Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
686,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HOA TÂM CHUYÊN NGÀNH:LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 62.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Đào Thị Hằng Ts Đỗ Ngân Bình TP HỒ CHÍ MINH - 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Pgs.TS Đào Thị Hằng Ts Đỗ Ngân Bình Phản biện : Pgs.Ts Trần Hoàng Hải Phản biện : Pgs.Ts Phạm Hữu Nghị Phản biện : Pgs.Ts Nguyễn Hữu Chí Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, số 02 Nguyễn Tất Thành, quận 4, TP Hồ Chí Minh Vào hồi ……… giờ……… ngày………tháng………năm 2013 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Về quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 08/2009 Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động - Một kiện pháp lý làm kết thúc quan hệ lao động, Bản tin Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Lao động-Xã hội (CSII), số 1/2009 Thực pháp luật chấm dứt Hợp đồng lao động doanh nghiệp TP.HCM - Thực trạng giải pháp, Đề tài NCKH cấp Trường MS: Tr.03, Nguyễn Thị Hoa Tâm (Chủ nhiệm đề tài), TP HCM 2011 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (286) 2012 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Khoa học pháp lý (đồng tác giả), số 2/2012 Góp ý sửa đổi Điều 55, 62 Hiến pháp 1992, Hội thảo Quyền dân Hiến pháp, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP HCM (đồng tác giả), 3/2012 Góp ý sửa đổi Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ, Hội thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật TP HCM, 5/2012 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – quyền tự kinh doanh người sử dụng lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, 5/2012 Một số kiến nghị quyền cung cấp thông tin bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012, Tạp chí Lao động Xã hội, số 463, 9/2013 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động tạo nên QHLĐ Ở đó, bên thực giao dịch đặc biệt không quan hệ dân “mua đứt bán đoạn” khác, mà diễn trình sức lao động NLĐ đưa vào sử dụng QHLĐ NLĐ làm công với NSDLĐ hình thành sở HĐLĐ quan hệ chấm dứt HĐLĐ chấm dứt Thực tiễn chứng minh HĐLĐ tạo thuận lợi cho bên QHLĐ giao kết, thực công việc th o th a thuận Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực HĐLĐ ý chí họ đ i h i há luật hải có u định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ uả bên ã hội không nh Hành vi đơn hương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể kh i u ền ngh a vụ t ng ràng buộc họ trước hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên QHLĐ có vi phạm cam kết hợ đồng, vi phạm pháp luật lao động t hía bên trường hợp pháp luật u định Bảo vệ NLĐ chống lại tình trạng bị chấm dứt HĐLĐ cách t tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp NSDLĐ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động nước giới, có iệt Nam Đảm bảo quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ c n ếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động Đơn hương chấm dứt HĐLĐ chủ thể QHLĐ u ền pháp luật nước ta ghi nhận t Sắc lệnh 29/SL năm 1947 đưa vào BLLĐ 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2002, 2006, 2007 văn liên quan Trong trình thực hiện, văn bộc lộ bất cập, thiếu hiệu thực tế BLLĐ v a Quốc hội thơng ua ngà 18/6/2012 có sửa đổi, bổ sung nội dung nà Tu nhiên, sau ban hành, BLLĐ bộc lộ khơng vấn đề cần nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện u định đơn hương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2012 đưa vào văn hướng dẫn thi hành thời gian tới So với pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ quốc gia giới (Đức, Nga, Trung Quốc…), Cơng ước quốc tế có liên quan ILO (Công ước số 158, 135…), quy định hệ thống pháp luật Việt Nam đơn hương chấm dứt HĐLĐ nhiều điểm chưa tương đồng Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, đ i h i cần phải có cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu pháp luật, đặc biệt pháp luật HĐLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ th o hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật lao động nước ILO T lý trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - vấn đề lý luận thực tiễn” để làm luận án tiến s với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn hương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Chấm dứt HĐLĐ nói chung đơn hương chấm dứt HĐLĐ vấn đề đề cập nhiều khóa luận, luận văn, luận án, tài liệu, viết nghiên cứu góc độ khác vấn đề liên quan Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên sâu nội dung Các tài liệu giáo trình, giảng Luật Lao động trường đại học có viết vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ nội dung “chấm dứt HĐLĐ” phần HĐLĐ Đó giáo trình như: “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Luật TP.HCM, N b Đại học Quốc gia TP.HCM xuất năm 2011 PGS.TS Trần Hoàng Hải chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân phát hành 2008 tác giả Chu Thanh Hưởng chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Lao động - Xã hội N b Lao động - Xã hội ấn hành năm 2009; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1999), tác giả Phạm Công Trứ chủ biên, N b Đại học Quốc gia Hà Nội Các tài liệu nà cung cấp khái niệm HĐLĐ, số đặc điểm HĐLĐ u định hành việc chấm dứt HĐLĐ chế định HĐLĐ Bởi vì, đơn hương chấm dứt HĐLĐ hành vi pháp lý bên quan hệ HĐLĐ nhằm kết thúc QHLĐ nên tài liệu khơng sâu hân tích cụ thể lý luận, lịch sử hình thành điều chỉnh pháp luật vấn đề thực tiễn… Tại trường đào tạo ngành luật học có nhiều khóa luận, luận văn viết đề tài liên quan, kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấ trường “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ: Thực trạng áp dụng số DN hướng hoàn thiện" Nguyễn Thanh Hiệ (2007) Đại học Luật TP HCM; Khóa luận cử nhân luật “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ - Những vấn đề thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện”, tác giả Võ Ngọc Phương Chi (2009) Đại học Luật TP HCM; Luận văn thạc sỹ Trần Thị Lượng “Pháp luật chấm dứt HĐLĐ qua thực tiễn DN địa bàn TP.HCM” năm (2006) Đề tài “Pháp luật chấm dứt HĐLĐ” ương Thị Thái, Hà Nội (2008); Đề tài luận văn thạc s “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore Malaysia – Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam” Trần Ngọc Thích (2010); Luận văn thạc s tác giả Phạm Thị Thúy Nga: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn HĐLĐ (2001) luận án tiến s “HĐLĐ vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” (2009); Luận án tiến s “HĐLĐ chế thị trường Việt Nam” (2002) tác giả Nguyễn Hữu Chí; Chuyên khảo “Pháp luật an sinh xã hội - Kinh nghiệm số nước với Việt Nam” tác giả Trần Hoàng Hải Lê Thị Thú Hương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2011) Bên cạnh luận văn, luận án, sách, giáo trình, cịn có số viết mang tính nghiên cứu, trao đổi, đưa lại nhiều góc nhìn khác vấn đề mà đề tài lựa chọn, thực hữu ích cho cơng tác hồn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việt Nam, như: Bài “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ” tác giả Đào Thị Hằng đăng Tạp chí Luật học, số 4/2001; Bài “Một số kiến nghị sửa đổi quy định kỷ luật lao động” tác giả Đỗ Ngân Bình, Tạ chí Lao động Xã hội (10/2001); Bài “Quá trình trì chấm dứt HĐLĐ” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, Tạ chí Nhà nước Pháp luật (11/2002 số 175); Bài “Đặc trưng HĐLĐ” tác giả Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (10/2002) “Chấm dứt HĐLĐ” đăng Tạ chí Nhà nước Pháp luật (9/2002); Bài “Về phương hướng hoàn thiện chế độ HĐLĐ Việt Nam” tác giả Lê Thị Hồi Thu, Tạ chí Nhà nước Pháp luật (4/2003 – Số 180); Bài “Một số vấn đề chế độ HĐLĐ theo quy định BLLĐ Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ” tác giả Nguyễn Hữu Chí, Tạ chí Nhà nước Pháp luật (4/2003); Bài “HĐLĐ tranh chấp phát sinh từ HĐLĐ” tác giả Nguyễn Việt Cường, Tạ chí Nhà nước Pháp luật (4/2003); Bài “Bàn chế độ trợ cấp việc” tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, Tạp chí Luật học (2003) tr.37; Bài “Những vấn đề cần sửa đổi HĐLĐ BLLĐ” tác giả Trần Thị Thúy Lâm, Tạp chí Luật học (9/2009); Bài “Một số nội dung pháp luật lao động CHLB Đức” tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, số 9/2011; Bài báo “Hoàn thiện quy định trách nhiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật” tác giả Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (193) 2011 Các hội thảo “Hợ đồng giải tranh chấp Hợ đồng” (2011), Khoa Luật Dân sự; Hội thảo “Gó ý sửa đổi, bổ sung BLLĐ” Trường Đại học Luật TP.HCM tổ chức tháng 5/2012 có số tham luận trình bày với nội dung liên uan đến luận án, như: “Một số đề xuất hoàn thiện quy định HĐLĐ Dự thảo BLLĐ” Nguyễn Thị Bích; “Chấm dứt HĐLĐ hậu chấm dứt HĐLĐ - Một số kiến nghị” tác giả Bùi Thị Kim Ngân Đâ nội dung có giá trị tham khảo việc nghiên cứu đề tài vấn đề há lý gặp nhiều vướng mắc thực 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Sách “Perspectives on Labour law” (2003), A.C.L Davies, Cambridge phần trình bà u định Hiến chương Châu Âu Các quyền Liên minh Châu Âu chấm dứt HĐLĐ, đơn hương chấm dứt HĐLĐ (tr 68, 165); Sách “The Future of Labour law” (2004), Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillians Morris, Oxford and Portland Oregon Tài liệu có nội dung về: (i) Chấm dứt hợ đồng lao động (tr.101 – 128); (ii) Luật chung đơn hương chấm dứt HĐLĐ (tr.119); (iii) Những uan điểm tha đổi chấm dứt HĐLĐ Anh quốc (tr.130 – 147); Sách “Globalization and the future of labour law” (2006), John D.R Craig and S Michael Lynk; “Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động nước ASEAN” Bộ LĐ – TB & XH ấn hành năm 2010; “Cân đối hài hòa an ninh linh hoạt nước nổi” ILO, Chính phủ Đan Mạch thực (12/2009) Ngồi ra, tài liệu Công ước ILO như: Cơng ước 105 xóa b lao động cưỡng bức; Cơng ước 122 sách việc làm; Cơng ước 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất, Công ước 135 bảo vệ thuận lợi dành cho đại diện NLĐ DN; Công ước 140 nghỉ việc để học tậ có lương; Công ước 158 chấm dứt việc sử dụng lao động NSDLĐ chủ động…; BLLĐ nước như: Đức, Nga, Trung Quốc…là nguồn văn quan trọng để tác giả tham khảo, đối chiếu, so sánh có kiến nghị vận dụng phù hợp hệ thống pháp luật lao động nước ta đơn hương chấm dứt HĐLĐ Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu có liên uan đến đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - vấn đề lý luận thực tiễn” mà nghiên cứu sinh tiếp cận được, in đưa đánh giá bước đầu sau: Vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ nước ta ghi nhận Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 “sự giao dịch việc làm công chủ nhân, người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự do”; Sắc lệnh 77/SL ngà 22/5/1950 u định thêm trường hợp thơi việc lý sức kh e Tuy nhiên, đến đất nước chuyển t chế tập trung bao cấ sang chế thị trường (năm 1986) hành vi đơn hương chấm dứt HĐLĐ quan tâm nghiên cứu cách đầ đủ, chi tiết t nhiều góc độ khác có khía cạnh pháp lý Với mục đích â dựng phát triển thị trường lao động lành mạnh, QHLĐ hài h a thiếu u định phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tương thích há luật nước quốc tế chấm dứt HĐLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ Lịch sử pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ giới có t hàng trăm năm, c n nước ta nửa kỷ thực tế u định nà phát huy hiệu thời gian gần đâ Một thời gian dài đất nước trải qua nhiều chiến tranh, hoạt động lao động chủ yếu nhằm mục tiêu đảm bảo lương thực, xây dựng số sở vật chất để phục vụ chiến đấu giành độc lập dân tộc nên QHLĐ chủ yếu theo chế độ tuyển dụng cơng nhân viên chức xí nghiệp, hợp tác xã nhà nước Khi nước nhà thống nhất, kinh tế vượt qua thời kỳ uá độ đổi tồn diện thể rõ thơng qua hình thức tuyển dụng th o HĐLĐ BLLĐ Việt Nam ban hành năm 1994 với định hướng phát triển kinh tế thị trường, mối QHLĐ ngà trở nên bình đẳng, hài hịa lợi ích bên chủ thể lợi ích cộng đồng Đến na , BLLĐ 2012 có hiệu lực, u định đơn hương chấm dứt HĐLĐ sửa đổi, bổ sung để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể Chính vậy, nhiều tài liệu, giáo trình, viết đăng tạp chí chun ngành tác giả, nhiều nhà khoa học pháp lý bàn luận, đánh giá nội dung liên uan đến đề tài Bên cạnh đó, c n vấn đề chưa làm rõ, là: Khái niệm chấm dứt HĐLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ chưa u định văn pháp lý; Sự tác động đa chiều đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, NSDLĐ ã hội; Tại phải điều chỉnh pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ; Các hành vi đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái há luật NSDLĐ hậu pháp lý; Nội dung tương tự NLĐ đề tài nghiên cứu đơn hương chấm dứt HĐLĐ ngành nghề cụ thể, địa bàn cụ thể; Thực trạng đơn hương chấm dứt HĐLĐ đề cập hong hú chưa có phân tích, gắn kết theo t ng nội dung cụ thể so sánh, đối chiếu u định pháp luật hành, pháp luật nước, pháp luật quốc tế đơn hương chấm dứt HĐLĐ với u định nội dung BLLĐ 2012 Chính vậy, việc tiếp tục phát triển kết nghiên cứu đơn hương chấm dứt HĐLĐ góc độ lý luận, đánh giá thực trạng u định nội dung nà đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đơn hương chấm dứt HĐLĐ cần thiết không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu thực trước đâ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận án: làm sáng t số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Trên sở đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ nhằm đá ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường u hướng hội nhập nước ta na Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam đơn hương chấm dứt HĐLĐ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm đơn hương chấm dứt HĐLĐ, ý ngh a hệ pháp lý việc đơn hương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ; Nghiên cứu cần thiết phải điều chỉnh pháp luật nội dung điều chỉnh pháp luật việc đơn hương chấm dứt HĐLĐ để làm sở đánh giá tính hợp lý pháp luật hành đơn hương chấm dứt HĐLĐ; Nghiên cứu thực trạng pháp luật nước ta đơn hương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn thực u định nhằm tìm điểm bất cậ , chưa hợp lý quy định hành đơn hương chấm dứt HĐLĐ, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ; Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận án: văn pháp luật HĐLĐ nói chung, chấm dứt HĐLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ nói riêng; Thực trạng pháp luật Việt Nam đơn hương chấm dứt HĐLĐ số văn pháp luật ban hành nội dung 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Chấm dứt HĐLĐ nội dung chế định HĐLĐ có mối quan hệ với nhiều u định BLLĐ nên vấn đề rộng nghiên cứu, tiếp cận t nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ - trường hợp chấm dứt HĐLĐ, nhằm tìm hiểu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Luận án đánh giá thực trạng pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam, t nêu kiến nghị hồn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ điều kiện nước ta Vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ chủ yếu gắn với điều kiện kinh tế thị trường tượng khách uan hát sinh trình lao động, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề điều chỉnh pháp luật việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Việc viện dẫn pháp luật số quốc gia có tính chất tham khảo Đơn hương chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp, liên uan đến nhiều ngành luật như: Luật Tố tụng Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hình Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu việc điều chỉnh pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ ngành luật khác mà tập trung nghiên cứu pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ với tư cách phận chế định HĐLĐ pháp luật lao động Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khi nghiên cứu đơn hương chấm dứt HĐLĐ th o u định pháp luật Việt Nam, tác giả sử dụng số sở lý luận, uan điểm chủ ngh a Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, quyền lao động, quyền tự kinh doanh, đảm bảo cơng bằng, an tồn pháp lý chủ thể đơn hương chấm dứt HĐLĐ Bên cạnh đó, luận án vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, khách quan, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, t ng bước đại, phục vụ nhân dân đá ứng nhu cầu hội nhập quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng hương há luận chủ ngh a du vật biện chứng, vật lịch sử chủ ngh a Mác – Lênin, hương há nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử cụ thể, khảo cứu thực tiễn nhằm minh chứng cho lập luận, nhận ét đánh giá, kết luận khoa học luận án Phương há so sánh sử dụng xuyên suốt luận án để hân tích, đối chiếu u định pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ nước ta nhiều thời kỳ, so sánh điểm tương đồng, khác biệt u định với u định ILO, văn pháp luật số quốc gia lựa chọn giới pháp luật quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về hương diện lý luận, luận án góp phần củng cố hoàn thiện sở lý luận đơn hương chấm dứt HĐLĐ há luật Việt Nam để nhà lậ há , uan có thẩm quyền, cán nghiên cứu, NSDLĐ NLĐ tham khảo, vận dụng trình thực hiện, giải tranh chấp hay xây dựng hoàn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Về hương diện thực tiễn, luận án góp phần nâng cao hiệu thực hành vi đơn hương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ, hiệu quan quản lý nhà nước lao động Đồng thời, kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành luật lao động trường đào tạo luật sử dụng công tác thực tiễn ngành T a án, ngành LĐ-TB&XH để giải vụ việc cụ thể liên quan tới đơn hương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Tính luận án Một là, luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu có hệ thống tồn diện sở lý luận đơn hương chấm dứt hợ đồng lao động pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Hai là, luật án làm rõ cần thiết phải điều chỉnh đơn hương chấm dứt HĐLĐ hương diện kinh tế, xã hội đặc biệt điều chỉnh pháp luật để thực quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ bên QHLĐ Luận án há điển hóa pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam thông qua lịch sử hình thành phát triển pháp luật vấn đề Ba là, luận án hân tích, bình luận, đánh giá cách tồn diện khách quan thực trạng pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Qua tìm điểm hợ lý chưa hợ lý, ác định tính khả thi quy phạm pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ hành Bốn là, luận án hân tích, đối chiếu nội dung tương ứng pháp luật nước Công ước quốc tế đơn hương chấm dứt HĐLĐ, t đưa kiến nghị để sửa đổi, bổ sung, ban hành u định nội dung, hình thức u định pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ 2012 văn hướng dẫn thi hành thời gian tới Những kiến nghị cụ thể, đồng tác giả sở khoa học cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ, góp phần tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật lao động, bảo đảm cho QHLĐ nước ta ngày ổn định, hài h a tăng tính an toàn há lý điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần tổng quan, kết luận, công trình liên uan đến luận án cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm ba chương : 10 1.3.4 Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2002 1.3.5 Giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2012 Trải qua trình phát triển tương đối dài, pháp luật lao động vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ hoàn thiện để phù hợ với thực tiễn phát triển QHLĐ ngà đa dạng Điều góp phần khơng nh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia QHLĐ, đồng thời, dung hịa lợi ích NLĐ, NSDLĐ với lợi ích chung Nhà nước xã hội Ngày 18 tháng năm 2012, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng ua BLLĐ mới, với 242 điều có hiệu lực thi hành t ngày 1/5/2013 Nội dung đơn hương chấm dứt HĐLĐ u định nhiều điều khoản có liên quan, vấn đề u định t Điều 36 đến Điều 49 BLLĐ 2012 có số chỉnh sửa, bổ sung nội dung pháp lý (tu khơng bản) hồn chỉnh kỹ thuật lậ há Qua đó, bảo đảm tốt u ền lợi đáng NLĐ lợi ích hợp pháp NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ, tạo mối QHLĐ hài hòa, góp phần phát triển thị trường lao động lành mạnh Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2.1 Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực tiễn thực 2.1.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ ác định thời hạn há luật phải viện dẫn lý u định khoản Điều 37 Đối với HĐLĐ không ác định thời hạn, NLĐ có u ền đơn hương chấm dứt HĐLĐ mà không cần lý theo khoản Điều 37 Việc đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hải tuân thủ thời hạn báo trước theo luật định khoản 2, Điều 37 BLLĐ BLLĐ 2012 u định nội dung Điều 37 chưa có thay đổi việc buộc NLĐ hải nêu lý đơn hương chấm dứt HĐLĐ không ác định thời hạn 2.1.2 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Trường hợ NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái há luật u định khoản Điều 41 BLLĐ sửa đổi, bổ sung chấm dứt không lý u định khoản không báo trước u định khoản khoản Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung (Điều 14 khoản Nghị định số 44/2003/NĐ – CP) BLLĐ 2012 làm rõ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái há luật Điều 41 Theo đó: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định điều 37, 38 39 Bộ luật này” iệc u định khái niệm đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái luật giú cho NLĐ NSDLĐ có sở há lý rõ ràng để cầu giải u ết u ền lợi sau bị NSDLĐ NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái há luật 2.2 Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thực tiễn thực 11 2.2.1 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật NSDLĐ muốn đơn hương chấm dứt HĐLĐ buộc phải vào lý tuân theo thủ tục luật định Điều 38 BLLĐ Qu định nhằm hạn chế NSDLĐ lạm dụng quyền tổ chức, điều hành lao động phụ thuộc NLĐ kinh tế, há lý để đơn hương chấm dứt HĐLĐ hàng loạt nhằm “cắt lỗ” tăng lợi nhuận cho DN trả lương, thưởng, bảo hiểm cho NLĐ nhiều lý không hợp pháp khác BLLĐ 2012 b u định khoản Điều 38 trước đâ , giản lược thủ tục NSDLĐ hải trao đổi, trí với Ban chấ hành cơng đồn sở số trường hợp đơn hương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ thường coi bên có lợi so với NLĐ QHLĐ Vì vậy, pháp luật dự liệu cho phép NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trường hợp cụ thể (Điều 38 BLLĐ văn khác) bắt buộc phải tuân th o u định nghiêm ngặt thủ tục chấm dứt, trường hợp cấm NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi ích tồn diện NLĐ (Điều 39 BLLĐ) Như vậy, u định cần đảm bảo tính cơng thực thi pháp luật NLĐ NSDLĐ họ vận dụng luật quan hệ khác liên uan đến QHLĐ 2.2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ bị coi trái pháp luật thuộc trường hợp sau: (i) NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ vi hạm chấm dứt th o u định Điều 38, Điều 39 BLLĐ Th o đó, NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ mà không viện dẫn lý u định khoản Điều 38, tha đổi cấu, công nghệ hay lý sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản DN bị coi đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái há luật (ii) NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái luật vi phạm thủ tục theo u định khoản Điều 38 khoản Điều 155 BLLĐ, bao gồm việc báo trước; thủ tục trao đổi, trí với ban chấ hành cơng đồn sở thủ tục đặc biệt khác tùy vào t ng trường hợp chấm dứt (iii) NSDLĐ vi hạm đơn hương chấm dứt HĐLĐ trường hợ u định Điều 39 BLLĐ 2.3 Quy định giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực 2.3.1 Giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Khi NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ há luật, đương nhiên NLĐ giải phóng kh i ngh a vụ thực HĐLĐ (tr trường hợp có th a thuận nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, cơng nghệ việc bồi thường vi phạm), họ có quyền tự tìm kiếm việc làm NSDLĐ tìm NLĐ Vấn đề cần quan tâm quyền ngh a vụ pháp lý bên sau NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ pháp luật 12 Thứ nhất, NLĐ hưởng trợ cấp việc Khoản Điều 42 BLLĐ u định NLĐ làm việc thường xuyên t đủ 12 tháng trở lên hưởng trợ cấp việc đơn hương chấm dứt HĐLĐ, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấ lương, có Pháp luật lao động c n u định cụ thể điều kiện NLĐ hưởng trợ cấp việc, th o u định khoản Điều 14 Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ “NSDLĐ có trách nhiệm trả trợ cấp việc NLĐ làm việc từ đủ 12 tháng trở lên quy định khoản Điều 42 BLLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ quy định Điều 36 BLLĐ; Điều 37, điểm a, c, d điểm đ khoản Điều 38, khoản Điều 41, điểm c khoản Điều 85 BLLĐ sửa đổi, bổ sung.” điểm mục III Thông tư 21/2003/TTLĐTBXH ngà 22/9/2003 hướng dẫn thực nội dung Như vậy, trường hợ NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ há luật hưởng trợ cấp việc, mà phải đảm bảo thời gian làm việc DN t đủ 12 tháng trở lên Th o u định khoản mục III Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH sửa đổi Thông tư 17/2009/TT-BLĐTBXH ngà 26/5/2009, tính trợ cấp thơi việc t ng DN ác định theo công thức sau: Tiền trợ cấp việc = Tổng thời gian làm việc DN tính trợ cấp thơi việc x Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc x ½ NLĐ tính trợ cấp thơi việc (tính th o năm) ác định theo khoản Điều 14 Nghị định số 44/2003, tr thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệ th o u định Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ Thứ hai, NLĐ nhận trợ cấp việc làm theo quy định NLĐ nhận trợ cấ việc làm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ th o Điều 17 BLLĐ do: (i) Tha đổi hần tồn má móc, thiết bị, u trình cơng nghệ tiên tiến có suất lao động cao hơn; (ii) Tha đổi sản hẩm cấu sản hẩm dẫn đến sử dụng lao động hơn; (iii) Tha đổi cấu tổ chức: sá nhậ , giải thể số hận đơn vị NLĐ nhận trợ cấ việc làm bị chấm dứt HĐLĐ th o Điều 31 BLLĐ do: Tổ chức lại DN sá nhậ , hợ nhất, chia, tách DN, chu ển u ền sở hữu, u ền uản lý u ền sử dụng tài sản DN Mức hưởng tính năm làm việc trợ cấ tháng lương tối thiểu hai tháng lương NSDLĐ chi trả Thứ ba, NLĐ hưởng tiền lương, khoản trợ cấp, phụ cấp khoản khác trước chấm dứt HĐLĐ mà NSDLĐ chưa toán đầy đủ cho NLĐ Th o u định Điều 43 BLLĐ: “Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài khơng 30 ngày” Điều 76 khoản BLLĐ u định trường hợ NLĐ việc mà chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm trả lương cho ngà chưa nghỉ Ngồi ra, NSDLĐ c n hải trả cho NLĐ khoản tiền thưởng, tiền bảo hiểm xã hội, tiền làm thêm Đâ u ền lợi mà NLĐ NSDLĐ th a thuận giao kết HĐLĐ, th a ước lao động tập thể th o u định pháp luật Thứ tư, NLĐ có quyền yêu cầu NSDLĐ trả cho sổ bảo hiểm xã hội, sổ lao động, giấy tờ liên quan tốn khoản nợ (nếu có) 13 NLĐ chấm dứt HĐLĐ mà có đủ điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nhận tiền hưu trí chế độ trợ cấ khác tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hay chế độ tử tuất…NSDLĐ hải có trách nhiệm làm thủ tục để chuyển hồ sơ sang uan bảo hiểm để chi trả cho NLĐ thân nhân họ Nếu trường hợ , NLĐ có đóng bảo hiểm xã hội chấm dứt hợ đồng NLĐ chưa đủ điều kiện để hưu NSDLĐ hải trả sổ bảo hiểm cho NLĐ, có ác nhận đóng bảo hiểm đến ngày chấm dứt HĐLĐ cho họ BLLĐ 2012 Điều 47 khoản u định rõ ràng trách nhiệm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ, th o “NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà NSDLĐ giữ lại NLĐ Thứ năm, vấn đề bồi thường chi phí đào tạo Th o u định khoản Điều 41 BLLĐ: “Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có) theo quy định Chính phủ” Tu nhiên, Điều 13 Nghị định 44/2003/NĐ-CP hướng dẫn: “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành BLLĐ Luật Giáo dục dạy nghề, trừ trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà thực đủ quy định Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung” Như vậ , NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ há luật khơng phải bồi thường chi hí đào tạo Qu định nà bộc lộ nhiều bất cập nên BLLĐ 2012, Điều 62 khoản quy định: “d) Thời hạn NLĐ cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau đào tạo; đ) Trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo…” Nội dung bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ (kể trái luật) Xuất phát t bảo đảm công chủ thể bên chấm dứt HĐLĐ, pháp luật lao động nước ta cụ thể hóa ngun tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp bên Những u định khoản trợ cấp, bồi thường nhằm b đắp thiệt hại kinh tế họ hay bắt buộc phải thực số ngh a vụ QHLĐ bị chấm dứt trái ý muốn bên pháp luật u định 2.3.2 Giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Qu ền lợi ngh a vụ bên đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái há luật u định cụ thể Điều 41 BLLĐ Một ngu ên tắc chủ đạo uá trình â dựng há luật lao động nước ta bảo vệ NLĐ Tu nhiên, điều khơng có ngh a há luật dung túng cho hành vi vi hạm há luật lao động NLĐ Bởi vì, bảo vệ NLĐ hải đặt mối uan hệ với tương uan lợi ích hợ há NSDLĐ Chính vậ , NLĐ hải chịu trách nhiệm chấm dứt HĐLĐ trái há luật, thể u định Điều 41 khoản 2, 3, BLLĐ Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Pháp luật u định ngh a vụ NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái luật tương đồng với việc NSDLĐ hưởng quyền trường hợ nà Đặt so sánh với trách nhiệm NSDLĐ, có điểm khác biệt bản, tu NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái luật, họ khôi phục lại QHLĐ bị phá vỡ Nguyên nhân xuất phát chất QHLĐ nên vị trí hai bên chủ thể khơng giống 14 nhau, có NSDLĐ có u ền tuyển chọn, sử dụng lao động, vậy, họ có trách nhiệm khơi phục lại QHLĐ, c n NLĐ khơng có trách nhiệm Các trường hợ NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái há luật bị xử lý nghiêm, đâ hành vi tự ý phá vỡ QHLĐ trái với ý muốn NLĐ, vi hạm quy định pháp luật Hậu trường hợp dễ dàng nhận thấ , NLĐ bị việc làm, thu nhập ảnh hưởng không nh đến gia đình họ xã hội Vì vậy, pháp luật xác định trách nhiệm pháp lý cụ thể NSDLĐ khoản khoản Điều 41 BLLĐ để bảo vệ quyền làm việc, bảo vệ lợi ích NLĐ hạn chế đến mức thấp vi phạm pháp luật NSDLĐ Thứ nhất, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày NLĐ khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) BLLĐ 2012, Điều 44 sửa đổi lại u định Điều 17 BLLĐ 2002 th o hướng hợ lý Đồng thời, u định rõ ngh a vụ NSDLĐ trường hợ tha đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Đặc biệt, BLLĐ 2012 đưa u định hương án sử dụng lao động Nghị định 44/2003/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ vào chương HĐLĐ, mục sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ Điều 46 iệc luật hóa, nâng cao giá trị há lý u định hương án sử dụng lao động t Nghị định 44/2003 vào BLLĐ hợ lý, giú cho việc â dựng hương án sử dụng lao động NSDLĐ trường hợ tha đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế việc làm bắt buộc, giú bảo vệ u ền lợi cho NLĐ họ có ngu việc làm tha đổi cấu, công nghệ lý kinh tế Thứ hai, NSDLĐ vi phạm thời gian báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước Khoản bồi thường nà để giảm hẫng hụt cho NLĐ, tâm lý có nguồn thu nhập trì sống bị bên đơn hương chấm dứt hợ đồng Tuy nhiên, NSDLĐ phải bồi thường đơn hương chấm dứt HĐLĐ có vi hạm thời gian báo trước (bất kể họ đơn hương chấm dứt HĐLĐ luật hay trái luật) Cho nên, NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ u định 17, Điều 31 BLLĐ khơng hải bồi thường Qu định NSDLĐ hải tuân thủ chặt chẽ thủ tục đơn hương chấm dứt HĐLĐ cần thiết, tránh việc chấm dứt tùy tiện bảo đảm có giám sát uan có thẩm quyền, chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho NLĐ BLLĐ 2012 Điều 42 khoản u định cụ thể mức bồi thường thêm cho NLĐ Th o đó: “Trường hợp NSDLĐ khơng muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ” Như vậ , việc u định cụ thể mức bồi thường thêm tạo sở để NLĐ bảo vệ u ền lợi bị đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái luật, đồng thời tạo sở cho NSDLĐ định lượng mức bồi thường thêm cho h hợ với u định há luật Ngoài trách nhiệm trên, NSDLĐ c n phải gánh chịu trách nhiệm hành tùy theo tính chất, mức độ vi phạm họ u định Điều Nghị định 15 47/2010/NĐ-CP ngà 6/5/2010 Qu định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 2.4 Quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực Tranh chấp đơn hương chấm dứt HĐLĐ bao gồm: (i) tranh chấp chấm dứt HĐLĐ; (ii) tranh chấp thủ tục đơn hương chấm dứt HĐLĐ; (iii) tranh chấp việc giải quyền lợi bên đơn hương chấm dứt HĐLĐ 2.4.1 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo thủ tục khiếu nại lao động Về người khiếu nại liên quan đến đơn phương chấm dứt HĐLĐ, họ có quyền, ngh a vụ u định Điều Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11/1/2005 Ngồi ra, người khiếu nại cịn có quyền th o Điều 12 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011 Các quyền phản ánh chất trị xã hội Nhà nước ta, hướng tới quyền lợi NLĐ, tạo thuận lợi cho NLĐ khiếu nại bảo vệ quyền lợi hợp pháp Về người bị khiếu nại, họ có u ền ngh a vụ tương ứng Luật Khiếu nại 2011 (Điều 13) khoản 1, Điều Nghị định 04/2005/NĐ-CP u định Về thẩm quyền, thủ tục thời hạn việc giải khiếu nại lao động, khoản 1, khoản Điều Nghị định 04/2005/NĐ–CP u định NSDLĐ có trách nhiệm giải khiếu nại lần đầu NLĐ, tập thể lao động 2.4.2 Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo thủ tục tố tụng lao động Tranh chấp đơn hương chấm dứt HĐLĐ tranh chấ lao động cá nhân giải theo trình tự u định Điều 165 BLLĐ: Hội đồng hòa giải lao động sở (hoặc hòa giải viên lao động uan lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi khơng có hội đồng hòa giải lao động sở) TAND Trường hợp tranh chấp việc bị đơn hương chấm dứt HĐLĐ, kỷ luật sa thải (chấm dứt HĐLĐ ý chí chủ thể) khơng bắt buộc phải qua hòa giải sở Như vậy, tranh chấp chấm dứt HĐLĐ ý chí hai bên người thứ ba pháp luật u định bắt buộc phải giải đường hòa giải sở T a lao động thuộc TAND có thẩm quyền giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ nói chung đơn hương chấm dứt HĐLĐ nói riêng TAND cấp huyện, tr vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh Tòa án thụ lý giải tranh chấ đơn hương chấm dứt HĐLĐ bên khởi kiện thực u định Điều 166, 167 BLLĐ Tòa án gửi trả lại đơn theo Điều 168 Bộ luật Tố tụng Dân u định Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động NLĐ có u ền lựa chọn việc làm NSDLĐ có u ền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền tuyển chọn, sử dụng lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu hoạt động phù hợ u định pháp luật Về nguyên tắc, luật lao động bảo vệ NLĐ, song 16 cần m ét đặt tương quan với quyền lợi hợp pháp NSDLĐ, quy định nhiều quyền cho NLĐ đặt nhiều trách nhiệm cho NSDLĐ Phá luật cần phải điều chỉnh hợp lý, hài hòa quyền lợi, trách nhiệm bên đơn hương chấm dứt HĐLĐ Do đó, yêu cầu phải đạt hoàn thiện pháp luật lao động nước ta đơn hương chấm dứt HĐLĐ bảo vệ NLĐ, đồng thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tạo lập mối QHLĐ hài hịa, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Thứ hai, bình ổn quan hệ lao động doanh nghiệp sau chấm dứt số quan hệ lao động cá nhân Bên cạnh lợi ích trực tiếp chủ thể quan hệ đơn hương chấm dứt HĐLĐ, khơng tính đến lợi ích người tham gia QHLĐ khác DN Nếu vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ không pháp luật điều chỉnh cụ thể, đắn, phù hợp, ngồi việc ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên quan hệ HĐLĐ đó, chí cịn gây hậu ngồi QHLĐ Thứ ba, đảm bảo tính khả thi quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thực tiễn cho thấy, tranh chấp đơn hương chấm dứt HĐLĐ chiếm tỷ lệ lớn, có u hướng gia tăng diễn biến ngày phức tạp Những năm trước, tuyệt đại đa số vụ án lao động NLĐ khởi kiện, xuất nhiều vụ án NSDLĐ khởi kiện bị NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái luật, kiện đ i bồi thường thiệt hại NLĐ gâ ra…Các u định pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ không khả thi khơng gâ vướng mắc cho việc áp dụng, dẫn đến nhiều uan điểm, nhiều hướng giải khác nhau, mà cịn ảnh hưởng đến quyền lợi đáng bên T đó, khó xây dựng môi trường làm việc ổn định, phát triển QHLĐ hài hịa, tiên tiến Ngồi ra, việc hồn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ không việc sửa đổi u định hành cho phù hợp với thực tiễn, mà bao gồm việc xây dựng u định đơn hương chấm dứt HĐLĐ để kịp thời điều chỉnh QHLĐ ngà đa dạng Thứ tư, đảm bảo tính thống quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Một yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta hình thành hệ thống pháp luật thống nhất, khoa học, có tính khả thi cao để điều chỉnh quan hệ xã hội l nh vực đời sống Do đó, hồn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ, hải đặt chỉnh thể hoàn thiện u định pháp luật khác có liên uan Hơn nữa, pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ nội dung chế định chấm dứt HĐLĐ pháp luật lao động, vậ , điều chỉnh QHLĐ pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ đạt hiệu có mối tương uan với nội dung há lý liên uan Đâ điều kiện để bảo đảm tính khả thi pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ, lẽ tính khả thi quy phạm pháp luật không phụ thuộc vào nội dung u định có h hợp với thực tiễn hay khơng, mà cịn phụ thuộc vào tương hỗ u định có liên quan 17 Thứ năm, đảm bảo tính tương thích quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nước ta với pháp luật lao động quốc tế tôn trọng tiêu chuẩn lao động quốc tế iệt Nam thành viên ILO nên việc đảm bảo há luật lao động nước h hợ với há luật lao động uốc tế ngu ên tắc ề nội dung liên uan đến chấm dứt HĐLĐ, ILO có Cơng ước như: Cơng ước 158 ề chấm dứt việc sử dụng lao động NSDLĐ chủ động; Công ước 140 ề nghỉ việc để học tậ có lương; Cơng ước 128 ề trợ cấ tàn tật, tuổi già tiền tuất; Cơng ước 105 Xóa b lao động cưỡng bức…Trong thực tế, iệt Nam tham khảo, vận dụng Công ước để làm sở cho việc ban hành nhiều văn há luật lao động có liên uan lựa chọn dụng với mức độ tương thích với đặc điểm nước ta Chẳng hạn, u định điều kiện để NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Điều 4, 5, Mục A Phần II Công ước 158 có tương đồng với u định Điều 37, 38, 39 BLLĐ 2012; u định báo trước (Điều 11), trợ cấ việc (Điều 12) u định hải thông báo cho nhà chức trách có thẩm u ền NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ…trong Phần II, Phần III Công ước 158 lấ làm tiêu chuẩn cho u định tương tự BLLĐ hành (Điều 38 đến Điều 49) Bên cạnh đó, Cơng ước, Khu ến nghị ILO c n làm hong hú, sâu sắc hệ thống khái niệm khoa học, thuật ngữ há lý chấm dứt HĐLĐ gó hần đưa pháp luật lao động nước ta đến với thị trường lao động uốc tế, tăng cường uá trình hợ tác uốc tế lao động Nội luật hóa Cơng ước, Hiệ định, th a thuận mà nước ta ký kết tham gia QHLĐ nói chung chấm dứt HĐLĐ nói riêng u cầu mang tính cấ thiết Trong điều kiện iệt Nam hội nhậ ngà sâu rộng mặt với khu vực giới, việc tôn trọng tiêu chuẩn, chuẩn mực lao động uốc tế, tham gia ngày nhiều Điều ước uốc tế lao động h hợ điều kiện kinh tế, ã hội nước ta để tận dụng hát hu tối đa thuận lợi khách uan cho hát triển toàn diện đất nước, hoàn thiện QHLĐ â dựng thị trường lao động lành mạnh 3.2 Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật Lao động 2012 BLLĐ số 10/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ ngh a iệt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành t ngày 01/05/2013 Bên cạnh số nội dung hoàn toàn mới, sửa đổi, bổ sung đơn hương chấm dứt HĐLĐ có lợi cho NLĐ, bảo đảm quyền quản lý lao động NSDLĐ, cần tiếp tục nghiên cứu số giải pháp đồng bộ, toàn diện pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Hồn thiện đơn hương chấm dứt HĐLĐ góp phần đưa BLLĐ 2012 vào sống, phù hợp nhu cầu điều chỉnh kinh tế thị trường nước ta 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Để có nhiều tư liệu phân tích, so sánh, chúng tơi chọn pháp luật lao động số quốc gia mang tính gợi mở pháp luật nước ta đơn hương chấm dứt HĐLĐ Trong đó, quốc gia có lịch sử lậ há lâu đời, phát triển với kỹ thuật lập pháp cao, hệ thống pháp luật lao động an sinh xã hội Cộng h a liên bang Đức, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc…Trung Quốc, Nga có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam điều kiện kinh tế, trị, xã hội họ có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng áp 18 dụng pháp luật chuyển đổi t kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường…Ngoài ra, chọn Thái Lan, Singapore Malaysia quốc gia điển hình khu vực Đơng Nam Á để so sánh số u định đơn hương chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật quốc gia Bởi, họ có đặc điểm vị trí địa lý, phát triển kinh tế, xã hội, c ng có cấu dân số trẻ độ tuổi lao động quốc gia có thị trường lao động đa dạng, linh hoạt… tương đồng với Việt Nam Ngồi ra, nước có lập pháp phát triển, hệ thống pháp luật lao động tương đối hồn thiện, có há luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Những nội dung há luật mà luận án kiến nghị hoàn thiện cụ thể sau: Một là, cần sửa đổi, bổ sung nội dung thời gian báo trước cho NSDLĐ lao động nữ mang thai đơn hương chấm dứt HĐLĐ hụ thuộc vào định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, đưa vào khoản Điều 37 không nên u định dẫn chiếu tới Điều 156 BLLĐ nay, phức tạ vận dụng phần hạn chế kỹ thuật lập pháp Nội dung điểm c khoản Điều 37 nên u định là: “Đối với trường hợp lao động nữ mang thai đơn phương chấm dứt HĐLĐ điểm e khoản Điều này, thời hạn báo trước cho NSDLĐ tùy thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định” Hai là, điểm c khoản Điều 37 BLLĐ 2012 u định trường hợ NLĐ u ền đơn hương chấm dứt HĐLĐ “bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động” Lý NLĐ bị ngược đãi, cưỡng lao động u định BLLĐ 1994, hành vi ngược đãi, cưỡng lao động giải thích t điển thuật ngữ luật học [99, tr.100], Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc ILO ( iệt Nam chuẩn 05/3/2007) Hành vi uấ rối tình dục bổ sung hợ lý, mang tính bảo vệ cao NLĐ thể chất tinh thần na chưa có văn u định khái niệm hành vi uấ rối tình dục Chúng tơi đề nghị khái niệm sau: “Quấy rối tình dục hành vi dùng lời nói hay hành động mang tính chất gợi dục, hành vi khác tình dục gây ảnh hưởng đến thể xác, tinh thần không mong muốn chủ thể nào” Ba là, bổ sung thêm u định Điều 37 trường hợ NLĐ bị vi phạm điểm a, b, c khoản đơn hương chấm dứt HĐLĐ nga mà không cần báo trước Đâ trường hợ NSDLĐ vi hạm cam kết nội dung HĐLĐ, NLĐ muốn chấm dứt HĐLĐ hải báo trước 03 ngày làm việc Có thể thấy rằng, NLĐ bị đánh đập, nhục mạ, chà đạp danh dự bị xâm hại tình dục, hay bị ép buộc làm công việc không phù hợp giới tính, trái mong muốn (điểm c khoản 1)…gây ảnh hưởng đến sức kh e, danh dự mà NLĐ tiếp tục phải tiếp xúc, chịu quản lý, kiểm tra, giám sát NSDLĐ suốt 03 ngày tiế th o, sau chấm dứt HĐLĐ khơng hợ lý Chưa tính đến thời gian ngà báo trước trùng ngày lễ, ngày nghỉ, Tết ngu ên đán…thì thực thời gian dài BLLĐ 2012 nên bổ sung thêm điểm d khoản Điều 37 u định: “NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước trường hợp NSDLĐ vi phạm điểm a, b, c khoản Điều 37 Bộ luật mà khơng phụ thuộc hình thức HĐLĐ” Bốn là, cần sửa đổi u định quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ không ác định thời hạn NLĐ khoản Điều 37 BLLĐ 19 Để bảo vệ quyền lợi hợ há cho NSDLĐ, Nhà nước nên u định chặt chẽ th o hướng buộc NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ không ác định thời hạn ngồi thời gian báo trước phải có lý do: “NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải có lý phải báo cho NSDLĐ biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này” Cũng nội dung điều luật trên, hiệu sửa đổi: “NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải có lý phải báo cho NSDLĐ biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định điểm d khoản Điều này” (như kiến nghị thứ tác giả phần 3.2.1) Năm là, quy định cụ thể quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ điểm d khoản Điều 37: “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực HĐLĐ” Đâ nội dung mang tính bảo vệ NLĐ cao mà khơng nhiều nước ghi nhận cụ thể luật Theo chúng tôi, cần đưa nội dung nà vào văn hướng dẫn BLLĐ 2012 (theo thủ tục riêng) sớm tốt Trong đó, có bổ sung nội dung sau: “Bản thân NLĐ phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố, mẹ, kể bố, mẹ vợ (chồng) bị ốm đau từ tháng trở lên có xác nhận sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền việc người bệnh cần phải chăm sóc liên tục thời gian dài” Việc cụ thể hóa u định nêu tạo sở pháp lý cho bên thực quyền ngh a vụ QHLĐ, đảm bảo trình tự, thủ tục chấm dứt HĐLĐ hạn chế tranh chấp có liên quan Sáu là, trường hợ NLĐ trẻ m chưa đủ 15 tuổi bị đơn hương chấm dứt HĐLĐ, há luật cần u định thêm ngh a vụ người sử dụng phải thông báo cho cha mẹ người giám hộ hợp pháp người biết trước, ngồi ngh a vụ thơng báo cho NLĐ có giá trị Vì vậy, cần u định cụ thể hơn, rõ ràng nên tách thành điểm riêng khoản để nhấn mạnh việc bảo vệ quyền lợi NLĐ chưa thành niên T phân tích trên, tác giả kiến nghị bổ sung sau: “Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo cho NLĐ, người đại diện theo pháp luật biết trước: d) Ít 30 ngày HĐLĐ ký kết với NLĐ chưa thành niên Bảy là, u định việc NSDLĐ quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ thường xun khơng hồn thành cơng việc th o Điều 38 BLLĐ khoản điểm a cần hướng dẫn cụ thể sau: “Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày NLĐ bị lập biên bị nhắc nhở văn bản, NLĐ lại tiếp tục khơng hồn thành định mức lao động cơng việc giao yếu tố chủ quan NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ” cần làm rõ lý m “lý bất khả kháng” Nên u định: “Lý bất khả kháng khác thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn, bão lụt lý khách quan khác” h hợ thông lệ chung uốc tế Tám là, bổ sung quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trường hợp NLĐ cố tình cung cấp thơng tin sai thật để có việc làm mà cơng việc đ i h i phải đảm bảo điều kiện chuyên môn, nghiệp vụ yêu cầu khác có liên quan trực tiếp Có thể thấy, khó tồn QHLĐ lành mạnh NLĐ khơng trung thực nộp 20 hồ sơ để tham gia vào mối quan hệ đặc th mà NSDLĐ cần đối tượng giao kết có nhân thân rõ ràng, bảo đảm điều kiện nhu cầu NSDLĐ u định pháp luật điều kiện chuyên môn, tay nghề NLĐ Lúc nà , NSDLĐ không c n tin tưởng phẩm chất, đạo đức NLĐ mà phải tiếp tục QHLĐ gượng ép không đạt hiệu tốt Bên cạnh đó, u định phù hợp với nội dung Điều 19 khoản BLLĐ 2012: “NLĐ hải cung cấ thông tin cho NSDLĐ họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khoẻ vấn đề khác liên quan trực tiế đến việc giao kết HĐLĐ mà NSDLĐ cầu” Như vậ , Điều 38 BLLĐ nên bổ sung thêm khoản điểm đ sau: “NLĐ cung cấp thông tin sai thật để tuyển dụng vào làm công việc mà NSDLĐ yêu cầu phải đạt điều kiện định” Tương tự, đề nghị bổ sung thêm khoản điểm h Điều 37 sau: “NSDLĐ không cung cấp thông tin cung cấp thông tin sai thật vấn đề liên quan trực tiếp đến công việc HĐLĐ mà NLĐ yêu cầu” Và cần có hướng dẫn thi hành cụ thể nội dung Điều 19 khoản 1, 2: “…và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ (NSDLĐ) yêu cầu” Dự thảo Nghị định xử phạt hành l nh vực lao động, Điều 18 nên bổ sung điều khoản u định mức độ xử lý NLĐ cố tình cung cấp thơng tin sai thật nhằm tuyển dụng vào làm vị trí, cơng việc buộc phải đảm bảo điều kiện định Như vậy, phù hợp với nguyên tắc xử phạt hành l nh vực lao động, phù hợp với nội dung mà tác giả kiến nghị bổ sung thêm khoản điểm đ Điều 38 BLLĐ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đơn hương chấm dứt HĐLĐ pháp luật Chín là, sửa đổi u định khoản Điều 42 BLLĐ 2012, buộc NSDLÐ đơn hương chấm dứt HÐLÐ trái há luật, trường hợ , hải nhận NLÐ trở lại làm công việc th o hợ đồng ký không h hợ không khả thi Trong nhiều trường hợ , NLÐ bị đơn hương chấm dứt HĐLĐ lý DN giải thể hận mà NLÐ làm việc Lúc nà , bắt buộc NSDLÐ hải nhận NLÐ trở lại làm công việc cũ khơng thể thực hận nà không c n tồn Theo chúng tôi, cần sửa đổi nội dung khoản Điều 42: “Trong số trường hợp, NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết…” văn hướng dẫn thi hành loại tr số trường hợ không dụng u định nà cho h hợ thực tiễn Mười là, khoản điều 42 BLLĐ u định “Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ” Bản chất HĐLĐ th a thuận bên nội dung cần có hợ đồng Sự th a thuận thể ý chí tự nguyện giao kết hợ đồng họ, nên chủ thể có quyền thương lượng với để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Nếu việc bố trí cơng tác khác đảm bảo u cầu chun mơn QHLĐ tiếp tục phát huy Tuy nhiên, có trường hợp, hai bên không thương lượng với việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ mà NLĐ muốn tiếp tục QHLĐ NSDLĐ không c n nhu cầu khơng thể bố trí làm cơng việc khác DN u định cịn mang tính hình thức gượng é hai phía Chúng tơi đề nghị sửa đổi, bổ sung nội dung khoản Điều 42 th o hướng giữ nguyên quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung việc làm NLĐ, đồng thời tăng u ền chấm dứt 21 HĐLĐ cho NSDLĐ trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc mà NLĐ giao kết trước cơng việc khác khơng thể bố trí, xế cho lao động nà Như vậy, bảo vệ lợi ích bên thực theo nguyên tắc thị trường lao động “4 Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Nếu giải công việc khác cho NLĐ hai bên thương lượng để chấm dứt HĐLĐ” Mười là, khoản Điều 44 BLLĐ u định NSDLĐ hải ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng chỗ làm việc tha đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ Yêu cầu phù hợp, DN tha đổi cấu, công nghệ, ác định số lao động cũ tiếp tục sử dụng, vận hành công nghệ DN cần đào tạo lại để tiếp tục sử dụng họ điều cịn tiết kiệm chi phí lớn cho NSDLĐ so với tuyển lao động Nhưng với số lao động chắn phải chấm dứt HĐLĐ không h hợp chuyên môn chỗ làm mà DN phải ưu tiên đào tạo lại hồn tồn khơng hợp lý Vì vậy, mang tính hình thức, thời gian bên tốn chi phí chủ DN Th o chúng tôi, NLĐ việc th o Điều 44 khoản nên cho phép DN trả NLĐ khoản tiền để họ tự học nghề phù hợp với nhu cầu thân khơng cịn phù hợ điều kiện làm việc DN Điều khơng đảm bảo linh hoạt thị trường lao động mà c n đảm bảo hội tìm việc làm phù hợp có lợi cho NLĐ Kiến nghị sửa đổi, bổ sung nội dung khoản Điều 44 BLLĐ: “Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ, NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp NLĐ phù hợp với chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng NSDLĐ trả khoản tiền thay cho việc đào tạo lại để NLĐ tự học nghề phù hợp với nhu cầu cá nhân…” Mười hai là, cần u định rõ ràng lý coi lý kinh tế theo quy định khoản Điều 44 BLLĐ Đâ coi kiện khách quan thị trường lao động khiến cho HĐLĐ không c n khả thực chấm dứt QHLĐ ý chí NSDLĐ Phá luật lao động nước ta na chưa bao uát hết nguyên nhân khách quan gâ khó khăn cho NSDLĐ dẫn đến phải đơn hương chấm dứt HĐLĐ Do đó, nên bổ sung thêm số trường hợp khác, ví dụ trường hợp khủng hoảng kinh tế, lạm phát cao, cạnh tranh không lành mạnh gây hậu nghiêm trọng cho DN… DN có u ền đơn hương chấm dứt HĐLĐ Sự điều chỉnh cần kịp thời chặt chẽ để NSDLĐ không lợi dụng tùy tiện chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Mười ba là, khoản Điều 44 BLLĐ u định “Việc cho việc nhiều NLĐ theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh” Tu nhiên, uan uản lý nhà nước lao động cấ tỉnh không đồng ý với u ết định NSDLĐ giải u ết nào? ấn đề nà na BLLĐ 2012 không c n u định Điều 17 BLLĐ 1994 sửa đổi, bổ sung Trong văn hướng dẫn thi hành BLLĐ 2012 nên làm rõ vấn đề nà , th o hướng: “Chỉ cho việc nhiều NLĐ theo quy định khoản Điều 44 sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày để thực công tác 22 quản lý cho quan nhà nước có thẩm quyền lao động cấp tỉnh Sau đó, NSDLĐ có quyền ban hành định việc này” Việc u định rõ ràng mục đích NSDLĐ gửi thơng báo đến uan uản lý lao động cần thiết Đồng thời, gắn trách nhiệm uan nà thông báo nhận t NSDLĐ để thực công tác kiểm tra, giám sát nhà nước quy trình cho thơi việc nhiều NLĐ tha đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế Mười bốn là, sửa đổi u định hưởng trợ cấp việc đến tuổi hưu Xác định NLĐ cần hưởng thêm trợ cấp việc trường hợ đến tuổi hưu hợp lý Tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung khoản Điều 48 th o hướng không loại b chế độ trợ cấp việc trường hợ NLĐ nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí hàng tháng: “Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương” Vì vậy, ban hành Nghị định hướng dẫn BLLĐ u định cụ thể thời gian làm việc, tiền lương để tính trợ cấp thơi việc cho đối tượng nà Đâ ghi nhận cơng sức đóng gó NLĐ cho DN để b đắp thêm khoản tiền cho NLĐ sống giai đoạn giảm sút sức lao động, sức kh e nói chung Nội dung khơng hợp lý mà cịn phù hợp với nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng NLĐ mà Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, BLLĐ văn pháp luật khác u định Mười lăm là, sửa đổi u định tiền lương làm để tính chế độ trợ cấ thơi việc, trợ cấ việc làm, bồi thường đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái há luật Cần hải lấ lương thực tế NLĐ hưởng hàng tháng tr khoản không hải tiền lương tiền thưởng, tiền làm thêm giờ, tiền ăn trưa, tiền lại…để làm tính chế độ NLĐ hưởng h hợ thực tiễn Mười sáu là, u định thời hạn báo trước BLLĐ văn hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ cần sửa đổi, bổ sung, u định chi tiết theo hướng: Phương án thứ nhất: “Số ngày báo trước bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ ngày theo dương lịch, trừ ngày nghỉ theo quy định pháp luật” (nghỉ hàng năm (Điều 111); nghỉ lễ, tết (Điều 115); nghỉ việc riêng (Điều 116)… Phương án thứ hai: “Số ngày báo trước bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ ngày làm việc theo quy định pháp luật Riêng trường hợp NLĐ bị kỷ luật sa thải khơng phải báo trước” Phương án thứ ba: Số ngày báo trước bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ “ngày làm việc” “ngày” theo dương lịch, trừ ngày nghỉ theo quy định pháp luật” Để u định đơn hương chấm dứt HĐLĐ đạt hiệu cao thực tiễn, pháp luật cần u định chi tiết, đầ đủ, hợp lý hợp pháp điều kiện, thủ tục chủ thể quan hệ HĐLĐ Một yêu cầu thiếu đảm bảo rõ ràng, thống dùng khái niệm, thuật ngữ, hay việc dẫn chiếu đến quy phạm pháp luật khác Ngồi việc thể trình độ kỹ thuật lập pháp, yêu cầu nà c n đảm bảo mục đích quan trọng tính hiệu vận dụng thực tiễn Các chủ thể QHLĐ bảo vệ quyền lợi mình, uan nhà nước linh hoạt áp dụng để thực thi ngh a vụ quản lý nhà nước lao động 23 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thứ là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Thứ hai là,nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ Thứ ba là, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ KẾT LUẬN Đơn hương chấm dứt HĐLĐ tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đơn hương chấm dứt HĐLĐ gó hần đảm bảo quyền tự việc làm cho NLĐ u ền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Song, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, đơn hương chấm dứt HĐLĐ để lại hậu định cho NLĐ NSDLĐ, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trường hợ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật đơn hương chấm dứt hợ đồng lao động Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn” nhằm mục đích làm sáng t số vấn đề lý luận thực tiễn đơn hương chấm dứt HĐLĐ, hướng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng u định đơn hương chấm dứt HĐLĐ Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLLĐ, rút kết luận sau: Đơn hương chấm dứt HĐLĐ hành vi há lý đơn hương bên chủ thể nhằm làm chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ trước thời hạn th o u định pháp luật mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên Đơn hương chấm dứt HĐLĐ khác với trường hợp chấm dứt HĐLĐ hết hạn hợ đồng, hoàn thành công việc theo hợ đồng, hai bên th a thuận chấm dứt hợ đồng hay chấm dứt hợ đồng theo ý chí người thứ ba Dựa vào dấu hiệu đơn hương chấm dứt HĐLĐ, nhận dạng phân biệt đơn hương chấm dứt HĐLĐ với trường hợp chấm dứt HĐLĐ Đơn hương chấm dứt HĐLĐ ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến bên QHLĐ ảnh hưởng đến phát triển thị trường lao động kinh tế Việc điều chỉnh pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ thực cần thiết Pháp luật Việt Nam có lịch sử điều chỉnh nội dung xoay quanh vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ nga t ngà đầu thành lập nước đến Thực trạng áp dụng pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ thời gian ua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi không phù hợp với nhiều quy phạm pháp luật khác pháp luật lao động quốc tế Trong đó, u định quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ c n thiếu chặt chẽ, thủ tục đơn hương chấm dứt HĐLĐ có nhiều nội dung bất hợp lý Điều hạn chế quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ làm gia tăng trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hay bên lợi dụng u định thiếu chặt chẽ pháp luật để mưu lợi cá nhân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng chủ thể khác QHLĐ Những u định giải quyền lợi ngh a vụ bên đơn hương chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp đơn hương chấm dứt HĐLĐ th o u định pháp luật Việt Nam 24 hành tồn khơng thiếu sót, điều làm cho việc áp dụng luật thực tế gặp khơng khó khăn, u ền lợi bên QHLĐ khơng đảm bảo Luận án phân tích, so sánh, làm rõ số nội dung BLLĐ 2012 đơn hương chấm dứt HĐLĐ T đó, đưa kiến nghị tiếp tục hoàn thiện u định pháp luật điều chỉnh nội dung nà để phù hợp với phát triển kinh tế u hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể là: hoàn thiện u định quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ, u định giải quyền lợi bên đơn hương chấm dứt HĐLĐ u định giải tranh chấp đơn hương chấm dứt HĐLĐ iệc hoàn thiện pháp luật phải dựa nguyên tắc: đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ; bình ổn QHLĐ khác DN sau đơn hương chấm dứt số QHLĐ cá nhân; đảm bảo tính khả thi đảm bảo tính thống u định pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Thị trường lao động phát triển khó tìm điểm cân nhu cầu thu nhập việc làm NLĐ với nhu cầu linh hoạt quản lý, điều hành NSDLĐ Chính vậy, pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ phận đặc biệt quan trọng thiếu pháp luật lao động nước ta nước giới quan tâm Nếu hệ thống pháp luật cứng nhắc cản trở kinh doanh hội đầu tư, phản tác dụng mục tiêu tăng trưởng việc làm thị trường lao động Mặt khác, hệ thống pháp luật l ng lẻo làm gia tăng tổn thương NLĐ quyền lao động, chủ động tìm việc làm an ninh thu nhậ … ề bản, nước ta â dựng chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi bên NLĐ, NSDLĐ lợi ích chung tồn xã hội Để u định đơn hương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ thực thi cách hiệu phải tiếp tục hồn thiện u định pháp luật nội dung BLLĐ văn pháp luật có liên quan Trên đâ giải pháp chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, Nhà nước phải áp dụng giải há đồng trình thực pháp luật, giải thích pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể Trong trình nghiên cứu đề tài, có số vấn đề liên uan luận án chưa có điều kiện nghiên cứu như: đơn hương chấm dứt HĐLĐ lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam; việc sử dụng án lệ giải tranh chấp đơn hương chấm dứt HĐLĐ nguồn pháp luật Việt Nam…Những vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu thời gian tới ... HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2.1 Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thực tiễn thực 2.1.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật NLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ... NSDLĐ đơn hương chấm dứt HĐLĐ 9 Thứ ba, điều chỉnh pháp luật giải hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp thứ nhất, hệ pháp lý bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp. .. trạng pháp luật Việt Nam hành đơn hương chấm dứt HĐLĐ Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT