1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động mua bán nợ của tổ chức tín dụng ở việt nam

212 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHÚC THỊ PHNG NHUNG PHáP LUậT Về HOạT ĐộNG MUA BáN Nợ CđA Tỉ CHøC TÝN DơNG ë VIƯT NAM LUẬN ÁN TIỄN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHÚC THỊ PHƢƠNG NHUNG PHáP LUậT Về HOạT ĐộNG MUA BáN Nợ CủA Tổ CHøC TÝN DơNG ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380101.05 LUẬN ÁN TIỄN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận án Trong luận án này: số liệu, thông tin trích dẫn theo qui định; số liệu sử dụng trung thực có cứ; lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đưa dựa quan điểm cá nhân nghiên cứu tác giả luận án Kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Khúc Thị Phƣơng Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: 11TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 27 1.1.3 Những đề xuất cơng trình nghiên cứu nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 32 1.1.4 Những vấn đề cơng trình nghiên cứu giải liên quan đến đề tài luận án cần phải kế thừa 35 1.1.5 Những vấn đề cơng trình khoa học chưa giải liên quan đến đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu 36 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 40 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 40 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 Kết luận Chƣơng 44 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 46 Những vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 46 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại nợ tổ chức tín dụng 46 2.1 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 60 2.1.3 Vai trò hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 67 2.1.4 Các nguyên tắc phương thức mua, bán nợ tổ chức tín dụng 70 Những vấn đề lý luận pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 79 2.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 79 2.2.2 Đặc điểm pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 82 2.2.3 Nội dung pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 84 2.2.4 Các yếu tố chi phối pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 93 Kết luận Chƣơng 98 2.2 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 100 3.1 Về chủth ể ự cệ n ih o tđ ộ n g m u ,b a n ợ ủ c tổ a ứ h ín c d ụg 101 Về trình tự, thủ tục thực hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 126 3.3 Về hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng 133 3.3.1 Hình thức hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng 133 3.3.2 Nội dung hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng 135 3.2 Về xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 150 Kết luận Chƣơng 160 3.4 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 162 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 162 4.1.1 Phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, phát triển hệ thống ngân hàng 162 4.1 4.1.2 Đáp ứng tiêu chí hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi hệ thống pháp luật 163 4.1.3 Khắc phục bất cập pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 164 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng nhằm hạn chế nợ xấu, đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng 165 4.1.5 Hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng nhằm tạo lập thị trường mua, bán nợ 166 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 167 Về chủ thể tham gia hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 167 Về trình tự, thủ tục thực hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 173 Về hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng 176 Về xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 181 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 183 4.3.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước việc xây dựng áp dụng pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 183 4.3.2 Công khai, minh bạch thông tin nợ xấu hệ thống ngân hàng 183 4.3.3 Nâng cao chất lượng tuyển dụng, tăng cường trọng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán thực hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 184 Kết luận Chƣơng 185 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt AEG Nhóm chuyên gia tư vấn Liên hợp quốc (Advisory Expert Group) AMC Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) BIS Ngân hàng toán quốc tế (Bank for International Settlements) BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân CIC Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) DATC Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam (Vietnam Debt and Asset Trading Corporation) DNNN Doanh nghiệp nhà nước ECB Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (The European Central Bank) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (Korea Asset Management Company) NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NPLs Nợ không sinh lời (Non Performing Loans) TCTD Tổ chức tín dụng TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSBĐ Tài sản bảo đảm WB Ngân hàng giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 3.1 VAMC mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt giai đoạn 2013 - 2017 108 Bảng 3.2 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ giai đoạn 2014 - 2017 112 Bảng 3.3 VAMC xử lý nợ xấu mua từ TCTD giai đoạn 2015 - 2018 114 VAMC mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt giai đoạn 2013 - 2017 108 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ giai đoạn 2014 - 2017 112 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2007-2017 116 Biểu đồ 3.1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đặc biệt ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Hệ thống hoạt động cách thông suốt, lành mạnh tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sử dụng có hiệu từ kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên, bên cạnh vai trò to lớn này, phủ nhận tổn thất hậu nặng nề mà hệ thống gây hoạt động khơng mong đợi Rủi ro tín dụng ln gắn với khoản nợ, khoản nợ xấu - khoản nợ khơng có khả thu hồi Có thể thấy, từ năm 2016, yêu cầu giải toán nợ xấu TCTD khơng cấp bách giai đoạn từ 2010 – 2015 Tuy nhiên, việc giải nợ xấu nội dung ưu tiên hàng đầu sách kinh tế Chính Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 xác định rõ số mục tiêu như: (i) Tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lượng tổ chức tín dụng yếu để có số lượng tổ chức tín dụng phù hợp, có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản (ii) Tiếp tục lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao lực quản trị tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế; bước xử lý xóa bỏ tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất thao túng, chi phối tổ chức tín dụng có liên quan; đẩy mạnh thối vốn ngành ngân hàng thương mại….(iii) Phấn đấu xử lý kiểm soát nợ xấu để đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (không bao gồm ngân hàng thương mại yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý) [102] Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền với TCTD phải có sách đồng giải pháp tích cực Cụ thể là, phía Nhà nước, quan có thẩm quyền phải tiếp tục triển khai thực giải pháp xử lý nợ xấu; giải pháp nâng cao lực tài cho VAMC; giải pháp thành lập Tổ công tác liên ngành xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Đồng thời, phải khơng ngừng hồn thiện khn khổ pháp lý, chế sách xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm; phát triển thị trường mua bán nợ để bảo đảm an tồn tín dụng, phát triển hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng cấu lại nợ, sử dụng nguồn vốn tín dụng an tồn, hiệu phục vụ phát triển kinh tế xã hội Cùng với đó, thân TCTD cần chủ động đưa áp dụng giải pháp nhằm ổn định phát triển nguồn vốn đồng thời bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hiện có nhiều cách thức khác để xử lý nợ nói chung xử lý nợ xấu nói riêng tiến hành cấu lại khoản nợ (điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ); trích lập sử dụng dự phòng rủi ro trường hợp định; xử lý tài sản bảo đảm; chuyển nợ thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp khách nợ; Tái cấu doanh nghiệp khách nợ; Khởi kiện Tòa án để áp dụng biện pháp tố tụng thu hồi bán lại khoản nợ cho nhà đầu tư khác… Trong số giải pháp đó, mua, bán nợ xem giải pháp phổ biến mang lại hiệu Chính vậy, u cầu hồn thiện mơi trường pháp lý kinh doanh qui định pháp luật có liên quan đến hoạt động mua, bán nợ TCTD điều cần thiết Tại Việt Nam, hoạt động mua, bán nợ TCTD bắt đầu hình thành từ năm 1999 với Quyết định số 140/1999/QĐ– NHNN14 ngày 19 tháng năm 1999 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Qui chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng Từ nay, chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng khơng hình thành khung pháp lý chung, ngày hoàn thiện, qui định cụ thể, chi tiết điều kiện phương thức thực thể vai 12 Chính phủ (2001), Quyết định số 150/2001/QĐ- TTg ngày 05/10/2001 việc thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội 13 Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ- TTg ngày 05/6/2003 việc thành lập công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ –CP ngày 22/11/2006 Ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ –CP ngày 04/3/2010 bán đấu giá tài sản, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/1/2011 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 141/2006/NĐ –CP ngày 22/11/2006 Thủ tướng Chính phủ Ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội 18 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ –CP ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 20 Chính phủ (2015), Nghị định số 34/2015/NĐ –CP ngày 31/3/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ –CP ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 21 Chính phủ (2017), Nghị định số 69/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 điều kiện kinh doanh dịch vụ mua, bán nợ, Hà Nội 22 Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội 190 23 Đinh Xuân Cường (2015), Bàn luận vấn đề nợ xấu nước giới Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo: Đánh giá tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu, Nxb Khoa học Kĩ thuật, tr.229-244, Hà Nội 24 Ngô Huy Cương (2008), “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (121), tr.17-26,32 25 Ngô Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (02), tr 11-20 26 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Huỳnh Thế Du (2005), “Thành cơng thất bại mơ hình xử lý nợ hạn”, Thị trường tài tiền tệ (1), tr.22-27 28 Lê Trọng Dũng (2014), “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường mua, bán nợ”, Tạp chí Ngân hàng (15), tr.13-17 29 Lê Trọng Dũng (2014), Hợp đồng mua bán nợ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xn Hạng (2013), Giáo trình tài – tiền tệ, Nxb Tài chính, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng Luật dân Việt Nam, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La mã, Đại học Cần Thơ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Đức (2012), “Hoạt động thẩm định giá việc quản lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nay”, Tạp chí phát triển Hội nhập (7), tr.16-21 34 Bùi Đức Giang (2012), “Bán tài sản khoản vay theo qui định pháp luật Anh”, Tạp chí Ngân hàng (15), tr.16-19 35 Phan Thị Thu Hà (chủ biên) (2014), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hải (2016), “Những khó khăn vướng mắc TCTD xử lý TSBĐ”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.97-100, Hà Nội 191 37 Quách Mạnh Hào (2013), “Thực trạng toán nợ xấu”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (194), tr.17-23 38 Lê Hồng Hiển (2016), “Khó khăn, vướng mắc trình thực quyền xử lý TSBĐ TCTD”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.68-77, Hà Nội 39 Đinh Tiên Hoàng (2017), Nguyên tắc tự định đoạt giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phạm Hữu Hùng (2015), “Hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Thị trường Tài – tiền tệ 21(438), tr.15-16 41 Nguyễn Hồng Hưng (2016), “Những khó khăn vướng mắc việc xử lý TSBĐ khoản nợ xấu”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.101-106, Hà Nội 42 Tô Ngọc Hưng (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng (125), tr.18-22 43 Nguyễn Thị Hồng Hương (2016), “Tổng quan pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm TCTD”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.23-29, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Thu Hương (2016), Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng dân Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Hồng Lê (2015), Hợp đồng mua bán nợ Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 192 48 Trương Thị Hoài Linh (2015), “Xử lý nợ xấu theo mơ hình tập trung – Kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Ngân hàng Nhà nước, tr.134-147 49 Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 việc Ban hành qui định thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM, Hà Nội 50 Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định số 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM, Hà Nội 51 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam qui định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 52 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 qui định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 53 Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số 20/2013/TT-NHNN ngày 09/9/2013 qui định cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 54 Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam qui định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 55 Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 14/2014/TT- NHNN ngày 20/5/2014 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc ngân hàng nhà nước, Hà Nội 193 56 Ngân hàng nhà nước (2015), Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17 tháng năm 2015 qui định hoạt động mua, bán nợ Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 57 Ngân hàng nhà nước (2016), “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 58 Ngân hàng nhà nước (2017), Văn hợp số 06/2017/VBHN-NHNN ngày 18/8/2017, Thông tư Ngân hàng nhà nước Việt Nam qui định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 59 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 14/2015/TT-NHNN ngày 28/8/2015 Ngân hàng nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Ngân hàng nhà nước qui định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 60 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam qui định thời hạn cho vay TCTD, Chi nhánh NHNN khách hàng, Hà Nội 61 Ngân hàng nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa (2001), Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT – NHNN- BTP-BCA-BTCTCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng, Hà Nội 62 Ngân hàng nhà nước, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Đánh giá tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 63 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2016), “Quyền xử lý TSBĐ: Những vướng mắc đề xuất, kiến nghị”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.54-58, Hà Nội 64 Ngân hàng TMCP Á Châu (2016), “Hiện trạng khó khăn, vướng mắc trình xử lý TSBĐ”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.78-82, Hà Nội 194 65 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2016), “Khó khăn, vướng mắc q trình thực quyền xử lý tài sản bảo đảm TCTD”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.83-88, Hà Nội 66 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2016), “Khó khăn, vướng mắc hoạt động thu giữ TSBĐ để thu nợ”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.43-59, Hà Nội 67 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (2016), “Khó khăn, vướng mắc trình thực thi hành án dân liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm TCTD”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.50-53, Hà Nội 68 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng – VPBank (2016), “Khó khăn, vướng mắc trình thực quyền xử lý tài sản bảo đảm TCTD”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.35-42, Hà Nội 69 Lê Đình Nghị (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 70 Cao Thị Tuyết Nhung (2012), Hoàn thiện pháp luật hoạt động bán nợ Tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 71 Nguyễn Như Phát (2008), Giáo trình luật kinh tế, In tái bản, Nxb Thống kê 72 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2010), Cẩm nang hợp đồng thương mại, Nxb Lao động, Hà Nội 73 Đoàn Ngọc Phúc (2006), “Những hạn chế thách thức hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế”, Nghiên cứu kinh tế, tr.7-13, Hà Nội 74 Đỗ Thị Xuân Phương (2014), So sánh pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ xử lý nợ hạn ngân hàng thương mại cổ phần, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 195 75 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Phương (2016), “Quyền xử lý tài sản bảo đảm TCTD góc nhìn pháp luật”, Kỷ yếu hội thảo: Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.8-17, Hà Nội 77 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân (đã sửa đổi, bổ sung năm 2014), Hà Nội 78 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 79 Quốc hội (2010), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội 80 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 81 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 82 Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 83 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 84 Quốc hội (2016), Luật Đấu giá tài sản, Hà Nội 85 Quốc hội (2016), Nghị số 142/2016/QH13 ngày 12 tháng năm 2016 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 -2020, Hà Nội 86 Quốc hội (2016), Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08 tháng 11 năm 2016 Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội 87 Quốc hội (2017), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội 88 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/1/2018, Hà Nội 89 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD, Hà Nội 90 Dương Anh Sơn (2009), “Những luận để mở rộng thẩm quyền trọng tài”, Nhà nước Pháp luật (11), tr.36-41 91 Nguyễn Hồng Sơn (2011), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: kinh nghiệm quốc tế số hàm ý tư cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, tr.1-23 196 92 Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Kinh nghiệm quốc gia xử lý nợ xấu vai trò Bảo hiểm tiền gửi”, Kỷ yếu hội thảo Đánh giá tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu, tr.8-17 93 Nguyễn Trọng Tài (2015), “Xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng”, Kỷ yếu hội thảo: Đánh giá tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước – ĐH Kinh tế, ĐHQGHN, tr.166-183 94 Lê Thanh Tâm – Nguyễn Thế Tùng, “Xử lý nợ xấu theo mơ hình cơng ty quản lý tài sản: Từ kinh nghiệm quốc tế tới thực tiễn Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Ngân hàng Nhà nước, tr.90-108 95 Tôn Thanh Tâm (2017), “Bàn xử lý nợ xấu”, Tạp chí ngân hàng (23), tr.17-20 96 Trần Thị Minh Tâm (2002), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 97 Đinh Văn Thanh (1999), “Đặc trưng pháp lý hợp đồng dân sự”, Tạp chí Luật học (4), tr.19-20, 23 98 Nguyễn Đức Thành (2014), “Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại từ kinh nghiệm giới đến thực tiễn Việt Nam nay”, Kỷ yếu Tọa đàm Tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu, Viện nghiên cứu lập pháp, tr.9-17, Hà Nội 99 Phạm Tiến Thành, Trần Thanh Ngân (2015), “Giới thiệu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Indonesia gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (14), tr.46-52 100 Võ Trí Thành (2012), “Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam – Vấn đề định hướng giải pháp sách”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân, 4/2012, tr.5-9 101 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hương Thanh (2014), “Thị trường mua bán nợ - góc nhìn từ lý thuyết cung cầu”, Tạp chí Ngân hàng (4), tr.18-22 102 Thủ tướng Chính Phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng 07 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020)”, Hà Nội 197 103 Trà Đình Thứ (2014) Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104 Lê Trúc Thuận (2016), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kết lộ trình cho giai đoạn mới”, Tạp chí Tài chính, kì 2, tháng 3/2016, tr.9-13 105 Phạm Thị Thương (2013), Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 106 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2006), Sách chuyên khảo: Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản TCTD, Nxb Tư pháp, Hà Nội 107 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2016), Sách chuyên khảo: Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Nxb ĐHQGHN 108 Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 109 Trung Kỳ (1936), Bộ Dân luật, (Hoàng Việt Trung Kỳ luật) 110 Trung tâm từ điển thuộc Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 111 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2014), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 113 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 114 Nguyễn Thị Tú (2013), Pháp luật mua bán nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 115 Hà Huy Tuấn (2013), “Hiện trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam sách phát triển”, Tạp chí Phát triển Hội nhập (8), tr.15-20 198 116 Ngô Thị Thanh Tuyền (2014), Xây dựng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 117 Ủy ban kinh tế Quốc hội (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, Nxb tài chính, Hà Nội 118 Đinh Thị Thanh Vân (2012), “Nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo qui định Việt Nam thơng lệ quốc tế’, Tạp chí Tài ngân hàng (79), tr.7-15 119 Đinh Thị Thanh Vân (2015), “Xử lý nợ xấu ngân hàng sau khủng hoảng: Bài học từ Thái Lan”, Kỷ yếu hội thảo Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tr.184194, Hà Nội 120 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội * Tài liệu Website tiếng Việt 121 Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam – VAMC, Báo cáo tài năm 2015, http://sbvamc.vn/bao-cao-tai-chinh-nam-2016/, đăng ngày 19/3/2018 122 Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam – VAMC, Báo cáo tài năm 2016, http://sbvamc.vn/bao-cao-tai-chinh-nam-2016/, đăng ngày 19/3/2018 123 Hồng Trường Giang (2014), Để đẩy nhanh tiến trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinhdoanh-nghiep/de-day-nhanh-tien-trinh-tai-co-cau-doanh-nghiep-nha-nuoc49291.html 124 Phan Thị Thu Hà Phạm Thị Bích Duyên (2016), “Bàn thêm xử lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet 125 Hà Huyền (2015), Về xử lý ngân hàng yếu kém, http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tin-tuc/ve-co-ban-da-xu-ly-duocngan-hang-yeu-kem-59770.html 199 126 Ngọc Lan (2014), “Mua bán nợ với nước ngồi coi đóng lại”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online, (http://thesaigontimes.vn) 127 Văn Lộc (2016), Hành lang pháp lý hoạt động mua bán nợ Việt Nam thực tiễn hoạt động Công ty mua bán nợ Việt Nam, http://phaply.net.vn/kinh-doanh-phap-luat/doanh-nghiep-doanh-nhan/hanhlang-phap-ly-doi-voi-hoat-dong-mua-ban-no-o-viet-nam-hien-nay-va-thuctien-hoat-dong-cua-cong-ty-mua-ban-no-viet-nam.html 128 Phan Minh Ngọc (2014), “Khác biệt phân loại nợ xấu Việt Nam”, Báo đại biểu nhân dân online, (http://daibieunhandan.vn) 129 Nguyễn Thị Tuyên Ngôn (2017), Sự đời VAMC tình hình xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam thời gian vừa qua, http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/3568/su-ra-doi-cuavamc-va-tinh-hinh-xu-ly-no-xau-cua-cac-nhtm-viet-nam-trong-thoi-gianqua.-phan-1 130 Hồng Phúc (2014), “Cần “chợ” mua bán nợ doanh nghiệp”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online, (http://www.thesaigontimes.vn) 131 Hồng Phúc (2014), “Nợ xấu: chưa thấy ánh sáng cuối đường hầm”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online, (http://www.thesaigontimes.vn) 132 Đồn Hương Quỳnh (2018), “Hoạt động mua, bán, xử lý nợ số bất cập đặt ra”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/hoat-dongmua-ban-xu-ly-no-va-mot-so-bat-cap-dat-ra-140128.html 133 Tạp chí tài chính.vn (2018), “DATC cần bình đẳng với VAMC” http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/datccan-duoc-binh-dang-voi-vamc-142969.html 134 Tạp chí tài chính.vn (2018), “Tăng lực để tạo đột phá”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/tangluc-de-tao-dot-pha-138660.html 135 Tạp chí tài chính.vn (2018), “Tháo gỡ bế tắc cho hoạt động mua bán nợ”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/thaogo-be-tac-cho-hoat-dong-mua-ban-no-139898.html 200 136 Phạm Thị Giang Thu, Nguyễn Ngọc Lương (2011), “Hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng của”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, http://www.nclp.org.vn/ 137 Thanh Thủy (2017), “VAMC sức”, Đặc san toàn cảnh ngân hàng Việt Nam, http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/vamc-dang-qua-suc-187276.html 138 Đào Quốc Tính, Phi Trọng Hiền (2013), Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam – Bước tất yếu trình hoàn thiện cấu trúc hệ thống quản lý, giám sát nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam, Website Ngân hàng nhà nước (http://www.sbv.gov.vn) 139 Hoàng Yến (2017), “DATC: Bước vững xây dựng thị trường mua, bán nợ”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-0712/datc-buoc-di-vung-chac-xay-dung-thi-truong-mua-ban-no-45367.aspx II Tài liệu Tiếng Anh 140 Akiko Terada – Hagiwara, Experience of Asian Asset Management Companies (AMCs), Do they Increase Moral Hazard?– Evidence from Thailand, e-book 141 Banking Act 2009 (England) 142 Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) 143 BCBS – Basel Committee on Banking supervision (2006), Sound credit risk assessment and valuation for loans, BIS Press and Communication, Basel, Switzerland 144 Berger, A N., De Young, R (1997), "Problem loans and cost efficiency in commercial Banks", Journal of Banking And Finance 6(21), pp 849 - 870 145 Bonin & Huang (2002), “The Resolution Trust Com Economic Review pany in the United States”, Economic Review 8(32), pp 115-176 146 Business Cllateral Act 2015 147 Chacko, G Hook, J Dessain, V &Sjoman, A., (2008), "KAMCO and the crossborder securitization of Korean Non-performing Loans", Havard Business School, pp 428 - 537 201 148 Civil Procedure Code 1908 (Pakistan) 149 Claude D Rohwer and Anthony M Skrocki (2000), Contracts in Nutsell, West Group, St Paul, Minn., tr.1 150 Clive Turner and John Trone (2015), Australian Commercial Law, 13th edition, Lawbook Co., Thomson Reuters, p.50 151 Code of Civil Procedure 1930, Amended 2015 (Taiwan) 152 Corinne Renault Brahinsky (2002), Fundamentals of contract law, p.11 153 Coyle, B (2000), Framework for Credit Risk Management, Chartered Institute of Bankers, United Kingdom 154 Daniela Klingebiel, “Cross – Country Experiences”, e-book 155 Dong He (2004), "The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea", IMF Working Paper WP04/172 Washington, D C, pp 78-105 156 ECB (2001), Bad debt 157 Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C; June 27–July 1, 2005, p.8; The Treatment of Nonperforming Loans 158 Gary L.Gastineau and Mark P.Kritzman (1996), “The dictionary of financial risk management”, 1st edition, Frank J Fabozzi Associates, pp 105-210 159 Guide (2004), IMF’s Compilaton Guide on Financial Soundness Indicators (IFRS) 160 Hennie van Greuning – Sonja BrajovicBratanovic (1999), “Analyzing Banking Risk”, 1st editon, The World Bank, pp 95-110 161 IMF (2001), Compilation Guide on Financial Soundness Indicators 2004, Washington, D.C; ECB, Bad debt 162 Karim, Q A., Karim, S S A., Frohlich, J A., Grobler, A C., Baxter, C., Mansoor, L E., & Taylor, D (2010), Effectiveness and safety of tenofovir gel, an antiretroviral microbicide, for the prevention of HIV infection in women science, 329(5996), 1168-1174 202 163 Kenneth W.Clarkson, Roger LeRoy Miller and Frank B Cross (2011), Business Law Text and Cases – Legal, Ethical, Global, and Corporate Environment, twelfth edition, Cengage Learning 164 Laurin, A., Majnoni, G., Ferencz, G., Maimbo, S., Shankar, R., & Wane, F (2002), Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries, Basel Core Principles Liaison Group 165 Louzis, D P., A.T Vouldis, and V.L Metaxas (2010), “Macroeconomic and Bank-specific Determinants of Nonperforming Loans in Greece: A Comparative Study of Mortgage, Business, and Consumer Loan Portfolios”, Journal of Banking & Finance, Vol 36, pp 1012-1027 166 Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins (2010), “Bank Management and Financial Services”, 8th edition, McGraw- Hill Irwin, pp 67-95 167 Ray Brooks, “Lessons from International Experience with Asset Management Companies”, e-book 168 Richard (2011), “Non-Performing Loans”, Economic Review, Vol 32, No 1, pp 7- * Tài liệu Website tiếng Anh 169 Hoon Lee (2007), “Dispute Resolution System in Korea”http://luatnhanuocmoi.blogspot.com/2007/09/dispute-resolutionsystem-in-korea.html 170 KPMG International Cooperative (2013), Global Debt Sales – PhilippinPorfolioSolutionsGroup, http://www.kpmg.com/global/en/issuesandinsights/articlespublications/globa l- debt - sales/pages/default.aspx III Tài liệu Tiếng Pháp 171 Cécile PÉRÈS (2010), “La question prioritaire de constitutionnalité et le contrat, Revue des contrats”, Magazine bancaire et financier 7(25), pp 17 - 29 172 Cession ettransfert de créances, www.jean-pimor-avocats.fr/actualites/la-vie-des affaires/cession-et-transfert-de-créances- tribunal-de-commerce-mandataires), Philippe – JEAN PIMOR 173 Code Civil 1804 (France) 203 174 Code des procedures civilesd’execution (France) 175 Code Monétaireet Financier (France) 176 Les différents modes de transferts de créances (2005), SELARL Phillipe JEAN-PIMOR 177 Molfessis (2010), “Le contrat: Revue LamyDroit des affaires, Entreprises et droitconstitutionnel”, Magazine bancaire et financier 9(27), pp 47 - 60 178 Thierry REVET (2003), “Droitconstitutionnel du contrat, Revue des contrats”, Magazine bancaire et financier 35(13), pp 76 – 105 179 Yves BROUSSOLLE (1995), “Le paradoxe du principe de la libertécontractuelle”, Magazine bancaire et financier 6(18), pp 25 – 43 180 Yves Marie Lathier (2005), “Principes de signature et d’effectuation des contratsselon la loi francaise”, Magazine bancaire et financier 7(27), pp 83 - 115 * Tài liệu Website tiếng Pháp 181 AndohLudovie, “Régime juridique du transfert de créances”, http://www.academia.edu/7429944/R%C3%A9gime-juridique – du – transfert- de- cr%C3%A9ances 182 Définitiond'une reconnaissance de dette, https://droitfinances.commentcamarche.com/faq/22329-reconnaissance-de-dette-definition 183 Dictionnairejuridique, Serge Braudo Alexis Baumann,1996, http://www.dictionnaire-juridique.com/definition/patrimoine.php 184 “Définition La cession dailly”, http://www.petite.entreprise-definitionlaCession-dailly-html 185 La régime juridique des actes de commerce, http://www.cours-dedroit.net/le-regime-juridique-des-actes-de-commerce-a121612096 186 “La cession de creances”, http://www.etrepaye.fr/la-cession-de-creances-c2r240.php, 2007 187 “Modele de lettrecontrat de cession de créance”, http://www.documentissime.fr/modeles-de-lettre contrat-de-cession-decréance- par-une-entreprise-2395.html 204 ... pháp nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Chương Thực trạng pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín. .. đề lý luận hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng; pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành Việt Nam hoạt động mua, bán nợ TCTD, sở đề xuất... LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 46 Những vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 46 2.1.1

Ngày đăng: 28/05/2020, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w