Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1985

Một phần của tài liệu Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 59 - 60)

3. Kết cấu của luận án

1.3.2.Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1985

Năm 1954, đất nước ta bị chia cắt làm hai miền Nam - Bắc. Các văn bản pháp luật lao động giai đoạn này cũng không nhiều. Do công cuộc cải tạo xã hội chủ ngh a, các doanh nghiệp tư nhân chuyển thành hợp tác xã hay xí nghiệp, công ty hợp danh hoặc xí nghiệp của Nhà nước. Sắc lệnh số 29/SL và Sắc lệnh số 77/SL dần dần bị xóa b .

Đến năm 1963, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 24/CP ngày 13/03/1963 ban hành kèm th o điều lệ tuyển dụng và cho thôi việc với công nhân viên chức Nhà nước. Đây là văn bản pháp lý chủ yếu nhất để điều chỉnh uan hệ tuyển dụng và cho thôi

việc đối với cả công chức và công nhân trong suốt thời kỳ này. Chế độ trợ cấp thôi việc áp dụng đối với NLĐ được uy định trong Thông tư số 88/TTg ngày 01/10/1964. Mức trợ cấp thôi việc của NLĐ được hưởng bằng 1/2 tháng lương cộng phụ cấp t y thuộc vào thời gian công tác, cấp bậc lương của người đó nhưng tối đa không uá 5 tháng lương.

Có thể khẳng định, luật lao động ở giai đoạn này là sản phẩm của tư duy uản lý nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung cao độ. Các chế định cơ bản đã hình thành, điều tiết hiệu uả QHLĐ của công nhân viên chức Nhà nước trong giai đoạn vừa xây dựng đất n- ước ở miền Bắc nước ta, vừa phục vụ chiến tranh giải phóng miền Nam. Các QHLĐ hợp đồng cũng được uy định nhưng chỉ mang tính “phụ động”, “tạm tuyển”, các thành phần kinh tế khác như ngoài kinh tế uốc doanh và kinh tế tập thể, hầu như không được đề cập đến trong các uy định của Nhà nước về lao động.

Các uy định về đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhìn chung không có gì thay đổi đáng kể so với các uy định của pháp luật thời kỳ 1945 đến 1954 trước đó.

Một phần của tài liệu Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 59 - 60)