Thực hiện pháp luật về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

100 358 1
Thực hiện pháp luật về quyền bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Hành Nhà nước Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Hồng Anh HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS VŨ HỒNG ANH TRẦN THỊ THU HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, VĂN HĨA, XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 1.1.2 Nội dung thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 12 1.2 Vai trò thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 20 1.3 Các yếu tố đảm bảo thực quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 23 1.3.1 Yếu tố pháp luật 23 1.3.2 Yếu tố trị 26 1.3.3 Yếu tố kinh tế 26 1.3.4 Yếu tố văn hóa – xã hội 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội qua Hiến pháp 29 2.2 Thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động 36 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế 36 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm 42 2.3 Thực trạng thực quy định pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, giáo dục 46 2.3.1 Thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực Giáo dục – đào tạo 46 2.3.2 Thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, khoa học công nghệ 49 2.4 Thực trạng thực quy định pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực xã hội 53 2.4.1 Thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực y tế 53 2.4.2 Thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình 56 2.5 Nguyên nhân gây bất cập hạn chế việc thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 61 CHƯƠNG QUAN ĐỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 65 3.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật quyền đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 65 3.1.1 Thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội cần bảo đảm thực đầy đủ nguyên tắc hiến định quyền người, quyền công dân 66 3.1.2 Thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội cần bảo đảm nguyên tắc Công dân nam, nữ bình đẳng mặt 66 3.1.3 Thực pháp luật quyền bình đằng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội cần bảo đảm góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh 67 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 68 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 68 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật, pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân 75 3.2.3 Nâng cao lực trách nhiệm quan, tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới nói chung, pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội nói riêng 78 3.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 79 3.2.5 Tăng cường bảo đảm kinh phí cho việc tổ chức thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 80 KẾT LUẬN 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nói đến bình đẳng giới nói đến bình đẳng quyền phụ nữ với nam giới Cốt lõi vấn đề quyền người phụ nữ bình đẳng vị thế, hội quyền phụ nữ với nam giới Đấu tranh cho bình đẳng giới đấu tranh cho quyền người phụ ngược lại Trên phương diện pháp lý quốc tế, nhiều công ước quốc tế bảo vệ phụ nữ đời ghi nhận, toàn diện hết Tun bố xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Liên hợp quốc thông qua vào năm 1976 làm tảng cho đời Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) vào ngày 18 tháng 12 năm 1979 Hòa vào xu hướng chung giới, Việt Nam cam kết mạnh mẽ việc bảo đảm bình đẳng phụ nữ nam giới mặt Báo cáo Phát triển người Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2006 cho thấy, mức độ bình đẳng giới Việt Nam xếp thứ 11 giới Chỉ số chí cao nước có kinh tế phát triển hàng đầu giới Anh bậc.Theo báo cáo Khoảng cách giới tính tồn cầu năm 2007 mà Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố, xét khu vực ASEAN Đông Á, Việt Nam đứng vị thứ hai mức độ bình đẳng giới Ngay Hiến pháp nước Việt Nam – Hiến pháp 1946 khẳng định: “Tất quyền lực nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo”1 “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện”2 Từ đó, “bình đẳng” trở thành nguyên tắc xuyên suốt tất Hiến pháp sau (Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Việt Nam) đặc biệt Hiến pháp Điều Hiến pháp 1946 Điều Hiến pháp 1946 2013 quy định bình đẳng nam – nữ cách tồn diện, tổng qt tiến Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/ 2007 đánh dấu mốc quan trọng việc thể chế hóa vấn đề BĐG Việt Nam Bên cạnh đó, ngày 24 tháng 12 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 Chiến lược có mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” Đất nước muốn phát triển bền vững quyền người phải đảm bảo, quyền lợi phụ nữ phải cần trọng, trước hết quyền tự thiết yếu như: giáo dục, lao động, sức khỏe,… Nhà nước ta ban hành nhiều quy định văn quy phạm pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ, phòng chống hành vi xâm phạm đến quyền bình đẳng giới, thực tế tồn nhiều bất cập quy định pháp luật với việc thực thi khoảng cách xa Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định bình đẳng giới khơng u cầu nhà nghiên cứu khoa học mà nhu cầu thiết thực công dân xã hội Với ý nghĩa đó, nhằm góp phần giúp đối tượng có nhìn bao qt, tồn diện quyền bình đẳng giới pháp luật bình đẳng giới, tác giả chọn đề tài: “Thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.” Với đề tài tác giả muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc hồn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội hy vọng góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu sở lý luận bình đẳng giới thực pháp luật bình đẳng giới; phân tích thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam nay, đánh giá thành tựu, hạn chế xây dựng hồn thiện pháp luật bình đẳng giới nguyên nhân hạn chế nhằm đề xuất kiến nghị hoàn thiện thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta Để đạt mục đích nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận bình đằng giới thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội - Đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, cơng bố số cơng trình nghiên cứu vấn đề lí luận tảng khía cạnh riêng lẻ đề tài Trong số cơng trình phải kể đến: Hà Thị Hoa Phượng, Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, 2010; Nguyễn Thị Anh Hoa, Pháp luật lao động Việt Nam vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2012; Lê Thị Dung, Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, 2011; Vũ Thị Thu Huyền, Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, 2011; TS Nguyễn Thị Hồi, Vấn đề bình đẳng giới giới, Đặc sản bình đẳng giới, năm 2005; ThS Nguyễn Thanh Tâm, Quan niệm bình đẳng giới, Đặc sản bình đẳng giới, năm 2005; TS Lê Thị Sơn, Hội thảo quốc gia: Chính sách pháp luật bình đẳng giới, Đặc sản bình đẳng giới, năm 2005… Những cơng trình kể đề cập đến phương diện lí luận đánh giá thực tiễn vấn đề bình đẳng giới từ số góc độ, tư liệu vật chất cần thiết quan trọng giúp cho học viên triển khai nghiên cứu đề tài luận văn Song, kết nghiên cứu phần lớn dừng lại số phạm vi hẹp theo lĩnh vực chuyên ngành (ví dụ như: lĩnh vực Lao động, hay lĩnh vực Hơn nhân gia đình); cơng trình nghiên cứu phạm vi q rộng, chung chung (ví dụ như: bình đẳng giới giới, hay sách pháp luật bình đẳng giới…) mà chưa có cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, lại chuyên sâu, cụ thể vấn đề thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội – góc độ Luật Hiến pháp Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu có, luận văn sâu tìm hiểu cách tồn diện, chi tiết thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội theo pháp luật Việt Nam hành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn pháp luật quyền bình đẳng giới thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam góc độ quyền người; nghiên cứu phân tích thành tựu hạn chế thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm đề xuất quan điểm, giải pháp đảm bảo thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội hệ quy chiếu chủ yếu Luật Hiến pháp 2013 Luật Bình đẳng giới 2006 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin - Một số phương pháp nghiên cứu khác: (i) Phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê… sử dụng nghiên cứu vấn đề lí luận bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội (ii) Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh luật học, phương pháp đối chiếu, phương pháp khảo sát…được sử dụng nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bình đẳng giới Việt Nam hành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội (iii) Phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp… sử dụng nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam chế bảo đảm thực thực tiễn đời sống Ngoài ra, luận văn dựa quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội, bảo vệ phát triển người Những đóng góp luận văn Kết nghiên cứu Luận văn góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận thực pháp luật quyền bình đẳng giới góc độ quyền người nước ta; cung cấp luận khoa học cho việc hồn thiện sách, pháp luật thực quyền bình đẳng giới nước ta Ngồi ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, ... vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật 1.1.1.2 Đặc điểm thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. .. bảo đảm thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI 1.1... trò thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Nói đến bình đẳng giới nói đến bình đẳng quyền phụ nữ với nam giới, thực pháp luật quyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế,

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan