Thực hiện pháp luật về đối thoại tại nơi làm việc giữa người sử dụng lao động và người lao động ở việt nam hiện nay

87 773 9
Thực hiện pháp luật về đối thoại tại nơi làm việc giữa người sử dụng lao động và người lao động ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ NGỌC ANH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC GIỮA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với trợ giúp chân thành, nhiệt tình PGS.TS Lê Văn Long thầy cô tiểu ban Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật trường Đại học Luật Hà Nội Các số liệu luận văn trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Long thầy cô tiểu ban Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn iii MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU……………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC GIỮA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………7 1.1 Cơ sở lý luận đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động 1.2 Cơ sở lý luận việc thực pháp luật đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động 17 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC GIỮA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………………………………………………………………….28 2.1 Thực trạng quy định pháp luật đối thoại nơi làm việc 28 2.2 Thực trạng thực pháp luật đối thoại nơi làm việc 46 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng thực pháp luật đối thoại nơi làm việc…………………………………………………………………… 58 KẾT LUẬN………………………………………………………………….79 iv BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT QHLĐ Quan hệ lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động CĐCS Cơng đồn sở BLLĐ Bộ luật Lao động BLLĐ 2012 Bộ luật Lao động số 10/2012-QH13 thông qua Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 18 tháng năm 2012 Luật Cơng đồn 2012 Luật số 12/2012/QH13 Quốc hội khóa khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng năm 2012 Nghị định 60/2013/NĐ-CP Nghị định Chính phủ số 60/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Quy định chi tiết khoản điều 63 BLLĐ thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc Nghị định 95/2013/NĐ-CP Nghị định Chính phủ số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động (QHLĐ) quan hệ tự ý chí, hình thành sở thỏa thuận tự nguyện người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) Quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển phân chia lợi ích bên cân Nhìn cách khái quát, quan hệ hợp tác hai bên có lợi, nhằm đạt lợi ích mà NLĐ NSDLĐ quan tâm Nói cách khác, việc tạo QHLĐ hài hòa, ổn định phát triển phân chia lợi ích bên cân – điểm mấu chốt tạo nên phát triển bền vững thị trường lao động Tuy nhiên, trình tồn QHLĐ, quyền lợi bên vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với Thống việc bên cần có để thiết lập QHLĐ, mâu thuẫn thể chỗ quyền lợi ích họ đồng với Những mong muốn trái chiều họ trở thành bất đồng hai bên khơng biết dung hồ quyền lợi Người sử dụng lao động muốn thu nhiều lợi nhuận, tăng suất lao động, tăng thời gian cường độ làm việc NLĐ, lại không muốn phải trả nhiều thù lao cho NLĐ Ngược lại, người lao động muốn sức lao động họ phải trả lương cách tương xứng, đồng thời giảm thời gian lao động đảm bảo điều kiện lao động tốt Nếu tình trạng cân lợi ích bên QHLĐ không nhận biết dàn xếp biện pháp hồ bình, phù hợp với u cầu QHLĐ đại dẫn tới xung đột, tranh chấp, ảnh hưởng xấu tới quyền, lợi ích bên lợi ích chung xã hội Do đòi hỏi cần phải có chế, cơng cụ phù hợp hiệu nhằm dung hồ, cân lợi ích bên QHLĐ Theo kinh nghiệm hầu có kinh tế thị trường, đặc biệt nước kinh tế thị trường phát triển giới Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đối thoại xã hội xem chế, công cụ điều chỉnh QHLĐ phù hợp hữu hiệu nhất1 Trong đó, xét cấp doanh nghiệp, hình thức tham vấn hay gọi đối thoại nơi làm việc đánh giá công cụ hữu hiệu Tuy nhiên, thực tế thời gian qua, đối thoại xã hội chưa coi trọng mức Sau hai năm kể từ ngày BLLĐ 2012 thức có hiệu lực, hình thức đối thoại nơi làm việc điều lạ bên QHLĐ việc thực pháp luật đối thoại nơi làm việc tồn số hạn chế, bất cập Vì nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đối thoại nơi làm việc yêu cầu cấp bách bối cảnh Việt Nam trình mở rộng thương mại quốc tế, chuẩn bị cho chơi lớn đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự với Liên minh Châu Âu… Với khía cạnh trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực pháp luật đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động Việt Nam nay” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn phát triển Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề thực hiên pháp luật nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ ý luận chung thực pháp luật đến góc độ thực pháp luật lĩnh vực cụ thể Các cơng trình làm phong phú thêm lý luận chung nhà nước pháp luật, giải nhiều vấn đề thực tiễn sống Các công trình nghiên cứu có liên quan bao gồm: - “Tổ chức thực pháp luật tăng cường pháp chế điều kiện đổi nước ta nay” - Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bình, Đối thoại xã hội: khái niệm, điều kiện, kinh nghiệm quốc tế gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2010, tr 60 – tr.73 - “Tình hình thực pháp luật nước ta nay” – Dự án điều tra Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật - “Thực áp dụng pháp luật Việt Nam” – Sách chuyên khảo tác giả Nguyễn Minh Đoan - “Thực pháp luật Việt Nam - lý luận thực tiễn” – Kỷ yếu hội thảo khoa học, Khoa Hành – Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội Ngồi ra, có nhiều cơng trình tác giả đề cập đến thực pháp luật lĩnh vực cụ thể sở thực pháp luật nói chung như: - “Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” – Luận án tiến sĩ luật học tác giả Lê Thanh Bình - “Thực pháp luật đê điều tỉnh Ninh Bình nay” – Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Quách Thị Ngọc Chính - “Thực pháp luật giải chế độ ốm đau, thai sản địa bàn tỉnh Ninh Bình” – Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Đàm Thị Nhàn Các cơng trình kể đề cập tới thực pháp luật nói chung thực pháp luật lĩnh vực, địa phương khác Tuy nhiên, đối thoại nơi làm việc hình thức ghi nhận cách thức BLLĐ 2012 Do đó, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật đối thoại nơi làm việc QHLĐ Hầu hết nghiên cứu vấn đề nằm cơng trình nghiên cứu vấn đề đối thoại xã hội, thương lượng tập thể, QHLĐ… Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu đối thoại nơi làm việc kể đến như: Dự án QHLĐ Việt Nam-ILO (2010), Các thực tiễn quan hệ việc làm Cơ chế bắt buộc tham vấn hợp tác nơi làm việc; Văn phòng Giới sử dụng lao động – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2002), Cơ chế hai bên doanh nghiệp: Đối thoại hợp tác doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội số viết đăng báo, tạp chí khoa học luật như: TS Nguyễn Thanh Tuấn, “Cơng đồn quan hệ đối tác xã hội”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, số 6/2006; Nguyễn Thanh Tuấn – Nguyễn Văn Dũng, “Cơ chế đối tác xã hội- Ngày mai muộn”, Tạp chí lao động Cơng đồn, số 11/2006; Trần Hồng Hải - Đồn Cơng n, “Đối thoại nơi làm việc theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 6/2014 Ngồi ra, nhiều hội thảo khoa học chủ đề khía cạnh khác đối thoại xã hội nói chung tổ chức Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổng Cơng đồn Liên đồn giới sử dụng lao động Na Uy, Đại hội Cơng đồn tồn quốc Singapore, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Cơng đồn Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Một số hội thảo, tọa đàm quan trọng kể đến như: “Toạ đàm đối thoại xã hội” – Hà Nội, tháng 11/2003; Hội thảo quốc gia “Phát triển quan hệ lao động lành mạnh Việt Nam” – TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2004; Tọa đàm “Quan hệ đối tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” – Hà Nội, tháng 5/2005 Trong khuôn khổ hoạt động phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn năm 2012, nhiều nghiên cứu hội thảo chủ đề liên quan đến đối thoại xã hội tổ chức, đó, đáng ý Hội thảo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - tháng 12/2011 TP Hồ Chí Minh chủ đề chế tham vấn, ĐTXH hai bên nơi làm việc Bộ luật Lao động sửa đổi Tại Hội thảo này, nhiều nghiên cứu mơ hình, kinh nghiệm nước; mơ hình thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam chế đối thoại, hợp tác hai bên nơi làm việc chuyên gia ngồi nước trình bày, làm sở cho việc hoàn thiện, bổ sung quy định đối thoại xã hội cấp doanh nghiệp Bộ luật Lao động sửa đổi Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận việc thực pháp luật đối thoại nơi làm việc, đồng thời đánh giá thực trạng thực pháp luật đối thoại nơi làm việc, sở đưa giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đối thoại nơi làm việc tăng cường thực tiễn đối thoại nơi làm việc đơn vị sử dụng lao động Với mục đích nêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu là: - Tìm hiểu vấn đề lý luận đối thoại nơi làm việc, thực pháp luật đối thoại nơi làm việc - Tìm hiểu thực trạng thực pháp luật thực tiễn đối thoại nơi làm việc; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đối thoại nơi làm việc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu thực pháp luật đối thoại nơi làm việc Các đối tượng có liên quan “đối thoại xã hội”, “thương lượng tập thể”… đề cập bổ trợ cần thiết để làm bật lý lẽ, phân tích 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu đặt ra, đối chiếu với đối tượng nghiên cứu xác định, luận văn triển khai phạm vi pháp luật lao động Việt Nam hành, bao gồm: - Bộ luật Lao động 2012; - Các văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành BLLĐ 2012 Bên cạnh đó, luận văn sử dụng hệ thống cơng ước, khuyến nghị Tổ chức Lao động giới (ILO) nhằm mục đích so sánh, đối chiếu để phân tích, luận giải sắc đáng luận điểm đưa Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; vận dụng đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta làm gốc rễ cho luận cứ, lý lẽ Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… để làm rõ nội dung cụ thể nhằm đạt mục đích nghiên cứu đề 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động; tài liệu để quan nhà nước có liên quan tham khảo ban hành văn pháp luật đối thoại nơi làm việc để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề - Luận văn góp phần đánh giá hoạt động thực đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động Việt Nam nay, mặt chưa được, thiếu sót quy định pháp luật khiến cho việc thực pháp luật đối thoại nơi làm việc chưa đạt hiệu cao Mặt khác, luận văn đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động đối thoại nơi làm việc, mang lại lợi ích cho bên quan hệ lao động, từ góp phần xây dựng quan hệ lao động ổn định phát triển Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực pháp luật đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật đối thoại nơi làm việc giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đối thoại nơi làm việc 69  Các vấn đề hai bên quan hệ lao động cần trao đổi buổi đối thoại định kỳ đột xuất;  Các vấn đề người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến người lao động tổ chức đại diện người lao động;  Các vấn đề người sử dụng lao động phải thông tin cho toàn thể lao động doanh nghiệp biết - Về hình thức đối thoại: Hình thức đối thoại nơi làm việc phải linh hoạt tùy thuộc điều kiện cụ thể doanh nghiệp Vì vậy, thực tế kênh đối thoại nơi làm việc phong phú đa dạng Để tăng hiệu đối thoại, doanh nghiệp cần thiết lập vận hành kết hợp nhiều kênh đối thoại khác Tùy điều kiện, doanh nghiệp lựa chọn kết hợp kênh đối thoại phổ biến sau: Thứ nhất: Họp “10 phút” trước ca làm việc Đây họp diễn hàng ngày, tổ chức nơi làm việc nhằm phát giải vấn đề từ phát sinh Việc tổ chức họp nhanh đầu ca làm việc thể thiện chí lãnh đạo doanh nghiệp việc thường xuyên mở hội đối thoại trực tiếp công nhân doanh nghiệp Tại họp công nhân nêu câu hỏi, đưa ý kiến phản hồi vấn đề Chính vậy, doanh nghiệp cần tổ chức họp nhanh đầu ca nơi làm việc Thời gian tổ chức họp nên quy định xác khơng nên kéo dài 10 phút Tùy điều kiện, doanh nghiệp quy định thời gian họp phút phút để tăng thêm tính đọng xác đối thoại phong cách làm việc nói chung doanh nghiệp Trong họp này, quản đốc (quản lý) đóng vai trò chủ trì thúc đẩy q trình trao đổi thơng tin vào tạo khơng khí làm việc tốt cho ngày Vì vậy, khơng nên kỳ vọng giải vụ việc thời gian họp Đặc biệt, không nên đề cập đến vấn đề cá nhân Những vấn đề giải sau kênh đối thoại khác Các họp 70 nên tập trung vào mức suất chất lượng sản xuất ngày hôm trước, mục tiêu chất lượng ngày hôm sau, vấn đề khác phát sinh Thứ hai: Hòm thư đề xuất Lãnh đạo doanh nghiệp cần có sách rõ ràng nhằm sử dụng hòm thư đề xuất cơng nghệ đối thoại, có cam kết mạnh mẽ lãnh đạo doanh nghiệp việc ủng hộ người lao động tham gia vào việc cải tiến liên tục quy trình nhận, xử lý phản hồi thơng tin doanh nghiệp thiết lập trì hòm thư đề xuất theo mơ hình sau: + Về tên gọi: Hòm thư đặt tên “Hòm thư đề xuất” tên khác nhằm tạo cảm hứng sáng tạo xây dựng cho người lao động, tránh quan điểm tiêu cực cho hòm thư nơi tố cáo + Về vị trí: Một doanh nghiệp đặt nhiều hòm thư Hòm thư nên đặt nơi có nhiều người qua lại để người lao động dễ dàng bỏ thư + Về thiết kế kỹ thuật: Hòm thư cần thiết kế trang trọng để thể tôn vinh đóng góp người lao động Tốt đặt tường lớn thiết kế độc lập ghi: tên hòm thư, quy định hòm thư, thơng báo kết xử lý thư chủ đề thông tin + Về nội dung: Nội dung đề xuất nên đổi theo chủ đề khác Những ý kiến đóng góp đề xuất hay giải pháp không đơn phản ánh tượng tượng tiêu cực Vì vậy, nên quy định rõ thể thái độ dứt khốt khơng xem xét đơn thư nặc danh + Về tổ chức: doanh nghiệp nên thành lập phận xử lý thư Trong đó, thành phần gồm giám đốc nhân đại diện cơng đồn Bộ phận có trách nhiệm nhận thư, tổng hợp ý kiến, kết hợp với phận khác để xử lý thư trả lời ý kiến đề xuất + Về hoạt động: Công ty nên quy định công bố công khai rõ thời gian mở hòm thư, người mở thư, thời gian phản hồi thông tin (Chẳng hạn, quy định mở thư vào 15h chiều thứ sáu hàng tuần trả lời người lao động vòng tuần), đồng thời, nghiêm cấm hình thức tiết lộ danh tính (nếu người lao 71 động không muốn) hay hành vi trả đũa người lao động Đối với đề xuất quan trọng mời người đề xuất tham gia vào tổ nghiên cứu áp dụng đề xuất + Hoạt động bổ trợ: doanh nghiệpcó thể tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm thúc đẩy hoạt động hòm thư tổ chức cắt băng khánh thành hòm thư, thơng báo hoạt động hòm thư loa phóng thanh, kết hợp với kênh thơng tin khác… Thứ ba: Xây dựng quy chế giải khiếu nại nội Chủ doanh nghiệp lấy ý kiến người lao động để xây dựng sách giải khiếu nại nội Chẳng hạn, doanh nghiệp quy định thủ tục giải bất bình, khiếu nại nội gồm bước sau: + Bước 1: người lao động nêu bất bình lên cấp quản đốc (hay trưởng phòng) Quản đốc phân xưởng (hay trưởng phòng) có trách nhiệm giải vấn đề trả lời người lao động vòng ngày Nếu vấn đề chưa giải thoả đáng người lao động đưa vấn đề lên giám đốc doanh nghiệp + Bước 2: Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm giải vấn đề vòng ngày Nếu vấn đề chưa giải thoả đáng, doanh nghiệp sử dụng chế hoà giải + Bước 3: doanh nghiệp tổ chức họp có đại diện cơng đồn để bên thảo luận vấn đề Trong họp này, doanh nghiệp mời hoà giải viên lao động địa phương tham gia giải + Bước 4: Nếu bước giải nội không thành công, người lao động nhờ đến thủ tục pháp lý thức từ bên ngồi, chẳng hạn gửi đơn đến cơng đoàn cấp án lao động địa phương Thứ tư: Tổ chức hoạt động giao lưu, dã ngoại Tổ chức hoạt động giao lưu, dã ngoại kênh trao đổi thông tin hiệu Các hoạt động hội để người sử dụng lao động tìm hiểu tâm tư nguyện vọng người lao động Ngược lại, qua hoạt động này, người lao động hiểu thiện chí mục tiêu bối cảnh doanh 72 nghiệp Nhờ vậy, doanh nghiệp chăm lo tốt đời sống người lao động Ngược lại, người lao động gắn bó với doanh nghiệp, giai đoạn khó khăn sản xuất kinh doanh Các hoạt động dã ngoại mà doanh nghiệp tổ chức theo định kỳ là: vui chơi thể thao, du lịch, xem phim, liên hoan… Chẳng hạn, cơng ty quy định tháng, quản đốc phân xưởng phải có trách nhiệm tổ chức buổi liên hoan nhẹ (kéo dài 30 đến 60 phút) tháng lần phân xưởng tự tổ chức dã ngoại lần với kinh phí phù hợp cơng ty hỗ trợ Thứ năm: Các kênh thơng tin khác Ngồi kênh thông tin trên, tuỳ theo quy mô điều kiện cụ thể doanh nghiệp tổ chức kênh thông tin khác bảng tin, mạng nội bộ, webside, loa phóng thanh, sử dụng tin nhắn điện thoại, bảng biểu dán nơi nghỉ giải lao ca… Việc thiết lập vận hành hiệu kênh đối thoại nơi làm việc không giúp xây dựng củng cố mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định mà góp phần làm giảm chi phí, tăng suất lao động nâng cao hình ảnh doanh nghiệp thị trường./ Thậm chí, tham khảo sáng kiến tự nguyện hình thành tự phát Việt Nam Các nghiên cứu phát có trường hợp quản lý cơng đồn doanh nghiệp đưa sáng kiến để tăng cường đối thoại (truyền thông, tư vấn truyền thông nơi làm việc) Chủ yếu diễn mơ hình khác biệt phổ biến sau:  Hợp tác Lao động - quản lý thông qua đội sản xuất - Ban chấp hành cơng đồn quản lý u cầu đội sản xuất gặp mặt để tổ chức thu thập ý kiến phản hồi NLĐ; - Các thảo luận đội sản xuất chủ trì đội trưởng/giám sát viên lãnh đạo nhóm cơng đồn; - Kết thảo luận tóm tắt báo cáo; - Ban chấp hành cơng đồn quản lý thu thập báo cáo thảo 73 luận đội trưởng sản xuất chuẩn bị; - Các báo cáo đưa họp công đoàn quản  Tham vấn với đại biểu công nhân - Các đại biểu đề cử cho đội sản xuất; - Tổ chức họp thường xuyên đại biểu Ban lý chấp hành Cơng đồn; - Ban chấp hành cơng đồn gặp mặt quản lý sở thông tin cung cấp đại biểu  Sự tham gia đại biểu công nhân họp tham vấn Công đồn - Quản lý - Cơng đồn thành lập hệ thống đại biểu công nhân bầu đội sản xuất; - Các đại biểu cơng đồn mời tham gia họp tham vấn với quản lý; - Các đại biểu khuyến khích tổ chức họp với NLĐ đội sản xuất.38 - Về trình tự thủ tục thực đối thoại:  Cần tổ chức đối thoại trực tiếp CĐCS tập thể NLĐ để cơng đồn nắm rõ tâm tư, nguyện vọng NLĐ, từ tạo ngưồn tư liệu để CĐCS tham gia đối thoại với NSDLĐ nhằm giải tốt vấn đề phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp  Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến NLĐ vấn đề phát sinh trực tiếp khoảng thời gian gần thơng qua hình thức đối thoại đơn giản, thường nhật để giải kịp thời, hợp lý 38 Yoon Youngmo, CTA,IR Project (2010), Những lưu ý "Đối thoại xã hội nơi làm việc " sửa đổi Bộ luật lao động 74  Cần quan tâm thủ tục liên quan đến tham gia cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa có CĐCS tham gia đối thoại để đảm bảo quyền lợi cho tập thể lao động nơi chưa có CĐCS  Về việc quy định định đối thoại 03 tháng/lần (Điều 65 Bộ luật lao động), quy định linh hoạt như: “Thực đối thoại định kỳ 03 tháng/lần, nhiên tùy thuộc vào việc chấp hành quy định pháp luật doanh nghiệp giảm xuống 06 tháng phải tổ chức 01 lần, việc đối thoại cần thiết có ảnh hưởng tốt đến quan hệ lao động - Về điều kiện vật chất: Người sử dụng lao động cần chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho đối thoại hai bên Đặc biệt, đối thoại định kỳ tháng cần có chuẩn bị kỹ Bên cạnh đó, nên áp dụng hình thức lấy ý kiến qua phiếu khảo sát, qua mạng internet kênh thông tin khác… Tất đòi hỏi phải có chuẩn bị đầy đủ, kỹ để đảm bảo hiệu cao đối thoại - Về vấn đề chuẩn bị nhân Để tiến hành tổ chức đối thoại, cần chuẩn bị tốt nhân tham gia vào việc tổ chức tiến hành đối thoại Có thể chuẩn bị nhân theo nhóm sau: * Nhóm phụ trách nội dung: Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung cho đối thoại; Chuyển ý kiến tập hợp tới ban lãnh đạo doanh nghiệp cá nhân có trách nhiệm trực tiếp liên quan để chuẩn bị nội dung đối thoại * Nhóm phụ trách tổ chức: Chịu trách nhiệm phối hợp với chuyên môn đảm bảo điều kiện để tổ chức buổi đối thoại, cụ thể như:  Địa điểm tổ chức điều kiện kèm: Trang trí, âm thanh, ánh sáng  Kết hợp nhóm chuẩn bị nội dung xây dựng chương trình, kịch điều hành chi tiết buổi đối thoại 75  Phân công người làm công tác tổ chức, dẫn chương trình, chủ trì buổi đối thoại, phụ trách âm thành, ánh sáng, phụ trách công tác hội trường (tập hợp câu hỏi người tham dự, chuyển micro, lễ tân )  Kết hợp nhóm chuẩn bị nội dung lên danh sách liên hệ mời đại biểu, khách mời người đối thoại  Căn quy mô nội dung đối thoại, trước tổ chức chương trình BCHCĐ cần thơng báo, tuyên truyền rộng rãi tinh thần buổi đối thoại tới đông đảo NLĐ Thông báo rõ thời gian, địa điểm tổ chức, chủ đề đối thoại cụ thể tên vai trò, trách nhiệm người đối thoại chương trình Thứ hai, nâng cao vị cơng đồn sở so với người sử dụng lao động Việc có tổ thức cơng đồn hoạt động cách hữu hiệu để đại diện bảo vệ quyền lợi cho NLĐ cần thiết Để có tổ chức CĐCS vững mạnh, có vị ngang tầm với NSDLĐ, tham khảo số kinh nghiệm xử lí nước, sau: - Sự hỗ trợ mạnh mẽ nhà nước trị tài cơng đồn (Bắc Âu, Singapore, Trung Quốc Việt Nam) - Sự bảo vệ luật pháp nhà nước hoạt động cơng đồn (cơng ước ILO, châu Âu, Hoa Kì, Nhật Bản, Singapore - Sự liên kết, bảo vệ, hỗ trợ hệ thống tổ chức cơng đồn nhiều nước - Sự thừa nhận, tơn vinh NLĐ, xã hội cán cơng đồn (Singapore, Nhật Bản, Hoa Kì, châu Âu)39 Bên cạnh đó, cơng đồn sở cần chủ động đề xuất với người sử dụng lao động tổ chức đối thoại Cụ thể: 39 Nguyễn Mạnh Cường (2013), Mơ hình quan hệ lao động Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.82 - 83 76 - Đề xuất với người sử dụng lao động xây dựng ban hành quy chế đối thoại Việc xây dựng quy chế đối thoại phải phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp tuân thủ quy định hành pháp luật có liên quan - Chủ động đề nghị với cơng đồn cấp tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ trình chuẩn bị nội dung đối thoại thời gian đối thoại - Thường xuyên sâu sát lắng nghe tâm tư nguyện vọng người lao động, tổ chức kênh thông tin thu, nhận kiến nghị đề xuất người lao động liên quan đến nội dung đối thoại theo quy định pháp luật bảo đảm linh hoạt, xác kịp thời - Chủ động chuẩn bị nội dung đối thoại, phân loại nội dung ưu tiên đối thoại đề nghị người sử dụng lao động tổ chức đối thoại Đối với vấn đề xúc cần giải đề nghị tổ chức đối thoại đột xuất Mặt khác, cần tăng cường cán chun trách cho Cơng đồn cấp sở đồng thời tăng cường bảo vệ cán cơng đồn để cơng đồn khơng e ngại người sử dụng lao động, e ngại việc, quyền lợi tổ chức lãnh đạo đình cơng (kết khảo sát có 75% cán quản lý đánh giá nguyên nhân cơng đồn khơng tổ chức lãnh đạo đình cơng e ngại người sử dụng lao động, sợ bị ảnh hưởng đến việc làm quyền lợi).40 Bởi đại phận cán cơng đồn cấp sở làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Một mặt họ NLĐ NSDLĐ trả lương; mặt khác họ Cơng đồn viên tín nhiệm bầu làm cán cơng đồn để đại diện, bảo vệ quyền lợi cho NLĐ đơn vị Do đó, số trường hợp, đứng người giải vấn đề mâu thuẫn, họ khó giải cách cơng tâm, cơng Thứ ba, nâng cao lực chuyên môn kỹ đối thoại cán cơng đồn người lao động 40 Báo cáo kết điều tra đánh giá tình hình thực Bộ luật lao động khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao ngày 30-12-2015 Bộ LĐ-TBXH 77 - Tăng cường lực tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động (kết khảo sát có 76% người lao động tin tưởng cơng đồn, tin cơng đồn cấp sở bảo vệ lợi ích người lao động).41  Tăng cường hiểu biết cho cán cơng đồn, bảo vệ cơng đồn để cơng đồn mạnh dạn đề xuất kiến người lao động tham gia thương lượng (kết khảo sát 31% người lao động đánh giá cơng đồn đề xuất phần điều quan trọng với người lao động tham gia thương lượng);  Tăng cường lực đối thoại, thương lượng cho cán công - Để nâng cao chất lượng thành viên tham gia đối thoại, cơng đồn sở đồn; cần phối hợp với người sử dụng lao động lựa chọn người lao động có hiểu biết pháp luật lao động cơng đồn, chế độ sách người lao động, nội quy, quy chế doanh nghiệp; hiểu biết tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đời sống, việc làm người lao động người lao động tín nhiệm; có khả thuyết trình, thuyết phục phản biện để bầu làm thành viên đối thoại - Tổ chức tập huấn chuyên sâu kỹ đối thoại cho thành viên đối thoại; tổ chức hội nghị, hội thảo, phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm đơn vị làm tốt có nhiều kinh nghiệm đối thoại với đơn vị chưa có kinh nghiệm để thành viên đối thoại nắm bắt tích lũy thơng tin, kiến thức đối thoại - Căn nội dung đối thoại để thành lập tổ đối thoại cho phù hợp, nhằm phát huy cao lực, trình độ sở trường thành viên tổ đối thoại để đạt mục tiêu đề 41 Báo cáo kết điều tra đánh giá tình hình thực Bộ luật lao động khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao ngày 30-12-2015 Bộ LĐ-TBXH 78 Thứ tư, đẩy mạnh kênh, hình thức tuyên truyền để cán cơng đồn sở, người lao động người sử dụng lao động nhận thức lợi ích trách nhiệm tổ chức đối thoại doanh nghiệp Để đối thoại thực cách hiệu quả, phải có giải pháp để bên QHLĐ nắm bắt vai trò, ý nghĩa đối thoại nơi làm việc Từ đó, bên QHLĐ tiến hành đối thoại cách công khai, minh bạch, thực chất hiệu Quá trình cần ý đến số biện pháp sau: - Sử dụng có hiệu phương tiện thơng tin đại chúng địa phương sở để tuyên truyền sách, pháp luật, văn hướng dẫn Bộ, ngành LĐLĐ tỉnh Sở, ngành đối thoại doanh nghiệp - Đổi nội dung hình thức tun truyền cơng tác đối thoại biên tập tờ gấp, sổ tay, viết, mẩu chuyện … giúp người lao động bên quan hệ lao động hiểu ý nghĩa, vai trò cần thiết đối thoại việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp - Tổ chức để cơng đồn sở nơi thực tốt đối thoại doanh nghiệp tham gia tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm cho nơi chưa tổ chức đối thoại đối thoại chưa có hiệu - Phối hợp với quyền đồng cấp hàng năm có kế hoạch đạo việc tổ chức đối thoại sở; phối hợp tổ chức tuyên truyền, tập huấn, kiểm tra, tra doanh nghiệp thực quy định pháp luật tổ chức đối thoại nơi làm việc Thứ năm, tăng cường tổ chức tư vấn, giúp đỡ hỗ trợ cơng đồn sở q trình tổ chức đối thoại doanh nghiệp - Cơng đồn cấp trên, văn phòng tư vấn pháp luật Cơng đồn có trách nhiệm hỗ trợ, tư vấn cho cơng đồn sở có yêu cầu Khi cần thiết cử cán trực tiếp hỗ trợ cơng đồn sở đối thoại có nội dung phức tạp mà cơng đồn sở thiếu thơng tin để trao đổi với người sử dụng lao động - Tổ chức hội thảo, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm đối thoại cung cấp thông tin, tài liệu cho công đoàn sở 79 KẾT LUẬN Đối thoại nơi làm việc hình thức đối thoại xã hội, thực NSDLĐ NLĐ tổ chức đại diện NLĐ nhằm trao đổi ý kiến hai bên cách thức giải vấn đề hàng ngày phát sinh doanh nghiệp để hướng đến QHLĐ hài hòa, ổn định tiến Pháp luật Việt Nam hành đối thoại nơi làm việc ngày hoàn thiện, phù hợp với quy luật QHLĐ kinh tế thị trường Tuy vậy, nhiều hạn chế, tồn cần sớm nghiên cứu để có hướng sửa đổi bổ sung cho phù hợp Việc thực pháp luật đối thoại nơi làm việc đạt thành tựu định nhiều hạn chế Nguyên nhân chủ yếu hạn chế hệ thống pháp luật đối thoại nơi làm việc chưa hoàn thiện, ý thức pháp luật NSDLĐ NLĐ (hoặc đại diện tập thể lao động) chưa cáo, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa coi trọng chưa hiệu Do đó, cần có giải pháp thiết thực cụ thể để nâng cao hiệu thực pháp luật đối thoại nơi làm việc, từ đạt mục đích cao việc đối thoại Trong thực tế quan hệ lao động Việt Nam, nhìn chung, đối thoại nơi làm việc chưa thực cách thực chất, hiệu phổ biến Đối thoại nơi làm việc chưa thực đóng vai trò xứng đáng việc điều chỉnh mối quan hệ bên Tuy nhiên, thực tiễn xuất nhiều điển hình tốt, bên QHLĐ thực cách sáng tạo hiệu quả, xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định Những điển hình tốt góp phần lành mạnh hóa QHLĐ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động Quốc hội (1994) Bộ luật Lao động Quốc hội (2012) Luật Cơng đồn Quốc hội (1990) Luật Cơng đồn Chính phủ (2013), Nghị định 60/2013/NĐ-CP quy định chi tiết khoản điều 63 BLLĐ thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định 302/HĐBT hướng dẫn thi hành Luật Cơng đồn 1990 Chính phủ (1999), Nghị định 07/1999/NĐ-CP quy định Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2005), Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TLĐLĐVNBLĐTBXH hướng dẫn tổ chức hoạt động đại hội công nhân viên chức công ty nhà nước 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 87/2007/NĐ-CP ban hành quy chế thực dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2007), Thơng tư liên tịch số 32/2007/TTLT- BLĐTBXH TLĐLĐVN hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội nghị NLĐ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 12 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Khóa X (2008), Nghị Hội nghị số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 13 Tổ chức Lao động Quốc tế (1948), Công ước số 87 tự hiệp hội bảo vệ quyền tổ chức 81 14 Tổ chức Lao động Quốc tế (1971), Công ước số 135 việc bảo vệ thuận lợi dành cho đại diện người lao động sở công nghiệp 15 Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Khuyến nghị số 94 chế tham vấn hợp tác người sử dụng lao động người lao động nơi làm việc 16 Tổ chức Lao động Quốc tế (1964), Khuyến nghị số 122 Chính sách Việc làm 17 Tổ chức Lao động Quốc tế (1967), Khuyến nghị số 129 Trao đổi thông tin người sử dụng lao động người lao động 18 Tổ chức Lao động Quốc tế (1976), Khuyến nghị số 152 tham vấn ba bên nhằm thúc đẩy việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế 19 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp 20 Đảng đoàn Quốc hội (2011), Đề án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động hoàn thiện chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, vấn đề bảo hiểm xã hội, vấn đề tiền lượng tối thiểu 21 Bộ Chính trị (2011), Kết luận số 09-KL/TW Đề án “Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động, chế phối hợp Nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội tiền lương tối thiểu” 22 Ban cán Đảng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2012), Đề án Ban hành quy định Quy chế dân chủ doanh nghiệp nhà nước 23 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015) Báo cáo Kết điều tra đánh giá tình hình thực Bộ luật lao động khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao” 24 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016) Báo cáo khảo sát tình hình thực đối thoại nơi làm việc 82 25 Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2015 26 Nguyễn Văn Bình (2010), Đối thoại xã hội: khái niệm, điều kiện, kinh nghiệm quốc tế gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2010 27 Nguyễn Xuân Thu (2008), Thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam – nhìn từ góc độ sử dụng chế ba bên”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2008 28 Trần Hoàng Hải – Đồn Cơng n (2014), Đối thoại nơi làm việc theo pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 6/2014, tr.42-47-52 29 Phạm Minh Huân - Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), QHLĐ Việt Nam- Những vấn đề đặt định hướng hồn thiện, Tạp chí Lao động xã hội online, ngày 18/5/2011 30 Đỗ Ngân Bình, Pháp luật đình cơng giải đình công Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Nguyễn Mạnh Cường, Mơ hình quan hệ lao động Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2013 32 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Liên hiệp Cơng đồn Đức (2010), Xây dựng quan hệ lao động thúc đẩy trách nhiệm doanh nghiệp vai trò Cơng đồn Việt Nam, NXB Lao động – xã hội 33 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam – Dự án quan hệ lao động Việt Nam – ILO (2011), Cơng đồn quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 2011 34 Yoon Youngmo, CTA, IR Project, Những lưu ý "Đối thoại xã hội nơi làm việc " sửa đổi BLLĐ, Hà Nội 2010 35 Tài liệu thảo luận Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) – Ý kiến chuyên gia quy định liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật Lao động Luật cơng đồn (sửa đổi), tháng 2/2011 83 36 Luật số 8815 thúc đẩy tham gia hợp tác người lao động Hàn Quốc 37 Social dialogue is all types of negotiation, consultation or simply exchange of information between, or among, representatives of goverments, enployers and workers, on issues of common interest relating to economic and social policy” (http://www.ilo.org/public/english/dialogue/ifpdial/areas/social.h ... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC GIỮA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động. .. sở lý luận việc thực pháp luật đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thực pháp luật đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động. .. DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY …………………………7 1.1 Cơ sở lý luận đối thoại nơi làm việc người sử dụng lao động người lao động 1.2 Cơ sở lý luận việc thực pháp luật đối

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan