Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động những vấn đề lý luận và thực tiễn

186 2.8K 33
Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận, luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, đề tài

NGUYỄN THỊ HOA TÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH :LUẬT KINH TẾ KHĨA: 2009 TP.HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ HẰNG TS ĐỖ NGÂN BÌNH TP.HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 NGUYỄN THỊ HOA TÂM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT          Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Bộ LĐ-TB&XH Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002,2006,2007: BLLĐ Bộ luật Lao động năm 2012: BLLĐ 2012 Bộ luật Lao động Liên bang Nga: BLLĐ Nga Bộ luật Lao động Cộng hòa Pháp: BLLĐ Pháp Doanh nghiệp: DN Hợp đồng lao động: HĐLĐ Luật bảo vệ chống bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cộng hòa Liên bang Đức: Luật bảo vệ chống bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đức Luật Quy chế xí nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức (BetrVG): Luật Quy chế xí nghiệp Đức (BetrVG) Người lao động: NLĐ Người sử dụng lao động: NSDLĐ Quan hệ lao động: QHLĐ Thành phố Hồ Chí Minh: TP HCM Tổ chức Lao động Quốc tế: ILO       Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 12 2.1 Cơ sở lý thuyết 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận án 15 PHẦN NỘI DUNG 17 Chương 17 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 17 1.1 Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 17 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 17 1.1.2 Khái niệm đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 21 1.1.3 Ý nghĩa việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động 27 1.2 Điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 30 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 30 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 34 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 50 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 51 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1985 52 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1994 53 1.3.4 Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2002 55 1.3.5 Giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2012 55 Chương 58 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 58 2.1 Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực tiễn thực 58 2.1.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 58 2.1.2 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 65 2.2 Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thực tiễn thực 69 2.2.1 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 69 2.2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 82 2.3 Quy định giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực 88 2.3.1 Giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 88 2.3.2 Giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 94 2.4 Quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực 107 2.4.1 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo thủ tục khiếu nại lao động 108 2.4.2 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo thủ tục tố tụng lao động 110 Chương 114 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 114 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 114 3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012 118 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 118 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 137 KẾT LUẬN 144 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động tạo nên QHLĐ Ở đó, bên thực giao dịch đặc biệt không quan hệ dân “mua đứt bán đoạn” khác, mà diễn trình sức lao động NLĐ đưa vào sử dụng QHLĐ NLĐ làm cơng với NSDLĐ hình thành sở HĐLĐ quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Thực tiễn chứng minh HĐLĐ tạo thuận lợi cho bên QHLĐ giao kết, thực công việc th o th a thuận Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ địi h i pháp luật phải có uy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ uả bên xã hội không nh Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể kh i uyền ngh a vụ ràng buộc họ trước hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên QHLĐ có vi phạm cam kết hợp đồng, vi phạm pháp luật lao động từ phía bên hay trường hợp pháp luật uy định Bảo vệ NLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ cách t y tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp NSDLĐ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối uan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước giới, có iệt Nam Đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Đơn phương chấm dứt HĐLĐ chủ thể QHLĐ uyền pháp luật nước ta ghi nhận từ Sắc lệnh 29/SL năm 1947 đưa vào BLLĐ 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 văn liên quan Trong trình thực hiện, văn bộc lộ bất cập, thiếu hiệu thực tế BLLĐ vừa Quốc hội thơng ua ngày 18/6/2012 có sửa đổi, bổ sung nội dung Tuy nhiên, sau ban hành, BLLĐ bộc lộ khơng vấn đề cần nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện uy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2012 đưa vào văn hướng dẫn thi hành thời gian tới So với pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ quốc gia giới (Đức, Nga, Trung Quốc…), Cơng ước quốc tế có liên quan ILO (Công ước số 158, 135…), uy định hệ thống pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhiều điểm chưa tương đồng Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, địi h i cần phải có cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu pháp luật, đặc biệt pháp luật HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ th o hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật lao động nước ILO Từ lý trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - vấn đề lý luận thực tiễn” để làm luận án tiến s với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam (Những nội dung tô đậm, in nghiêng luận án tác giả muốn nhấn mạnh) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án làm sáng t số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách uan điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập nước ta Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ Với mục đích nêu trên, luận án đặt nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm đơn phương chấm dứt HĐLĐ, ý ngh a hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ; Nghiên cứu cần thiết phải điều chỉnh pháp luật nội dung điều chỉnh pháp luật việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ để làm sở đánh giá tính hợp lý pháp luật hành đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Nghiên cứu thực trạng pháp luật nước ta đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn thực uy định nhằm tìm điểm bất cập, chưa hợp lý uy định hành đơn phương chấm dứt HĐLĐ, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Là văn pháp luật HĐLĐ nói chung, chấm dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng; Thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt HĐLĐ số văn pháp luật ban hành nội dung 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Chấm dứt HĐLĐ nội dung chế định HĐLĐ có mối quan hệ với nhiều uy định BLLĐ nên vấn đề rộng nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ, nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Luận án đánh giá thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam, từ nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ điều kiện nước ta Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ chủ yếu gắn với điều kiện kinh tế thị trường tượng khách uan phát sinh uá trình lao động, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề điều chỉnh pháp luật việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Việc viện dẫn pháp luật số quốc gia có tính chất tham khảo Đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp, liên uan đến nhiều ngành luật như: Luật Tố tụng Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hình Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu việc điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ ngành luật khác mà tập trung nghiên cứu pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ với tư cách phận chế định HĐLĐ pháp luật lao động Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về phương diện lý luận, luận án góp phần củng cố hoàn thiện sở lý luận đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật Việt Nam để nhà lập pháp, uan có thẩm quyền, cán nghiên cứu, NSDLĐ NLĐ tham khảo, vận dụng trình thực hiện, giải tranh chấp hay xây dựng hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Về phương diện thực tiễn, luận án góp phần nâng cao hiệu thực hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ, hiệu quản lý uan uản lý nhà nước lao động Đồng thời, kết nghiên cứu mà luận án đưa sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành luật lao động trường đào tạo luật hay sử dụng công tác thực tiễn ngành Tòa án, ngành LĐ-TB&XH để giải vụ việc cụ thể liên quan tới đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Tính luận án Một là, luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu có hệ thống toàn diện sở lý luận đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Hai là, luật án làm rõ cần thiết phải điều chỉnh đơn phương chấm dứt HĐLĐ phương diện kinh tế, xã hội đặc biệt điều chỉnh pháp luật để thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ Luận án pháp điển hóa pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam thơng qua lịch sử hình thành phát triển pháp luật vấn đề Ba là, luận án phân tích, bình luận, đánh giá cách tồn diện khách quan thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Qua tìm điểm hợp lý chưa hợp lý, xác định tính khả thi quy phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ hành Bốn là, phân tích, đối chiếu nội dung tương ứng pháp luật nước Công ước quốc tế đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm đưa kiến nghị để sửa đổi, bổ sung, ban hành uy định nội dung, hình thức uy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2012 văn hướng dẫn thi hành USB vào công ty để chép tài liệu (vi phạm mục 55 Điều nội uy lao động công ty) Công ty không nhận khai sinh bà Thu Thảo, trước vào làm việc công ty lý lịch bà Thảo khơng có nh Khi bà Thảo nghỉ việc hồ sơ bà (chỉ hồ sơ này) Trách nhiệm uản lý hồ sơ nhân trưởng phòng nhân thời điểm trưởng phịng nhân bà Thảo Công ty sa thải bà Thảo th o uy định pháp luật bà Thảo vi phạm nội uy lao động * Tại án số 06/2011/LĐ-ST ngày 28/4/2011 TAND Quận tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn: Quyết định sa thải số 04 ngày 04/11/2009 công ty TNHH Doosol Việt Nam trái luật trả cho bà tổng cộng 24.027.308 đồng Bị đơn kháng cáo toàn án sơ thẩm * Tại phiên tịa phúc thẩm: Cơng ty Doosol Việt Nam đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm xác định việc bị đơn xử lý kỷ luật bà Thu Thảo pháp luật bà Thu Thảo có nhiều vi phạm uá trình lao động, phía cơng ty bà Thảo tự nguyện chấm dứt HĐLĐ, việc bà Thảo khai nại phải nuôi nh không báo cáo với công ty công ty sa thải bà Thảo không trái uy định pháp luật, đồng ý trả lương tháng 10 năm 2009 cho bà Thảo theo mức lương hợp đồng Phía nguyên đơn yêu cầu giữ nguyên án sơ thẩm PHỤ LỤC Bản án phúc thẩm số 01/2008/LĐPT ngày 27/5/2008, TAND tỉnh Gia Lai Nguyên đơn: Lê Thị Hải Bị đơn: Công ty cao su Mang Yang Tóm tắt nội dung: Bà Hải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn kể từ ngày 1-102004, công việc công nhân khai thác mủ cao su, với hệ số lương 1,47, phụ cấp 0,3 (BL 50) Ngày 13/7/2004 Nơng trường cao su KDang có Biên việc công nhân phạm pháp tang, nội dung: bà Hải trút mủ xong, đường có mang theo số lượng mủ nước mủ đông Cân thực tế kg (bà Hải, Tổ trưởng Tổ 2, người lập Biên có ký tên) (BL 61) Hội đồng kỷ luật Nông trường 100% đề nghị kỷ luật sa thải bà Hải Ngày 29/7/2004 Giám đốc Công ty Quyết định số 28/QĐ-TCLĐ việc kỷ luật sa thải bà Hải, lý do: bà Hải lấy cắp mủ cao su, vi phạm vào điểm Điều Nội uy lao động Công ty (BL 69) Ngày 18-4-2005 bà Hải có đơn khởi kiện cho Quyết định kỷ luật sa thải Công ty bà trái pháp luật (kỷ luật khơng có kỷ luật bà lúc bà mang thai); yêu cầu Công ty phải xin lỗi bà công khai phương tiện thông tin đại chúng; nhận bà trở lại làm việc bồi thường cho bà 108.950.000đ (BL 6) * Tại Bản án lao động sơ thẩm số: 02/2007/LĐST ngày 16-10-2007, TAND Huyện Đak Đoa uyết định: (BL 66) Bác toàn yêu cầu khởi kiện bà Hải Nguyên đơn kháng cáo * Tại Bản án lao động phúc thẩm số 01/2008/LĐPT ngày 27-5-2008, TAND tỉnh Gia Lai uyết định: giữ nguyên định Bản án sơ thẩm Bà Hải có đơn khiếu nại với nội dung: Công ty kỷ luật sa thải bà bà có thai trái pháp luật Cơng ty kỷ luật sa thải bà khơng có (BL205) PHỤ LỤC Bản án phúc thẩm ngày 4/01/2012 theo Quyết định xét xử 292/2011/QĐ-PT TAND TP HCM Nguyên đơn: Nguyễn Đỗ Dũng Bị đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương N Tóm tắt nội dung: Ngày 07/9/2009, Ngân hàng Công thương N - Chi nhánh nhận đơn khiếu nại ơng Nguyễn Xn Hồi khiếu nại việc ơng Dũng có vay tiền ơng Hồi mà khơng trả Ơng Dũng khơng thừa nhận việc vay mượn tiền Ngày 04/12/2009 Chi nhánh uyết định số 2331/QĐ-CN3 thi hành kỷ luật sa thải ông Dũng với lý do: “ i phạm nghiêm trọng quy chế nội uy lao động, th o uy định khoản 1a Điều 85 BLLĐ; khoản Điều 13, khoản Điều 22, khoản Điều 25, Điều 29 Quy chế Nội uy lao động Ngân hàng Công thương N Chi nhánh 3; sổ tay ăn hóa DN Ngân hàng Công thương N cam kết khác mà ông Dũng cam kết với Chi nhánh TP.HCM” Ngày 16/12/2009, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương N định số 3149 với nội dung chuẩn y định số 2331 Chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần việc xử lý kỷ luật hình thức sa thải ơng Dũng Cũng thời gian này, ơng Hồi có đơn khởi kiện ơng Dũng Tịa án nhân dân quận để đòi lại số tiền 180 triệu đồng Tuy nhiên, hai án sơ thẩm phúc thẩm Tòa án nhân dân quận Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ơng Hồi Nay ơng Dũng khởi kiện định sa thải mình, buộc phải nhận ông trở lại làm việc, trả lương, thưởng ngày khơng làm việc, đóng bảo hiểm th o uy định Ban kiểm sốt Ngân hàng Cơng thương iệt Nam thành lập đồn cơng tác xác minh đơn thư tố cáo cán bộ: có kết xác minh ông Nguyễn Đỗ Dũng nhận tiền phí dịch vụ tư vấn hướng dẫn thủ tục hồ sơ vay vốn Ngân hàng Agribank phòng giao dịch Rạch Ơng Quận ơng Nguyễn Xn Hồi với số tiền 180.000.000 đồng Đây vi phạm nội uy lao động, làm ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu Ngân hàng Công thương iệt Nam” Ngày 18/11/2009, Hội đồng kỷ luật Ngân hàng TMCP Công thương iệt Nam - Chi nhánh tiến hành họp xử lý kỷ luật ông Nguyễn Đỗ Dũng: 100% thành viên trí áp dụng hình thức kỷ luật: sa thải ơng Nguyễn Đỗ Dũng Ơng Dũng có ghi thêm vào biên ý kiến “Tôi không đồng ý với nội dung Đề nghị Hội đồng xem xét mức kỷ luật thấp hơn” * Tại phiên sơ thẩm ngày 29/9/2011 TAND quận TP.HCM tun xử: Khơng chấp nhận tồn u cầu nguyên đơn; Quyết định sa thải số 2331/QĐ-CN3 ngày 04/12//2009 Ngân hàng Công thương N Chi nhánh uyết định chuẩn y số 3149/QĐ-NHCT1 ngày 16/12/2009 Tổng Giám đốc Ngân hàng Cơng thương N có hiệu lực thi hành * Tại phiên tòa phúc thẩm tuyên: Sửa án lao động sơ thẩm số 09/2011/LĐST ngày 29/9/2011 TAND quận 3; Chấp nhận phần yêu cầu nguyên việc xác định bị đơn sa thải trái pháp luật với ông; Bị đơn phải hủy b Quyết định sa thải số 2331/QĐ-CN3 ngày 04/12/2009 Quyết định chuẩn y số 3149/QĐ-NHCT1 ngày 16/12/2009; Buộc bị đơn phải nhận ông Dũng trở lại làm việc sau án có hiệu lực thi hành phải bồi thường cho ông Dũng tiền lương ngày không làm việc sa thải trái pháp luật từ ngày 17/12/2009 đến ngày 17/12/2011 số tiền 204.000.000 đồng PHỤ LỤC 10 Quyết định xét xử phúc thẩm số 1861/2011/QĐPT-LĐ ngày 17/10/2011 TAND TP HCM Nguyên đơn: Lê ăn Nở Bị đơn: Công ty liên doanh Ánh Kim Tóm tắt nội dung: Ngày 10/9/2009 Cơng ty tự ý cho ngun đơn thơi việc mà khơng có lý đáng Khi ơng N trực cơng ty báo họp tổ bảo vệ cho biết công ty Suối Tiên Bình Dương đổi bảo vệ chuyên nghiệp nên cho tổ nghỉ việc thay bảo vệ khác Bản thân ơng khơng vi phạm trình làm bảo vệ Sau đơn phương chấm dứt HĐLĐ, cơng ty chưa tốn tiền lương Ơng có làm đơn xin cứu xét hồn cảnh gia đình khó khăn, mẹ bệnh nằm liệt giường, xin cơng ty bố trí cho ơng vào phận sản xuất không chấp nhận hứa đưa ơng lên Bình Dương làm bảo vệ khơng uyết định Ơng bị việc làm từ Ơng u cầu Tịa án buộc cơng ty phải bồi thường cho ông số tiền là: 23 tháng 23 ngày x 1.300.000đ 30.896.000đ 02 tháng lương 33.496.000đ (tính từ ngày 10/9/2009 ngày xét xử.) Cơng ty Liên Doanh Ánh Kim trình bày: Cơng ty tiếp nhận ông Nở vào làm bảo vệ từ tháng 10/2008 ký hợp đồng không xác định thời hạn với mức lương 1.000.000đ/tháng Do phận bảo vệ không hoàn thành trách nhiệm cụ thể xảy 03 lần trộm tài sản công ty nên giải tán phận bảo vệ thuê công ty chuyên nghiệp bảo vệ Một số bảo vệ làm đơn xin nghỉ việc hưởng trợ cấp Riêng ông Nở có nguyện vọng xin làm bảo vệ kho hàng Bình Dương (Thuộc Cty TNHH Suối Tiên), Đây cơng ty riêng bà Huỳnh Thị Bích Hồng (Tổng giám đốc công ty Ánh Kim) Công ty TNHH Suối Tiên đồng ý nhận ông Nở vào làm bảo vệ ơng Nở khơng trình diện mà lại u cầu cơng ty bố trí vào phận sản xuất, cơng ty khơng thể đáp ứng ơng Nở khơng có tay nghề Cơng ty chuyển ơng sang chăm sóc cảnh ơng khơng đồng ý khởi kiện Nay Công ty đồng ý chi trả tiền bồi thường cho ông Nở 45 ngày lương thông báo chấm dứt hợp đồng không uy định: 1,5 tháng x 1.300.000đ 1.950.000 đồng Tại án lao động sơ thẩm số 07/2011/LĐ-ST ngày 03/08/2011 Tòa án nhân dân uận Thủ Đức, TP HCM uyết định: Căn vào điều 26, 27, 37, 38 41 BLLĐ: Buộc cơng ty Liên doanh Ánh Kim phải có trách nhiệm bồi thường cho ông Lê ăn Nở tiền lương phụ cấp lương ngày ông Nở không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương số tiền 33.496.000đ (Ba mươi ba triệu bốn trăm chín mươi sáu ngàn đồng) Việc thực sau án có hiệu lực pháp luật Chi cục thi hành án dân có thẩm quyền Tại phiên tịa phúc thẩm, Cơng ty xuất trình số chứng thể Cơng ty có văn gửi cơng đồn cấp xin giải tán phận bảo vệ, có uyết định cho ông Nở việc vào ngày 10/9/2009 Sau ngày 11/9/2009 Cơng ty lại có định điều động ơng Nở lên cơng tác Bình Dương ơng Nở khơng lên Bình Dương làm việc Ơng Nở cho khơng cơng nhận tài liệu chứng phía bị đơn đưa ra, không nhận định cho việc Công ty, Công ty cho ông lên Bình Dương cơng tác ơng lên Cơng ty không giao uyết định cho ông nên ông địa đâu để lên cơng tác Nay ơng đề nghị Tịa án xử giữ ngun án sơ thẩm PHỤ LỤC 11 Bản án phúc thẩm số 1141/2011/QĐPT-LĐ ngày 12/9/2011 TAND TP HCM Nguyên đơn: Đỗ Mỹ Xuyên Bị đơn: Công ty TNHH Xây Dựng - Thương Mại Đại Hà Tóm tắt nội dung: Bà Xuyên bắt đầu vào làm việc cho công ty Đại Hà từ ngày 03/01/2005 Từ 01/06/2007 đến ngày 31/05/2008, mức lương thức 1.000.000đ/tháng, phụ cấp trách nhiệm 300.000đ/tháng, lương th a thuận khác 2.606.000 đồng/tháng, tổng lương phụ cấp 3.906.000 đồng/tháng Bà làm việc cho công ty đến hết ngày 31/05/2008, không tiếp tục ký hợp đồng lao động bà tiếp tục làm việc cơng ty bình thường Đến ngày 29/05/2009, bà nhận Quyết định không số, không ngày Công ty cho bà nghỉ việc, với lý “Công ty hợp tác với bà”, đồng thời yêu cầu bà bàn giao công việc, hồ sơ, sổ sách giải chế độ việc cho bà Bà kiện Công ty cho bà nghỉ việc trái với uy định pháp luật yêu cầu Công ty phải bồi thường với mức lương 5.334.106 đồng/tháng - Bồi thường 02 tháng tiền lương đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 02 tháng x 5.334.106đồng = 10.668.212 đồng; tiền thưởng tết năm 2009 năm 2010, năm 1,5 tháng lương 02 năm x 1,5 tháng x 5.334.106 đồng = 16.002.318 đồng; trả tiền 25,5 ngày phép, gồm 06 ngày phép năm 2009, 13 ngày phép 2010 6,5 ngày phép 2011; Cơng ty phải đóng bảo hiểm xã hội cho bà từ bắt đầu làm việc Công ty ngày 03/01/2005 đóng bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ từ ngày 01/6/2009 đến ngày án Toà án có hiệu lực pháp luật Nếu Cơng ty khơng đồng ý nhận Bà trở lại làm việc ngồi khoản u cầu Cơng ty cịn phải trả tiền trợ cấp việc cho Bà *Bản án lao động sơ thẩm TAND quận uyết định: Chấp nhận phần yêu cầu bà Đỗ Mỹ Xuyên Án phúc thẩm vào khoản 1, khoản Điều 38 BLLĐ, Cơng ty định cho bà Xuyên nghỉ việc với lý “Công ty hợp tác với bà Đỗ Mỹ Xuyên” bà Xuyên làm việc bình thường khơng có sai phạm hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Về phía Cơng ty cho sau cho bà Xuyên nghỉ việc, Công ty nhận thấy chưa làm số thủ tục nên định thu hồi định nói yêu cầu bà Xuyên trở lại làm việc Công ty cho nhân viên xuống tận nhà giao bà Xun khơng có nhà Sau đó, Cơng ty gọi điện thoại gởi thư mời ua đường bưu điện nhiều lần bà Xuyên không làm nên Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Xuyên pháp luật Công ty có gửi ăn thu hồi định khơng số cho việc bà Xuyên đường bưu điện thư khơng có người nhận bị trả về, công ty Đại Hà không chứng minh bà Xuyên nhận định nên Quyết định cho việc không số, không ngày cơng ty Đại Hà có hiệu lực Do đó, ý kiến công ty cho bà Xuyên tự ý chấm dứt HĐLĐ khơng có PHỤ LỤC 12 Bản án phúc thẩm số thụ lý 02/2009/LĐPT ngày 24/2/2009 củaTAND TP.HCM Nguyên đơn: Phạm Công Thành Bị đơn: : Cơng ty Fost r’s iệt Nam Tóm tắt nội dung: Ngày 16.7.2008 công ty định cho ông việc cấu lại tổ chức, nhận người khác vào làm vị trí Quyết định công ty không báo trước, khoản phụ cấp lương chưa uy định Ngày 21.7.2008 ông nhận định (chỉ photo) Ơng khởi kiện u cầu cơng ty bồi thường: tiền lương, trợ cấp việc; bồi thường không thông báo trước; bồi thường ngày không làm việc… Tại án lao động số 12/2008/LĐ – ST ngày 15.9.2008 TAND Quận tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu ông Thành: Hủy định chấm dứt HĐLĐ 54/07/QĐ/F N ngày 14.5.2007 công ty việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn ông Thành Công ty phải nhận ông Phạm Công Thành trở lại làm việc th o HĐLĐ ký; phải tốn cho ơng Thành khoản tiền tổng cộng 136.055.769 đồng PHỤ LỤC 13 Quyết định xét xử phúc thẩm số 372/2008/QĐPT-LĐ ngày 21/3/2008 TAND TP.HCM Nguyên đơn: Huỳnh Ngô Tường Bách Bị đơn: : Báo Thanh niên Tóm tắt nội dung: Ơng Bách vào làm việc báo Thanh niên từ tháng 10.2003, ngày 01.8.2005 ơng bổ nhiệm chức vụ phó ban Online Tiếng Việt th o HĐLĐ dài hạn Trong q trình làm việc báo ngồi cơng việc chun mơn ơng cịn tham gia tìm kiếm quảng cáo đ m cho báo để tăng thu nhập (hoa hồng) Từ tháng 11.2005 đến tháng 4.2006 ơng Bách có nhận đăng uảng cáo báo Online trị giá gần 100.000.000 đồng đơn vị Hà Nội, thay chuyển tiền vào tài khoản báo khách hàng lại chuyển tiền vào tài khoản ông, số tiền sau ơng chuyển lại cho báo Từ việc báo Thanh niên cho ông Bách vi phạm quy chế tài đột ngột khơng trả lương cho ơng từ tháng 8.2006 Ơng liên hệ phịng tài vụ thơng báo miệng ông bị cho nghỉ việc, ông liên hệ với người có chức giải khơng có kết Ơng làm đơn khởi kiện tòa quận báo Thanh niên đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật ông: Buộc hủy định số 111/QĐ –TN ngày 25/7/2006 nhận ông trở lại làm việc; Bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương ngày ông không làm việc, kể từ ngày 01.8.2006 đến ngày báo Thanh niên nhận trở lại làm việc; Bồi thường cho ông 02 tháng tiền lương phụ cấp lương báo Thanh niên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; Trả tiền thưởng tết dương lịch 2007 5.000.000 đồng; Trả tiền thưởng tết Đinh Hợi 15.000.000 đồng Bị đơn báo Thanh niên cho sơ xuất nên phòng Tài vụ ghi nhập nhiều khoản lương bản, tiền trực đêm… thành 6.405.000 đồng/tháng phụ cấp chức vụ 700.000 đồng/tháng Trong q trình cơng tác ơng Bách liên tục mắc sai phạm tài ảnh hưởng đến uan Cụ thể ông Bách tự ý cung cấp số tài khoản cá nhân để khách hàng chuyển tiền vào tài khoản ơng thay chuyển tiền vào tài khoản Báo, việc ông Bách làm kiểm điểm thừa nhận vi phạm nguyên tắc quản lý tài uan Ngày 14/7/2006 báo Thanh niên Onlin họp kiểm điểm xử lý hành vi sai phạm này, trưởng ban định đến họp ngày 21/7/2006 ông Bách tự đề mức độ hình thức kỷ luật từ sau ơng Bách tự ý nghỉ việc, khơng đến uan khơng liên hệ với phịng ban để giải vấn đề nêu Với vi phạm ông Bách lẽ báo Thanh niên vào điểm c, khoản điều 85 BLLĐ để áp dụng hình thức sa thải ơng Bách chiếm đọat Báo khoản tiền lớn chưa khắc phục Báo chờ uan pháp luật can thiệp nên định hợp đồng công tác số 111/QĐ –TN ngày 25.7.2006 ông Bách ngày 01.8.2006 Với lý Báo Thanh niên không chấp nhận yêu cầu ơng Bách khơng có sở * Tại án sơ thẩm số 16/2007/LĐ – ST ngày 21.12.2007 TAQ1 tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn; Hủy định hợp đồng công tác số 111/QĐ – TN báo Thanh niên với ông Huỳnh Ngô Tường Bách; Báo có trách nhiệm nhận NLĐ trở lại làm việc theo hợp đồng ký; Báo Thanh niên có trách nhiệm bồi thường cho ơng Bách số tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp 7.105.000 đồng kể từ ngày 01.8.2006 ngày báo Thanh niên nhận ông Bách trở lại làm việc; Báo Thanh niên có trách nhiệm bồi thường cho ông Bách số tiền tương đương hai tháng lương phụ cấp lương 14.210.000 đồng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Đình yêu cầu ông yêu cầu báo Thanh niên trả tiền thưởng tết dương lịch năm 2007 5.000.000 đồng tiền thưởng tết Đinh Hợi 15.000.000 đồng * Tại phiên tòa phúc thẩm: Xét thấy, ngày 25/7/2006 báo Thanh niên định số 111/QĐ-TN việc hợp đồng cơng tác với ơng Bách có hiệu lực từ ngày 01/8/2006 ngưng trả lương cho ông Bách từ thời điểm uyết định không nêu rõ lý cho công tác với ông Bách, pháp luật cho việc ban hành định Như vào khoản điều 38 khoản điều 85 BLLĐ uy định việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải báo Thanh niên vi phạm uy định không thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật lao động NSDLĐ định hợp đồng công tác với ông Bách sở đề nghị ban thư ký tòa soạn sai Báo Thanh niên thừa nhận từ ngày 01/8/2006 đến ngày xử chưa trả lương cho ông Bách Như vậy, vào khoản điều 41: NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền phụ cấp lương (nếu có) ngày NLĐ khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Tại tòa, báo Thanh niên cho cần phải xem xét lại hợp đồng lao động ký ngày 01/01/2006 ông Bách với báo Thanh niên không thẩm quyền Hội đồng xét xử xét thấy HĐLĐ ký bên khơng hình thức ký ông Nguyễn Công Khế Tổng biên tập với ông Bách người ký tên đóng dấu ơng Đặng Thanh Tịnh - Phó tổng biên tập Th o uy định ký HĐLĐ đại diện cho pháp nhân ký phải người đứng đầu pháp nhân người ủy quyền, trường hợp sai sót phía Báo phải cho ký lại HĐLĐ họ không thực hiện, thừa nhận Cụ thể từ ngày ký ngày 31/7/2006 báo Thanh niên trả lương khoản khác cam kết cho ông Bách đầy đủ, khơng có sở chấp nhận Trong trình chờ đưa vụ án xét xử ngày 31/3/2008 báo Thanh niên có cung cấp cho Tịa án công văn 387/C - CAQ1 ngày 28/02/2008 Công an Quận văn đề nghị tạm ngưng giải để chờ kết giải công an quận Hội đồng xét xử xét thấy công văn 381/C - CAQ1 văn trả lời có tiếp nhận đơn tố cáo báo Thanh niên ơng Huỳnh Ngơ Tường Bách báo trình bày ơng Bách cịn chiếm đoạt Báo số tiền lớn chưa khắc phục thủ tục uan điều tra khơng phải tạm đình giải vụ án Án phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm PHỤ LỤC 14 Nguyên đơn: Đỗ Thị Phương Dung Bị đơn: Cơng ty nhựa Đơng Á Tóm tắt nội dung: Bà Dung vào làm việc công ty nhựa Đông Á từ 12/2008 với HĐLĐ thời hạn năm Công việc bà Dung kế toán, mức lương 5.000.000 đồng/tháng Ngày 11/8/2009 bà Dung có đơn xin nghỉ việc ngày 11/9/2009 thức nghỉ việc Do cơng ty nhựa Đơng Á cịn nợ tiền bà Dung 7.000.000 đồng chưa trả sổ bảo hiểm, kế tốn cho bà nên bà Dung khởi kiện địi lại giấy tờ bà khơng có giấy tờ nên khơng thể xin việc mới, bà yêu cầu công ty phải bồi thường cho bà số tiền khoảng thời gian từ 11/9/2009 đến thời điểm 57.500.000 đồng Phía cơng ty trả cho bà số tiền lương nợ giấy tờ có liên quan khơng đồng ý trả cho bà số tiền lương thu nhập Căn khoản 2, Điều 275 BLTTDS 2004; Điều 37, khoản điều 59, khoản Điều 166 BLLĐ, khoản điều 305 BLDS; khoản điều 11 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án; Luật Thi hành án Dân năm 2009, Tòa phúc thẩm uyết định sửa án sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu bà Dung việc buộc Công ty nhựa Đông Á trả tiền lương, trả trung cấp kế tốn sổ BHXH; Không chấp nhận yêu cầu công ty yêu cầu bà Dung thực ngh a vụ bàn giao; Buộc Công ty nhựa Đông Á trả tiền lương cho Bà Dung số tiền 7.000.000 đồng; trợ cấp việc sau án có hiệu lực pháp luật; kết sổ bảo hiểm đến ngày 11/9/2009 trả lại sổ cho bà Dung sau án có hiệu lực pháp luật; trả lại trung cấp kế tốn cho Dung sau án có hiệu lực pháp luật; PHỤ LỤC 15 Bản án lao động phúc thẩm số 1209/2010/QĐPT-LĐ ngày 30/9/2010 TAND TP.HCM Nguyên đơn: Phạm Thế Hùng Bị đơn: : Công ty BP Exploration Operating Co Ltd Tóm tắt nội dung: Ngày 1/4/2006 bên ký kết HĐLĐ số: CON – 000391/2006 không xác định thời hạn với công việc kỹ thuật viên vô tuyến điện, mức lương 9.812.000đ/tháng, làm việc trực tiếp giàn khai thác Lan Tây Đồng thời, ông Hùng nâng lương hàng năm th o chế độ xét duyệt lương Công ty: “Mức lương NLĐ Công ty BP x m xét định kỳ điều chỉnh sở mức độ hồn thành cơng việc NLĐ kết khảo sát thị trường lương” (BL61-TI) Từ năm 2005 đến ngày 17/8/2007 ông Hùng Công ty đánh giá nhân viên có trình độ trách nhiệm cao công việc (BL7(21-32)-TII), 11 lần ông H ng Công ty tặng thưởng cá nhân thành tích sáng kiến vượt trội ơng (BL7(33-56)-TII) Theo ơng Hùng, cuối năm 2007 ơng có đơn thắc mắc điều kiện sống NLĐ với Lãnh đạo Giàn Lan Tây không trả lời th a đáng (BL7(159;179)-TII) nên ngày 4/12/2007 ông gửi thư cho bà Gr tch n (Tổng Giám đốc Công ty BP), Giàn trưởng… khiếu nại sách Công ty ông NLĐ khác làm việc giàn Lan Tây (về đời sống vật chất, tinh thần, an toàn…) (BL28TI; 28-48TII) Ngày 8/12/2007 bà Gr tch n có thư gửi ơng Hùng với nội dung: thời gian làm việc: Công ty thực luật; vấn đề an tồn Cơng ty: đánh giá cao yêu cầu ông Hùng; điều kiện sống: yêu cầu ông Hùng thảo luận với Chuyền trưởng (BL73-TII) Ngày 18/12/2007 ơng Hồng ũ Nam (Giàn trưởng) có thư gửi ơng Hùng: Khiển trách miệng, lý do: ơng Hùng phản ánh khơng tình trạng sống làm việc NLĐ Giàn Lan Tây cho bà Gr tch n (BL68-TII) Sau đó, kể từ ngày 21/12/2007 Lãnh đạo Giàn không cho phép ông Hùng Giàn làm việc (BL7(167)TII) Ngày 25/12/2007 ông bị đánh giá nhân viên “không đạt” năm 2007 (BL2021T1) Ông Hùng gửi đơn khiếu nại đến bà ân (giám đốc nhân Cơng ty) Cơng đồn Cơng ty (BL7(179)-TII) Ngày 20/1/2008 ông bắt đầu làm lại (Đơn khiếu nại; 136TI) Bà Vân cho rằng: “không thể người tốt sau tháng trở nên tệ…” bà hứa tìm hiểu xem xét thêm (BL7(195)-TII; tài liệu ơng Hùng cung cấp khơng có chữ ký bên) Trong Ban lãnh đạo Giàn Công ty chưa giải dứt điểm khiếu nại ơng Hùng ngày 18/3/2008 ơng Hùng nhận thông báo lương ông tăng 4,9% , thấp so với uy định nhiều người khác nên ông tuyệt thực đến 23/3/2008 Ngày 21/3/2008 Tập thể NLĐ Giàn Lan Tây bầu ông H ng đại diện NLĐ Giàn Lan Tây (BL83-87) Ngày 23/3/2008 Công ty thuê máy bay trực thăng đưa ông H ng vào đất liền cấp cứu Bệnh viện Pháp Việt, tổng chi phí th máy bay dịch vụ y tế chăm sóc ông H ng Công ty trả 10.000USD (BL667) Ngày 29/5/2008 Công ty giới thiệu ông H ng giám định tâm thần (BL555) ông H ng không đồng ý Ngày 23/7/2008 Công ty Quyết định không số việc kỷ luật sa thải ông Hùng (tuy nhiên định thức Cơng ty lại ghi ngày định 23/7/2007) với lý do: ông Hùng vi phạm nghiêm trọng uy định an tồn Cơng ty dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng (BL111-TI) Ngày 31/12/2008 ơng H ng có đơn khởi kiện Cơng ty TAND quận Tịa định: (BL127-TII): Đình u cầu ơng Hùng yêu cầu bồi thường bị trù dập vu khống xúc phạm danh dự yêu cầu xử lý việc Công ty vi phạm Luật khiếu nại tố cáo; Chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn ông Phạm Thế Hùng: Hủy định Công ty hoạt động thăm dị dầu khí BP ngày 23/7/2008 việc kỷ luật sa thải ông Hùng; Buộc Công ty BP phải bồi thường cho ông Hùng khoản tổng cộng: 288.524.992đ (Bồi thường 02 tháng tiền lương là: 12.823.333 x 25.646.666đ, Bồi thường tiền lương ngày khơng làm việc tính từ ngày 23/7/2008 đến ngày 8/4/2010 (tạm tính đến ngày xét xử sơ thẩm) 20,5 tháng x 12.823.333 = 262.878.326đ) * Sau xét xử sơ thẩm, Công ty ông H ng có đơn kháng cáo * Tại Bản án lao động phúc thẩm số 1209/LĐPT ngày 30/9/2010, TAND Tp HCM tun xử: Khơng chấp nhận tồn u cầu khởi kiện ông Hùng gồm: yêu cầu hủy định ngày 23/7/2008 Công ty thi hành kỷ luật lao động sa thải ông Hùng; Yêu cầu Công ty nhận ông Hùng trở lại làm việc, xin lỗi cơng khai; u cầu Cơng ty tính lại mức tăng lương 20.638.000đ/tháng; bồi thường Công ty sa thải trái pháp luật 540.096.460đ, bồi thường khoản tiền lương ngày không làm việc 26,17 tháng tính theo mức lương 20.638.000đ/tháng từ ngày 23/7/2008 đến ngày Công ty nhận ông Hùng trở lại làm việc 540.096.460đ khoản tiền bảo hiểm xã hội, đóng uỹ tiền lương hưu từ ngày ông Hùng bị sa thải đến ngày Cơng ty nhận lại làm việc Đình xét xử phúc thẩm yêu cầu ông Hùng việc địi bồi thường bị Cơng ty trù dập, vu khống, xúc phạm danh dự, khoản bồi thường gian lận tiền lương yêu cầu xử lý việc Công ty vi phạm luật khiếu nại tố cáo * Ngày 18/11/2010 ơng Hùng có đơn u cầu xem xét theo thủ tục GĐT, nội dung: không đồng ý với tồn nội dung Bản án phúc thẩm nói trên, cụ thể: yêu cầu Công ty phải nhận ông trở lại làm việc; phải bồi thường cho ông th o uy định pháp luật (ông hưởng đầy đủ quyền lợi mà pháp luật bảo hộ) * Ngày 18/10/2010 Đại biểu Quốc hội Đặng Ngọc T ng có Cơng văn chuyển đơn ông H ng đến TANDTC xem xét, giải theo thẩm quyền thông báo kết giải * Ngày 17/12/2010 Phó Thủ tướng Chính phủ Trương nh Trọng có Cơng văn số 1132/LĐCP chuyển đơn ông H ng đến TANDTC xem xét, giải theo thẩm quyền thông báo kết giải Sau đó, Chánh án TANDTC có bút phê báo cáo trực tiếp Chánh án * Ngày 12/1/2011 Ủy ban tư pháp Quốc hội có Cơng văn số 4613/UBTP12 chuyển đơn ông H ng đến TANDTC xem xét, giải theo thẩm quyền thông báo kết giải PHỤ LỤC 16 Quyết định Giám đốc thẩm số 07/2006/LĐ-GĐT ngày 04/4/2006 Hội đồng thẩm phán TAND TC Ngun đơn: Ơng Nguyễn Ngọc Tâm Bị đơn: Cơng ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam (Coca-Cola) Ông Nguyễn Ngọc Tâm làm việc từ ngày 19/9/1996 th o HĐLĐ không xác định thời hạn, công việc nhân viên bảo vệ, tiền lương 1.015.000 đồng/tháng, mức lương cuối c ng trước nghỉ việc là: 1.319.000 đồng/tháng Cuối năm 2003, Cơng ty Coca-Cola có chủ trương cắt giảm lao động để giảm chi phí sản xuất Sau báo cáo Sở LĐ - TB XH chấp thuận, ngày 12/12/2003 Tổng Giám đốc Công ty CocaCola Quyết định số 06/QĐ-VL giải thể Đội bảo vệ cho 22 nhân viên bảo vệ việc th o Điều 17 BLLĐ sau Quyết định số 010/02/2004/QĐ-CDHĐLĐ chấm dứt HĐLĐ ông Tâm kể từ ngày 08/02/2004 Công ty trả cho ông Tâm khoản tiền: Tiền lương tháng 02/2004 bao gồm ngày làm việc thực tế; Tiền ngày phép năm 2004 chưa nghỉ; Tiền trợ cấp việc làm 7,5 tháng lương; Tiền trả thay thời gian thông báo 1,5 tháng lương; Tiền trợ cấp tái đào tạo 01 tháng lương; mức lương làm tính khoản trợ cấp nói 1.319.000đ Tuy nhiên, thực tế, Cơng ty cịn trả cho ơng Tâm thêm tiền thưởng khoản trợ cấp khác, tổng cộng 31.393.226 đồng Ngày 08/3/2004, ông Tâm khởi kiện việc bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật; với yêu cầu: Công ty Coca-Cola phải rút lại định chấm dứt HĐLĐ thông báo việc rút báo Sài Gịn Tim , Sài Gịn giải phóng Báo Tuổi trẻ; tốn tiền lương ngày không làm việc kể từ ngày 11/02/2004 thức nhận trở lại làm việc với vị trí điều kiện cũ Phía Cơng ty Coca-Cola khơng chấp nhận u cầu ơng Tâm cho Cơng ty thực đầy đủ uy định pháp luật * Tại án lao động sơ thẩm số 138/LĐ-ST ngày 23/8/2004, TAND TP.HCM xử: Bác u cầu ơng Nguyễn Ngọc Tâm kiện địi Cơng ty Coca-Cola rút lại định chấm dứt HĐLĐ; đăng báo việc rút định nói trên; xin lỗi cơng khai trước tồn Cơng ty; u cầu Cơng ty Coca-Cola phải nhận trở lại làm việc th o HĐLĐ cũ bồi thường tiền lương ngày không làm việc… * Tại án lao động phúc thẩm số 14/LĐPT ngày 07/4/2005, Toà Phúc thẩm TANDTC TP.HCM xử: Chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông Nguyễn Ngọc Tâm Sửa án sơ thẩm: Huỷ Quyết định số 010/02/2004/QĐ-CDHĐLĐ ngày 05/02/2004 Tổng Giám đốc Công ty Coca-Cola Việt Nam; Buộc Công ty Coca-Cola Việt Nam phải nhận ông Tâm trở lại làm việc theo hợp đồng cũ ký kết phải bồi thường khoản tiền lương, chế độ khác ngày không làm việc tính từ ngày 11/02/2004 đến ngày Cơng ty nhận ông Tâm trở lại làm việc; Phải trả khoản tiền lương cịn thiếu tính từ ngày 21/01/2004 đến ngày 10/02/2004 tiền nghỉ phép năm chưa nghỉ Tại Quyết định số 11/KN-LĐ ngày 22/11/2005, Chánh án TANDTC kháng nghị án lao động phúc thẩm số 14/LĐPT ngày 07/4/2005 Toà Phúc thẩm TANDTC đề nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC huỷ án phúc thẩm số 14/LĐPT ngày 07/4/2005 giao hồ sơ vụ án cho Toà phúc thẩm TANDTC TP.HCM xét xử phúc thẩm lại th o uy định pháp luật PHỤ LỤC 17 1% Khác 39% Chủ DN trực tiếp đối thoại Chủ DN trực tiếp đối toại giải từ đầu giải uyết t đầu 31% Phối hợp phận có liên uan đơn vị 11% Thơng ua phận chuyên môn nhân 18% Thông ua tổ chức cơng đồn sở 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Nguồn: VCCI (2009), Báo cáo kết lấy ý kiến giới chủ DN thực tiễn áp dụng BLLĐ Khánh Hòa, lần PHỤ LỤC 18 Nguyên đơn: Bà Lê Thị Huỳnh Mai Bị đơn: Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long Tháng 10/1979 bà Mai bắt đầu làm việc Công ty dược phẩm y tế Cửu Long (nay Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long) Năm 1994 Cơng ty bà Mai có ký kết HĐLĐ với thời hạn năm (BL27) Hết hạn HĐLĐ trên, bà Mai tiếp tục làm việc Công ty không ký HĐLĐ Tháng 2/1999 bà Mai xin nghỉ tháng để điều trị bệnh, sau đó, bà Mai tiếp tục nghỉ việc mà không đồng ý Cơng ty Phịng Tổ chức gửi cho bà Mai 04 Giấy mời, nội dung: yêu cầu bà Mai đến Công ty (vào ngày 9/3/2002, 15/3/2002, 16/10/2002, 17/12/2002) để Công ty giải uyết việc b việc bà Mai, bà Mai không ký nhận không đến Công ty để dự họp (BL 9, 13, 14, 15) Thực tế, thời gian bà Mai làm công ty sau: Công ty Dược phẩm Trung ương 2; Công ty TNHH dược phẩm SHIN POONG DAEWWOO; Công ty Dược phẩm Tân Phong; Công ty Dược phẩm RAN BAXY I T NAM Ngày 27/3/2003 Công ty có Biên họp Hội đồng kỷ luật bà Mai, kết uả: bà Mai xin làm đơn nghỉ việc hưởng th o chế độ sách (xin không bị sa thải) Tại họp bà Mai có mặt Cơng ty khơng làm thủ tục cho bà Mai ký vào Biên bản; thành phần tham dự có mặt Phó Chủ tịch cơng đồn (được Chủ tịch cơng đồn ủy uyền - BL23) (BL 16) Ngày 1/4/2003 Công ty Quyết định số 10/QĐN -CTD cho bà Mai nghỉ việc, với lý do: th o đơn nghỉ việc đương sự; hưởng trợ cấp nghỉ việc lần 11,5 tháng lương Bà Mai khơng đồng ý với Quyết định bà khơng có đơn xin nghỉ việc (BL19) Ngày 1/7/2003 bà Mai nhận Quyết định cho thơi việc nói Bà có gửi đơn kiện, u cầu Cơng ty hủy Quyết định nói trên, nhận bà trở lại làm việc cho bà nghỉ việc th o chế độ dôi dư (BL1) TAND thị xã nh Long uyết định: Chấp nhận phần yêu cầu bà Mai Buộc Tổng giám đốc Công ty phải nhận bà Mai trở lại làm việc bồi thường thiệt hại cho bà Mai 12.632.400 đồng Bác yêu cầu bà Mai nghỉ th o chế độ dôi dư Ngày 27/7/2005 Công ty có đơn kháng cáo, yêu cầu giữ nguyên Quyết định cho bà Mai nghỉ việc vì: hợp đồng hết hạn, chị Mai xin nghỉ việc nghỉ việc khơng có lý gần năm, làm trình dược tư nhân người nước ngồi (BL35) * Tại Bản án lao động phúc thẩm số 01/2005/LĐPT ngày 29/9/2005 (lần 2), TAND tỉnh nh Long uyết định: giữ nguyên uyết định Bản án sơ thẩm nói Sau xét xử phúc thẩm (lần 2), Công ty có đơn khiếu nại đề nghị kháng nghị Bản án phúc thẩm nói Tại Quyết định số 01/KN-ALĐ ngày 15/3/2006, iện trưởng KSNDTC kháng nghị Bản án phúc thẩm nói th o hướng hủy Bản án sơ thẩm, phúc thẩm nói trên, giao hồ sơ cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại Tại Bản án lao động sơ thẩm số 03 ngày 18/7/2006 (lần 3), TAND thị xã nh Long uyết định: Bác yêu cầu bà Mai đòi hủy Quyết định số 10/QĐN -CTD ngày 1/4/2003 Công ty; Buộc Công ty phải bồi thường cho bà Mai số tiền 1.052.700 đồng; Bác yêu cầu bà Mai xin nghỉ việc th o dạng dôi dư; Bác yêu cầu bà Mai địi Cơng ty trả khoản tiền lương 12.632.000đ 23.240.000đ Ngày 30-7-2006 bà Mai có đơn kháng cáo, nội dung: yêu cầu hủy Quyết định số 10 nói trên; buộc Công ty phải nhận bà trở lại làm việc; buộc Công ty phải trả cho bà 35.872.000đ tiền lương tính đến ngày xét xử sơ thẩm trả 15% tiền nộp bảo hiểm 3.201.660đ Tại Bản án phúc thẩm số 03/2006/LĐPT ngày 29-9-2006 (lần 3), TAND tỉnh nh Long uyết định: Giữ nguyên uyết định án sơ thẩm Ngày 10-10-2008 bà Mai có đơn khiếu nại khơng đồng ý với tồn nội dung Bản án sơ thẩm, phúc thẩm nói đề nghị hủy án lao động phúc thẩm để xét xử phúc thẩm lại PHỤ LỤC 19 Quyết định xét xử số 1939/2011/QĐPT-LĐ ngày 3/11/2011 Nguyên đơn: Eric Thomas Seyler Bị đơn: Công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Khơi Ngun Tóm tắt nội dung: Ngày 08/02/2010, Công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Khôi Nguyên ký kết HĐLĐ thời hạn (từ ngày 22/02/2010 đến ngày 21/02/2011) với ông Eric Thomas Seyler làm giáo viên dạy tiếng Anh sở ngoại ngữ Canada – Việt Nam trực thuộc công ty Khơi Ngun Mức lương tính đồng Việt Nam tương đương 1.600 USD/tháng, lưu trú 300 USD/tháng, Bảo hiểm y tế sức khoẻ: toán 01 lần 300 USD/năm Hai bên thống ký kết thực th a thuận Ngày 22/02/2010, ông Eric Thomas S yl r giảng dạy sở ngoại ngữ Canada – Việt Nam Ngày 24/8/2010 ông Eric Thomas Seyler nhận thông báo công ty khôi Nguyên với nội dung QHLĐ Ơng cơng ty Khơi Ngun chấm dứt vào ngày 01/9/2010 với lý do: “Công ty khơng tìm trường học có nhu cầu thuê giáo viên Công ty Công ty không thu xếp công việc khác cho ông Eric Thomas S yl r” Ông Eric Thomas S yl r khởi kiện công ty Khôi Nguyên yêu cầu bồi thường đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Tòa án định công ty Khôi Nguyên đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với ông Eric Thomas Seyler; Buộc công ty Khôi Nguyên phải bồi thường cho ông Eric Thomas S yl r số tiền 133.155.200 đồng Đình giải uyết u cầu ơng Eric Thomas S yl r việc yêu cầu Công ty Khôi Nguyên phải bồi thường tiền lương phụ cấp lương ngày không làm việc theo hợp đồng 1.900 USD x tháng lại, hai tháng tiền lương phụ cấp tiền lương 1.900 USD x tháng 3.800 USD PHỤ LỤC 20 Theo số liệu điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội (năm 2000): Thực tế, việc phổ biến pháp luật lao động quan tâm thời kỳ đầu BLLĐ 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ 2002, 2006, 2007 ban hành, việc phổ biến văn hướng dẫn chưa sâu rộng Bên cạnh đó, việc tổ chức lớp tập huấn pháp luật lao động nói chung, pháp luật kỷ luật lao động nói riêng chủ yếu tiến hành số tỉnh, thành phố lớn dừng lại cấp tỉnh Chính mà NLĐ, chí NSDLĐ chưa nắm vững uy định pháp luật nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Trong tổng số 320 NSDLĐ điều tra với tư cách người đại diện cho DN, có 188 người (chiếm 58,75%) khẳng định sở mình, NLĐ phổ biến BLLĐ Cũng th o số liệu điều tra này, có 16,25% số NSDLĐ h i khẳng định biết rõ nội dung BLLĐ; 42,5% NSDLĐ biết mức độ tương đối; có tới 9,38% NSDLĐ thừa nhận họ pháp luật lao động Đối với NLĐ, 17,93% NLĐ mẫu khảo sát (số lượng khảo sát 2597 NLĐ) chưa biết BLLĐ PHỤ LỤC 21 Bản án phúc thẩm số 1368/2010/QĐ-PT ngày 10/9/2010 TAND TP.HCM Nguyên đơn: Nguyễn Thế Sơn Bị đơn: Công ty TNHH Ảnh Viện Thiên Đức Tóm tắt nội dung: Từ 2/2008 ơng Sơn vào làm việc cho Công ty Thiên Đức không ký HĐLĐ (th a thuận miệng) với mức lương 2.000.000đ /1 tháng Ngày 20/3/2009 Giám đốc Công ty ký kết HĐLĐ văn với ông, nội dung th a thuận tiền lương công việc ông phải làm th a thuận trước đây, có ghi thời hạn từ ngày 01/01/2009 đến 31/12/2009 Do bận công tác xa nên ông không trực tiếp ký hợp đồng mà nhờ người khác ký giùm, ông chấp nhận thực th o hợp đồng Tháng 6/2009 công ty cho ơng biết hạ mức lương xuống ½ mà không đưa lý sao, nên ông không chấp nhận Đến ngày 19/6/2009 Giám đốc định việc (Quyết định ngừng cộng tác) với ông Sơn, cơng ty cịn nợ ơng 03 tháng tiền lương, Giám đốc yêu cầu ông phải ký nhận định trả lương, sau ký ơng Vệ chưa tốn tiền lương cho ông Do Cty TNHH Ảnh Viện Thiên Đức đơn phương chấm dứt HĐLĐ ơng khơng có lý đáng khơng báo trước cho ơng nên ông khởi kiện yêu cầu Cty Thiên Đức phải tóan cho ơng khoản tiền 26.400.000đ * Tại án lao động sơ thẩm số 01/2010/LĐ – ST ngày 08/6/2010 TAND Quận tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu ông Nguyễn Thế Sơn: Buộc công ty Thiên Đức ông Nguyễn ăn ệ giám đốc trả cho ông Sơn tổng cộng 13.230.768 đ Bản án phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 17 1.1 Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. .. pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam 17 PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG... 1: Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 16 Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 20/11/2013, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan