Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Một phần của tài liệu Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 27 - 28)

đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Thứ nhất là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ nói riêng.

Thứ hai là,nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn trong vấn đề đơn

hương chấm dứt HĐLĐ.

Thứ ba là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong

vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ.

KẾT LUẬN

Đơn hương chấm dứt HĐLĐ là một hiện tượng khách quan tồn tại trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Đơn hương chấm dứt HĐLĐ gó hần đảm bảo quyền tự do việc làm cho NLĐ cũng như u ền tự do trong sản xuất kinh doanh của NSDLĐ. Song, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, đơn hương chấm dứt HĐLĐ cũng để lại những hậu quả nhất định cho cả NLĐ và NSDLĐ, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, gây mất ổn định xã hội, nhất là đối với các trường hợ đơn hương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. Việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về đơn hương chấm dứt hợ đồng lao động ở Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn” nhằm mục đích làm sáng t một số vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về đơn hương chấm dứt HĐLĐ, hướng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi và hiệu quả áp dụng của các u định về đơn hương chấm dứt HĐLĐ.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật đơn hương chấm dứt HĐLLĐ, có thể rút ra những kết luận cơ bản sau:

1. Đơn hương chấm dứt HĐLĐ là hành vi há lý đơn hương của một bên chủ

thể nhằm làm chấm dứt hiệu lực pháp lý của HĐLĐ trước thời hạn th o u định của pháp luật mà không phụ thuộc vào ý chí của bên kia. Đơn hương chấm dứt HĐLĐ khác với các trường hợp chấm dứt HĐLĐ do hết hạn hợ đồng, đã hoàn thành công việc theo hợ đồng, hai bên th a thuận chấm dứt hợ đồng hay chấm dứt hợ đồng theo ý chí của người thứ ba. Dựa vào các dấu hiệu cơ bản của đơn hương chấm dứt HĐLĐ, có thể nhận dạng và phân biệt đơn hương chấm dứt HĐLĐ với các trường hợp chấm dứt HĐLĐ trên.

Đơn hương chấm dứt HĐLĐ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến các bên trong QHLĐ cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển thị trường lao động và nền kinh tế. Việc điều chỉnh pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ thực sự cần thiết. Pháp luật Việt Nam cũng đã có lịch sử điều chỉnh các nội dung xoay quanh vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ nga t những ngà đầu thành lập nước đến nay.

2. Thực trạng áp dụng pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ trong thời gian

ua đã bộc lộ một số bất cập cho thấy tính kém khả thi và không phù hợp với nhiều quy phạm pháp luật khác và pháp luật lao động quốc tế. Trong đó, các u định về quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ của cả NLĐ và NSDLĐ c n thiếu chặt chẽ, thủ tục đơn hương chấm dứt HĐLĐ có nhiều nội dung bất hợp lý... Điều đó đã hạn chế quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ cũng như làm gia tăng các trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hay các bên lợi dụng u định thiếu chặt chẽ của pháp luật để mưu lợi cá nhân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi chính đáng của chủ thể khác trong QHLĐ. Những u định về giải quyết quyền lợi và ngh a vụ của các bên khi đơn hương chấm dứt HĐLĐ và giải quyết tranh chấp về đơn hương chấm dứt HĐLĐ th o u định của pháp luật Việt Nam hiện

24

hành cũng tồn tại không ít thiếu sót, điều này làm cho việc áp dụng luật trên thực tế gặp không ít khó khăn, u ền lợi của các bên trong QHLĐ không được đảm bảo.

3. Luận án phân tích, so sánh, làm rõ một số nội dung trong BLLĐ 2012 về đơn

hương chấm dứt HĐLĐ. T đó, đưa ra các kiến nghị tiếp tục hoàn thiện các u định pháp luật điều chỉnh nội dung nà để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và u hướng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Cụ thể là: hoàn thiện các u định về quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ của cả NLĐ và NSDLĐ, u định về giải quyết quyền lợi của các bên khi đơn hương chấm dứt HĐLĐ và các u định giải quyết tranh chấp về đơn hương chấm dứt HĐLĐ. iệc hoàn thiện pháp luật này phải dựa trên nguyên tắc: đảm bảo lợi ích của NLĐ và NSDLĐ khi đơn hương chấm dứt HĐLĐ; bình ổn các QHLĐ khác trong DN sau khi đơn hương chấm dứt một số QHLĐ cá nhân; đảm bảo tính khả thi cũng như đảm bảo tính thống nhất của các u định pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ trong mối tương quan với các vấn đề khác có liên quan.

Thị trường lao động càng phát triển thì càng khó tìm một điểm cân bằng giữa nhu cầu về thu nhập và việc làm của NLĐ với nhu cầu về sự linh hoạt trong quản lý, điều hành của NSDLĐ. Chính vì vậy, pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ là một bộ phận đặc biệt quan trọng không thể thiếu của pháp luật lao động nước ta và các nước trên thế giới đều quan tâm. Nếu hệ thống pháp luật quá cứng nhắc có thể cản trở kinh doanh và cơ hội đầu tư, do đó sẽ phản tác dụng đối với mục tiêu tăng trưởng việc làm của thị trường lao động. Mặt khác, hệ thống pháp luật quá l ng lẻo có thể làm gia tăng sự tổn thương của NLĐ về quyền lao động, chủ động tìm việc làm và an ninh thu nhậ … ề cơ bản, nước ta đã và đang â dựng cơ chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên NLĐ, NSDLĐ và lợi ích chung toàn xã hội. Để các u định về đơn hương chấm dứt HĐLĐ trong BLLĐ được thực thi một cách hiệu quả thì vẫn phải tiếp tục hoàn thiện u định pháp luật về nội dung này trong BLLĐ và các văn bản pháp luật có liên quan.

Trên đâ là các giải pháp chủ yếu trong việc hoàn thiện pháp luật về đơn hương chấm dứt HĐLĐ. Để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật, Nhà nước còn phải áp dụng các giải há đồng bộ trong quá trình thực hiện pháp luật, giải thích pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật của các chủ thể...

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, có một số vấn đề liên uan nhưng luận án chưa có điều kiện nghiên cứu như: đơn hương chấm dứt HĐLĐ của lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam; việc sử dụng án lệ khi giải quyết tranh chấp về đơn hương chấm dứt HĐLĐ là một nguồn của pháp luật Việt Nam…Những vấn đề này sẽ được tác giả tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 27 - 28)