp lý kết thúc quan hệ lao động NLĐ bị việc làm, thu nhập làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến gia đình xã hội Trong trình xây dựng pháp luật lao động nước ta, bảo vệ NLĐ mối quan hệ tương quan với lợi ích hợp pháp NSDLĐ nguyên tắc đề cao Với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nay, phát huy thành cơng đạt được, nhìn nhận vướng mắc, hạn chế để đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động, nâng cao hiệu triển khai, thi hành pháp luật lao động nói chung pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nói riêng, nên em chọn đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động qua thực tiễn áp dụng tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm chủ đề tiểu luận môn Luật Lao động với mục đích làm rõ số vấn đề quy định pháp luật việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ 1.1.1 Khái niệm HĐLĐ Về định nghĩa HĐLĐ, theo quy định Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Lao động 2019, khác nhiều định nghĩa HĐLĐ, thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ Tuy nhiên, Bộ luật Lao động 2019 quy định cụ thể hơn, bổ sung thêm trường hợp “hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động”.1 1.1.2.Nội dung HĐLĐ Nội dung HĐLĐ thỏa thuận xác lập quyền nghĩa vụ bên phản ánh thông qua điều khoản, thông qua lời nói hợp đồng lao động, phù hợp với quy định Bộ luật Lao động 2019 nội dung hợp đồng lao động Khoản 1, Điều 13, Bộ luật Lao động 2019 Khoản 1, Điều 21, Bộ luật Lao động 2019 1.1.3.Hình thức HĐLĐ Hình thức HĐLĐ bao gồm: HĐLĐ văn bản; HĐLĐ lời nói; HĐLĐ giao kết thơng qua phương tiện điện tử, hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn bản3.Việc lựa chọn hình thức HĐLĐ phải tuân theo quy định pháp luật 1.1.4 Khái niệm chấm dứt HĐLĐ Chấm dứt HĐLD, hiểu khái niệm theo cách chung sau: Là kiện pháp lý làm chấm dứt việc thực quyền, nghĩa vụ mà hai bên thỏa thuận HĐLĐ 1.2 Nội dung quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Các trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động4 Một là, người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động NSĐLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLD với NLĐ trường hợp NLĐ thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo HĐLD, mức độ khơng hồn thành cơng việc xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế NSDLĐ ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện lao động sở Hai là, người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động Điểm Bộ luật Lao động 2019 Quy định Khoản 1, Điều 14 Khoản 1, Điều 36, Bộ luật Lao động 2019 người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Ba là, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc Bốn là, NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật lao động 2019 – Là trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước.5 Cụ thể Điều 31, Bộ luật Lao động 2019 quy định: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt nơi làm việc người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động thời hạn, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Năm là, NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật lao động 2019, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Sáu là, NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên Trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Đồng thời, trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước Bảy là, NLĐ cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật lao động 2019 giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Theo đó, Người lao động phải cung cấp thơng tin trung thực cho người sử dụng lao động họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học Khoản 2, Điều 36, Bộ luật Lao động 2019 vấn, trình độ kỹ nghề, xác nhận tình trạng sức khỏe vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu Trên trường hợp NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLD theo quy định Bộ luật Lao động 2019 Bộ luật Lao động 2019 so với Bộ luật Lao động 2012 có bổ sung thêm 02 trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật lao động 2019, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; NLĐ cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật lao động 2019 giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Tuy nhiên, cần phải ý đảm bảo quy định pháp luật thời hạn báo trước để đảm bảo việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định pháp luật Lao động Nghĩa vụ thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động6 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có nghĩa vụ thơng báo trước cho người lao động trường hợp 01, 02, 03, 05, 07 nêu Thời gian thông báo trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; d) Đối với số ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động7 Khoản 2, Điều 36, Bộ luật Lao động 2019 Điều 37, Bộ luật Lao động 2019 Người lao động ốm đau bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 36 Bộ luật lao động 2019 Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi Trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động Hai bên kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ cần phải thực đầy đủ nghĩa vụ có liên quan đến quyền lợi bên, trừ trường hợp quy định khoản Điều 48, Bộ luật Lao động 2019 kéo dài không 30 ngày Các khoản tiền bao gồm: Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể, Cụ thể sau: • Trợ cấp thơi việc8 NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Trong đó: Thời gian làm việc = Tổng thời gian người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động – Thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp – Thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc (nếu có) • Trợ cấp việc làm9 Điều 46, Bộ luật Lao động 2019 Điều 47, Bộ luật Lao động 2019 Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động việc làm • Lưu ý: Tổng thời gian người lao động thực tế làm việc bao gồm: thời gian người lao động làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian thử việc, học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian người sử dụng lao động cử học; thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ tuần; nghỉ việc hưởng nguyên lương, thời gian nghỉ để hoạt động cơng đồn; thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không lỗi người lao động; thời gian nghỉ bị tạm đình công việc thời gian bị tạm giữ, tạm giam trở lại làm việc quan nhà nước có thẩm quyền kết luận khơng phạm tội; Thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: Thời gian người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật thời gian người sử dụng lao động chi trả lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật; Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ từ đủ 01 tháng đến 06 tháng tính 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên tính 01 năm làm việc • Thời hạn tốn Trong vịng 07 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động Trong trường hợp sau khơng q 30 ngày:10 Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; Người sử dụng lao động người lao động gặp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh truyền nhiễm; Người sử dụng lao động thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế • Người sử dụng lao động có trách nhiệm11 Hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật lao động chấm dứt HĐLĐ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Những kết đạt 10 Điều 48, Bộ luật Lao động 2019 11 Khoản 2, Điều 48, Bộ luật Lao động 2019 Trong trình triển khai thực Bộ luật Lao động 2012 tháng đầu năm 2021 kể từ ngày Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực Về bản, NLĐ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế NSDLĐ đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp theo HĐLĐ giao kết avf theo quy định pháp luật Số lượng NLĐ chấm dứt HĐLĐ hàng năm địa bàn tỉnh nói riêng phạm vi nước nói chung năm khơng có số liệu thống kê cách đầy đủ, thông qua ghi nhận địa phương, số doanh nghiệp điển hình khơng phổ biến, số NLĐ bị NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cao Đây điểm đáng ghi nhận Các chủ thể quan hệ pháp luật chấm dứt HĐLĐ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đa phần NLĐ NSDLĐ, số có xuất chủ thể thứ ba Tòa án nhân dân Cơ bản, chủ thể quan hệ pháp luật chấm dứt HĐLĐ đảm bảo quyền, lợi ích đáng, việc chấm dứt HĐLĐ thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Tỉnh có đạo sâu sát, liệt, đẩy mạnh triển khai thực Quyết định số 416/QĐ-TTg Thủ tưởng phủ Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 03 tháng 09 năm 2019 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến tình hình Tăng cường cơng tác giáo dục, triển khai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, bổ nhiệm Hòa giải viên, đặc biệt Hòa giải viên lao động; thúc đẩy vai trò tổ chức Cơng đồn, nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ 12 2.1.2 Những vướng mắc, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn thi hành pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tồn nhiều vướng mắc, hạn chế, xuất phát từ yếu tố khách quan lẫn chủ quan 12 Trang thông tin phổ biến giáo dục pháp luật – Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế triển khai Quyết định số 416/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, https://stp.thuathienhue.gov.vn/? gd=26&cn=696&tc=5088, truy cập ngày 16/08/2021 Một số quy định chung chung, khiến việc thực cịn nhiều khó khăn, điển quy định NLĐ thường xun khơng hồn thành công việc theo HĐLĐ, Bộ luật Lao động 2019 quy định cách mở tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ, NSDLĐ có quyền tự xây dựng, quy định cụ thể tiêu chí Quy chế đơn vị phù hợp với đặc thù cơng ty, đơn vị Khi xây dựng phải có tham khảo ý kiến tổ chức đại diện NLĐ sở nơi có tổ chức đại diện sở Tuy nhiên, thực tế có khơng trường hợp NSDLĐ chưa xây dựng Quy chế quy định mức độ hồn thành cơng việc vấn đề cần quy định triển khai, vận dụng cách linh hoạt, Pháp luật lao động không quy định rõ hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, không quy định cụ thể hình thức việc đơn phương chấm dứt HĐLD có thiết phải văn khơng, miệng dựa sở để xác định ý chí thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ Bên cạnh đó, quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trường hợp NLĐ cung cấp không trung thực thông tin giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Tuy nhiên, pháp luật lại chưa có chế để đảm bảo việc cung cấp thông tin trung thực Trong thực tế, vấn đề NLĐ cung cấp văn bằng, chứng giả mạo, cho NSDLĐ để tuyển dụng gặp Đối với trường hợp này, NSDLĐ yêu cầu đối chiếu với văn bằng, chứng chỉ, gốc Nhưng thông tin văn bằng, chứng kinh nghiệm làm việc, yếu tố nhân thân, vấn đề xác minh tính xác thực cịn gặp nhiều khó khăn Đồng thời, quy định báo trước NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp điểm bất cập người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho người lao động khó khả thi thực tế 10 Bởi hành vi cung cấp thông tin khơng trung thực khơng trung thực thơng tin nhân thân (độ tuổi, tình trạng sức khỏe…) trực tiếp liên quan đến lực chủ thể NLĐ Có thể phát sinh tình NLĐ chưa thành niên, NLĐ cao tuổi không làm công việc họ đảm nhiệm, hay thông tin văn chứng chỉ, chuyên môn nghiệp vụ, giả mạo, không thực tế, hay trường hợp sức khỏe không phfu hợp với công việc giao đảm nhận, Với trường hợp trên, thực tế NSDLĐ khó thực nghĩa vụ báo trước luật định Trong theo quy định điểm g, Khoản 2, Điều 35, Bộ luật Lao động 2019 lại quy định trường hợp NSDLĐ cung cấp thơng tin khơng trung thực NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng cần báo trước Ngoài vướng mắc quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tồn nhiều hạn chế xuất phát từ hiểu biết hạn chế NSDLĐ 2.2 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện Việc triển khai thi hành cách có hiệu quả, áp dụng đắn quy định pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ mang ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền lợi NLĐ NSDLĐ, sở góp phần làm ổn định thị trường lao động, thông qua làm địn bẩy, tiền đề để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Do đó, em xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp mang tính xây dựng nhằm đảm bảo cơng tác triển khai, thi hành pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ đạt hiệu quả: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ, có văn quy định, hướng dẫn cụ thể để tránh khó khăn, vướng mắc cơng tác thực thi 11 Thứ hai, nâng cao vai trò công tác kiểm tra, giám sát việc giao kết, thực chấm dứt HĐLĐ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, quan, đơn vị, doanh nghiệp để kịp thời phát hiện, có hướng xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Thứ ba, cần có đóng góp thơng tin cách công khai, đồng bộ, thống quan, đơn vị, doanh nghiệp chế độ thông tin, báo cáo số lượng, trường hợp chấm dứt HĐLĐ để cấp có thẩm quyền có sở phát trường hợp chấm dứt HĐLĐ nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng trái pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ Thứ tư, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động rộng rãi đến NLĐ NSDLĐ nguyên nhân dẫn đến thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa cao, hiểu biết hạn chế Thứ năm, phát huy vai trị Liên đồn lao động việc bảo vệ NLĐ NSDLĐ quan hệ lao động, phải đa dạng hóa hình thức tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động Thực tế cho thấy tổ chức cơng đồn chưa phát huy hết vai trị Thứ sáu, cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Đồng thời phải đề cao tính phối hợp quan chuyên ngành với để đưa kết luận mang xác cao Có vậy, yêu cầu cấp thiết công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng đạt mục đích xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa Thứ bảy, ngành tịa án cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật đội ngũ Thẩm phán trình thụ lý, hòa giải giải tranh chấp lao động NSDLĐ NLĐ 12 KẾT LUẬN Trước nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động, hệ thống pháp luật nước ta kiện toàn, sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng, điều chỉnh hiệu mối quan hệ lĩnh vực Công tác tổ chức triển khai, thi hành thời gian qua ngày trọng Pháp luật lao động thể tầm quan trọng khơng ngừng phát huy vai trị điều chỉnh quan hệ đời sống lao động xã hội, góp phân fkhoong nhỏ vào việc xây dựng bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy gia tăng nguồn nhân lực đáp ứng số lượng chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận, cần phải có nhìn khách quan điểm hạn chế, vướng mắc, vi phạm pháp luật lao động, đặc biệt phải kể đến vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, làm phát sinh mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ để tranh sai phạm cần phải tuân thủ quy định nội dung, quy trình, thủ tục, nghĩa vụ, pháp luật lao động nhằm hạn chế gây ảnh hưởng tiêu cực lợi ích NLĐ, NSDLĐ, từ xâm phạm tới lợi ích Nhà nước tồn xã hội Giải tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ vấn đề đơn giản, địi hỏi nỗ lực từ chủ thể quan hệ lao động, quan quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan Trên sở nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, tiểu luận đưa số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức triển khai thực pháp luật đơn phuơng chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ, mong đóng góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đáng bên, ổn định quan hệ lao động góp phần phát triển kinh tế - xã hội 13 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13, Bộ luật Lao động Quốc hội (2019), Luật số 45/2019/QH14, Bộ luật Lao động WEBSITE Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế, https://thuathienhue.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, https://moj.gov.vn/ Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử - Tòa án nhân dân tối cao https://tapchitoaan.vn/ Tạp chí Tài Online – Bộ Tài – https://tapchitaichinh.vn/ Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật – Tỉnh Thừa Thiên Huế, https://vbpl.vn/ Trang thông tin phổ biến giáo dục pháp luật – Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế triển khai Quyết định số 416/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=696&tc=5088, truy cập ngày 16/08/2021 14 ... định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA... CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực tiễn. .. ? ?Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động qua thực tiễn áp dụng tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? để làm chủ đề tiểu luận mơn Luật Lao động với mục đích làm rõ số vấn đề quy định pháp luật

Ngày đăng: 15/09/2021, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

  • 1.1. Khái quát chung về HĐLĐ và chấm dứt HĐLĐ

    • 1.1.1. Khái niệm HĐLĐ

    • 1.1.2.Nội dung của HĐLĐ

    • 1.1.3.Hình thức của HĐLĐ

    • 1.2. Nội dung quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ

    • CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.

    • 2.1. Thực tiễn thi hành pháp luật về lao động và chấm dứt HĐLĐ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

      • 2.1.1. Những kết quả đã đạt được

      • 2.1.2. Những vướng mắc, hạn chế

      • 2.2. Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan