Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
7,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MẠNH CƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MẠNH CƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hoạt động xử lý nợ tổ chức tín dụng” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Hà Nội, ngày 17 tháng 09 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Cường DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT QSDĐ : Quyền sử dụng đất TSGLVĐ : Tài sản gắn liền với đất TCTD : Tổ chức tín dụng GCN QSDĐ : Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THẾ CHẤP QSDĐ, TSGLVĐ VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QSDĐ, TSGLVĐ TẠI CÁC TCTD 1.1 1.1.1 Khái niệm chấp tài sản QSDĐ, TSGLVĐ TCTD Khái niệm chung chấp tài sản TCTD 1.1.2 Thế chấp QSDĐ, TSGLVĐ TCTD 13 1.2 1.2.1 Xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ TCTD 19 Khái quát hoạt động xử lý tài sản bảo đảm 19 1.2.2 Khái quát hoạt động xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD 22 1.3 Khái quát pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD 24 1.3.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD 24 1.3.2 Cơ cấu pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG .27 CHƯƠNG .29 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QSDĐ, TSGLVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ TẠI CÁC TCTD .29 2.1 Nội dung pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD 29 2.1.1 Pháp luật nguyên tắc chung trình xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD 29 2.1.2 Điều kiện tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ tiến hành xử lý nợ TCTD 30 2.1.3 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động thu hồi nợ TCTD 38 2.1.4 Pháp luật trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD 39 2.1.5 Pháp luật chuyển quyền sở hữu sau xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD 43 2.1.6 Pháp luật xử lý tài sản chấp QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD số trường hợp đặc biệt 45 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản đảm bảo QSDĐ, TSGLVĐ để thu hồi nợ TCTD 48 2.2.1 Những kết đạt 48 2.2.2 Những tồn tại, khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý tài sản đảm bảo QSDĐ, TSGLVĐ TCTD 49 2.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến bất cập, vướng mắc trình áp dụng pháp luật tiến hành xử lý tài sản đảm bảo QSDĐ, TSGLVĐ xử lý nợ tổ chức tín dụng: 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG .60 CHƯƠNG .61 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QSDĐ, TSGLVĐ TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ TẠI CÁC TCTD .61 3.1 Cơ sở định hướng việc hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD .61 3.1.1 Cơ sở việc hoàn thiện pháp luật 61 3.1.2 Các u cầu q trình hồn thiện pháp luật .62 3.2 Một số nội dung hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD .62 3.2.1 Hồn thiện quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thu giữ tài sản đảm bảo TCTD .63 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật phương thức xử lý tài sản đảm bảo .63 3.2.3 Hồn thiện pháp luật q trình xử lý tài sản chấp QSDĐ: 64 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp TGLVĐ hình thành tương lai 65 3.2.5 đất Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp dự án đầu tư có sử dụng .65 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động áp dụng pháp luật việc xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG .67 KẾT LUẬN .68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm trở lại đây, thị trường tài nói chung thị trường tín dụng nói riêng phát triển cách mạnh mẽ, với phạm vi, quy mô ngày lớn vững chắc, động lực thúc đẩy phát triển chung kinh tế Nhờ có phát triển nhanh ngày lớn mạnh Tổ chức tín dụng (TCTD), đặc biệt Ngân hàng thương mại (NHTM) mà cá nhân, doanh nghiệp ngày tiếp cận với nguồn vốn cách dễ dàng thông qua sản phẩm tín dụng đa dạng, phù hợp với điều kiện cụ thể khách hàng Tuy nhiên phát triển thị trường tín dụng kéo theo rủi ro tiềm ẩn, đặc biệt liên quan đến khả trả nợ bên vay Để ràng buộc nghĩa vụ trả nợ khách hàng, dự phòng rủi ro trường hợp khách hàng khả toán, TCTD thường yêu cầu chấp tài sản để bảo đảm cho khoản vay, khoản tín dụng cấp Trong đó, tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất (QSDĐ), tài sản gắn liền với đất (TSGLVĐ) lựa chọn hàng đầu đặc tính ưu việt sau: - Đây tài sản có giá trị lớn, có tính ổn định cao theo thời gian, dễ dàng xác định giá trị tài sản để thực việc phê duyệt tín dụng khoản vay, đồng thời tạo động lực để khách hàng vay tốn hạn; - Với đặc tính khơng thể di dời nên Bên nhận chấp TCTD dễ dàng quản lý, theo dõi, giám sát việc khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm; hạn chế rủi ro mát, tẩu tán, hủy hoại tài sản chấp; - Theo quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật đất đai, QSDĐ, TSGLVĐ đối tượng loại hình giao dịch bảo đảm chấp chấp phương án tối ưu TCTD khách hàng vay chọn lựa ; vừa đảm bảo việc dự phòng, hạn chế rủi ro quan hệ tín dụng TCTD, vừa đảm bảo quyền khai thác, thu lợi từ tài sản chấp bên chấp thời hạn vay - Đây bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu thông qua Giấy chứng nhận đăng ký QSDĐ, TSGLVĐ với thủ tục chuyển nhượng cụ thể, rõ ràng nên giúp TCTD chủ động việc xử lý tài sản chấp bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, hạn chế rủi ro, tranh chấp liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ tín dụng Tuy nhiên, thực tế TCTD gặp nhiều vướng mắc, khó khăn q trình xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để bù đắp nghĩa vụ trả nợ, dẫn đến việc phát sinh khoản nợ xấu, chí vốn, làm ảnh hưởng đến tính khoản hệ thống TCTD tính lành mạnh thị trường tài Có thể kể số tồn cụ thể sau: - Bên chấp không bàn giao QSDĐ, TSGLVĐ chấp cho TCTD để tiến hành xử lý, bán đấu giá theo quy định pháp luật, làm nảy sinh tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, ảnh hưởng đến việc cân đối nguồn vốn, kế hoạch kinh doanh TCTD - Nhiều trường hợp khách hàng cá nhân bỏ trốn khỏi nơi cư trú, doanh nghiệp có tài sản chấp bị đóng cửa, phá sản khiến cho TCTD thực việc bán đấu giá, xử lý tài sản chấp theo quy định - Tài sản chấp QSDĐ, TSGLVĐ nhiều bên tham gia quản lý, khai thác (đặc biệt trường hợp chấp QSDĐ, TSGLVĐ thuộc dự án đầu tư, dự án bất động sản có nhiều bên tham gia; dự án chuyển nhượng q trình đầu tư, khai thác…) Những khó khăn, tồn nêu không xuất phát từ hệ thống quy phạm pháp luật hành điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến hoạt động mà bắt nguồn cơng tác áp dụng thực thi quy phạm đó, bao gồm hoạt động xử lý nợ, quản lý tài sản bảo đảm TCTD, phối kết hợp TCTD với quan chức năng, quan tư pháp, tiến hành xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ; trình làm việc, trao đổi với khách hàng vay/bên chấp chưa hiệu quả, chưa đáp ứng mong muốn bên quan hệ chấp, dễ làm nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh q trình thực Từ đánh giá, phân tích nêu trên, tác giả thấy cần có cơng trình nghiên cứu cụ thể để tìm hiểu, xem xét cách tồn diện khía cạnh pháp lý liên quan đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ TCTD đưa kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật thực tế TCTD tiến hành xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ, hạn chế rủi ro, tranh chấp với bên có liên quan Chính lý này, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hoạt động xử lý nợ tổ chức tín dụng” luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Với phạm vi mức độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Nguyễn Thị Nga, Pháp luật chấp Quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, 2009; Vũ Thị Hồng Yến, Lý luận thực tiễn biện pháp chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng tín dụng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2010; Vấn đề xử lý quyền sử dụng đất người sử dụng đất khơng trả nợ cho tổ chức tín dụng - kinh nghiệm qua số vụ án lớn: Cơng trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” , 2006, Trường Đại học Luật Hà Nội; Bài viết: "Một số tồn tại, bất cập khó khăn, vướng mắc q trình xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại nay", Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2008; Bài viết: "Công chứng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất - Những vấn đề lý luận thực tiễn"; Tạp chí Dân chủ Pháp luật số năm 2008; Bài viết: "Những bất cập cần khắc phục pháp luật đăng ký chấp quyền sử dụng đất"; Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12 năm 2008 Đỗ Thị Hòa, Tìm hiểu quy định chấp quyền sử dụng đất, Khóa luận tốt nghiệp, 2012; Nông Thị Hợp, "Thế chấp tài sản Một biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự", Khoá luận tốt nghiệp, 2012; "Thực thi pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại - số vướng mắc pháp lí đề xuất hồn thiện", Phạm Thị Giang Thu, Nguyễn Ngọc Lương, Tạp chí Luật học Số 10/2011 Bài viết: “Một số kinh nghiệm giải vụ án chấp quyền sử dụng đất” tác giả Ngô Văn Lượng đăng Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân số 18 năm 2015; viết “Bàn việc nhận chấp quyền sử dụng đất đất quy hoạch”của tác giả Ngô Văn Lượng đăng Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân số 18 năm 2015; Nguyễn Thị Nga với sách " Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Tổ chức tín dụng Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện", Sách chuyên khảo, Nhà xuất Tư pháp, tháng năm 2015 Xét mối quan hệ với nội dung nghiên cứu đề tài luận văn cơng trình khoa học nêu đề cập vấn đề xử lý tài sản chấp tất loại tài sản tập trung vào việc xác lập, đăng ký giao dịch chấp xử lý tài sản chấp QSDĐ, TSGLVĐ theo phương thức quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Những nội dung chưa làm bật vấn đề đặc thù xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD Bên cạnh đó, thời gian vừa qua, Quốc hội, Chính phủ quan lập pháp cho đời nhiều văn pháp lý ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý xử lý nợ xấu TCTD với điều kiện pháp lý thơng thống, linh hoạt nhằm thúc đẩy tính khoản thị trường Dựa lập luận đánh giá nêu trên, thấy rằng, luận văn xem cơng trình độc lập có tính hệ thống liên quan đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ TCTD, giải vấn đề đặc thù, vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động này, từ hệ thống quy phạm pháp luật hành việc áp dụng, thực thi thực tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận, sở pháp lý thực trạng quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD, khó khăn, vướng mắc việc thực áp dụng quy phạm pháp luật hoạt động TCTD, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên liên quan trình xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD Để đạt mục tiêu này, luận văn triển khai nghiên cứu, trình bày đề tài với khía cạnh cụ thể sau: - Tìm hiểu, hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng quy định pháp luật xử lý tài sản chấp QSDĐ TCTD; - Nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật xử lý tài sản chấp QSDĐ, TSGLVĐ TCTD theo giai đoạn để thấy phát triển hợp quy luật, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn, thời kì; - Đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề này, rõ nguyên nhân để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp QSDĐ, TSGLVĐ TCTD, góp phần giải tình trạng nợ xấu TCTD Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ hệ thống quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD nói riêng; Các quy phạm pháp luật thực định xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ TCTD; Các báo cáo, tổng kết tình hình thực thi pháp luật giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm TCTD - Về phạm vi nghiên cứu: Do đề tài đòi hỏi tính chun sâu nên luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu việc tìm hiểu quy định pháp luật vấn đề xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ hoạt động xử lý nợ TCTD, không sâu vào giải biện pháp xử lý; gắn với thực tiễn triển khai áp dụng TCTD, không bao hàm tài sản bảo đảm khác với QSDĐ, TSGLVĐ việc xử lý tài sản hoạt động khác TCTD (xử lý tài sản bảo đảm từ trái phiếu, phá sản, phục vụ hoạt động thi hành án…) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, tùy thuộc vào mục đích luận điểm đề cập luận văn Trong đó, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, quan điểm, học 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đỗ Thị Hải Yến, 2014, Một số ý kiến chấp quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 2013, Tạp chí Tòa án Nhân dân, Tòa án Nhân dân tối cao số 15/2014 Nguyễn Thị Nga, (2008) Những bất cập cần khắc phục pháp luật đăng ký, chấp quyền sử dụng đất, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật số 12/2008 Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (2006), Nội dung cam kết gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Việt Nam, Hà Nội Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo đánh giá 05 năm thực công tác đăng ký giao dịch bảo đảm (2002 - 2007), Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng - Kinh nghiệm nước thực tiễn Việt Nam, Hà Nội (Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, mã số: QG.04.32, Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Thu Thuỷ, tháng 12/2005) Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội An Đồng (2007), “Sớm tháo gỡ bất cập thủ tục vay vốn ngân hàng”, Tạp chí Tài chính, (8) Nguyễn Ngọc Điện (1999), Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Điện (2003), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (Quyển I Tập 1), Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Điện (2004), “Bộ luật Dân cách vận dụng Bộ luật Napoléon hệ thống pháp lý dựa quyền sở hữu toàn dân đất đai”, Tham luận hội thảo “Hai trăm năm Bộ luật Napoléon, Hà Nội 71 34 35 36 37 38 FIAS (2006), Việt Nam tăng cường hội tiếp cận tín dụng thơng qua cải cách giao dịch bảo đảm, Hà Nội Nguyễn Văn Hoạt (2004), Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Phạm Xuân Hòe (1999), “Giải vướng mắc chấp tài sản vay vốn ngân hàng khơng có nghị định Chính phủ”, Tạp chí Ngân hàng, (1) Phạm Ngọc Liên (2008), Một số ý kiến đóng góp dự thảo Luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội (Tài liệu hội thảo dự thảo Luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp tổ chức ngày 24/03/2008) Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu, khảo sát thực tế hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam, nghiên cứu thực tế biện pháp bảo đảm tài sản Việt Nam, Hà Nội * Các website: 39 http://hue.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=&p_cat eid=1751909&article_details=1&item_id=35912043 40 http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc/htnc _chitiet?dDocName=CNTHWEBAP0116211747867&dID=40508&_afrLoo p=8992742486806715&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3 FdID%3D40508%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D8992742486 806715%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211747867%26_afrWindo wMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D191cz5m9is_37 41 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dat-dai/nhung-rui-ro-tu-viec-nhanthe-chap-bat-dong-san-va-giai-phap-phong-ngua-trong-he-thong-ngan-hangviet-nam.aspx 72 ... TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MẠNH CƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN... VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hoạt động xử lý nợ tổ chức tín dụng cơng... Khái quát pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD 1.3.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ, TSGLVĐ để xử lý nợ TCTD Hoạt động xử lý tài sản bảo đảm QSDĐ,