1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về bảo vệ người gửi tiền trong hoạt động nhận tiền gửi của tổ chức tín dụng

86 162 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC BẢO TRÚC PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI GỬI TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC BẢO TRÚC PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI GỬI TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Ngọc Bảo Trúc – mã số học viên 7701261175A, học viên Cao học Luật khóa 26, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật bảo vệ người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn PGS.TS.Phạm Duy Nghĩa Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực hiện Nguyễn Ngọc Bảo Trúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phần mở đầu CHƯƠNG BẢO VỆ NGƯỜI GỬI TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 1.1.1 Nhận tiền gửi phương thức huy động tiền tiết kiệm dân cư đáp ứng yêu cầu vốn kinh tế 1.1.2 Tình trạng thông tin bất cân xứng hiểu biết hạn chế hoạt động ngân hàng người gửi tiền 1.1.3 Tầm quan trọng việc bảo vệ người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 11 1.1.4 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 13 1.1.4.1 Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền công cụ lãi suất nhận tiền gửi 13 1.1.4.2 Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền thông qua quy định dự trữ bắt buộc 13 1.1.4.3 Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền thông qua chế tài xử lý vi phạm hoạt động nhận tiền gửi 14 1.1.4.4 Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền thông qua quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng 15 1.2 Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng pháp luật 16 1.2.1 Bản chất pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 16 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 19 1.3 Các nhân tố tác động đến việc xây dựng thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 25 1.3.1 Mức độ phát triển thị trường ngân hàng 25 1.3.2 Mức độ hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 26 1.3.3 Mục tiêu sách tiền tệ quốc gia 27 1.3.4 Mức độ linh hoạt điều hành sách lãi suất huy động 29 1.3.5 Tâm lí thói quen tiêu dùng, lợi ích người gửi tiền 29 Kết luận chương 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI GỬI TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng quy định điều kiện thành lập, điều kiện khai trương hoạt động, mở chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 32 2.2 Thực trạng quy định trách nhiệm tham gia bảo hiểm tiền gửi tổ chức tín dụng biện pháp bảo vệ quyền lợi người gửi tiền 36 2.3 Thực trạng quy định yêu cầu bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng – biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền 39 2.4 Thực trạng quy định sự tham gia người gửi tiền thủ tục kiểm soát đặc biệt, thủ tục phá sản tổ chức tín dụng – sở bảo vệ quyền lợi người gửi tiền tổ chức tín dụng bị khả tốn, khả chi trả 41 2.5 Thực trạng quy định trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước tra, giám sát hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 43 2.6 Bất cập thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 46 2.6.1 Việc mở rộng mạng lưới tổ chức tín dụng tập trung phát triển quy mô, chưa trọng đến chất lượng hiệu hoạt động ngân hàng bảo vệ người gửi tiền 46 2.6.2 Pháp luật bảo hiểm tiền gửi nhiều bất cập bảo vệ quyền lợi người gửi tiền 48 2.6.3 Quy định u cầu bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng chưa phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi người gửi tiền 51 2.6.4 Bất cập thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát đặc biệt phá sản tổ chức tín dụng có ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền54 2.6.5 Hoạt động tra, giám sát ngân hàng chưa phát huy vai trò bảo vệ quyền lợi người gửi tiền 54 Kết luận chương 57 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI GỬI TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 58 3.1 Định hướng sách pháp luật nhằm bảo vệ hiệu quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 58 3.1.1 Phát huy vị trí, vai trò tổ chức tín dụng việc cung ứng nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước 58 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu xây dựng thị trường ngân hàng minh bạch, hiệu 59 3.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng nước hoạt động nhận tiền gửi 61 3.1.4 Bảo đảm hiệu lực, hiệu thiết chế bảo vệ quyền lợi người gửi tiền 62 3.1.5 Đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế 63 3.1.6 Xây dựng bảo vệ niềm tin công chúng, người gửi tiền vào hệ thống tài 64 3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi Việt Nam hiện 65 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi 65 3.2.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện thành lập, điều kiện khai trương hoạt động, mở chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nhằm kiểm sốt gia tăng số lượng tổ chức tín dụng 65 3.2.1.2 Nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội 67 3.2.1.3 Sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng cụ thể hóa trách nhiệm bảo mật thơng tin tiền gửi khách hàng 68 3.2.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định kiểm soát đặc biệt, phá sản tổ chức tín dụng người gửi tiền 68 3.2.2 Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Việt Nam 69 3.2.2.1 Bảo đảm khả khoản tổ chức tín dụng 69 3.2.2.2 Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật kiểm soát rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng để bảo đảm khả tốn cho tổ chức tín dụng 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDIC Công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang Hoa Kỳ (Federal Deposit Insurance Corporation) ECHR Công ước Châu Âu nhân quyền (European Convention on Human Rights) DIA Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Liên Bang Nga WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Phần mở đầu Đặt vấn đề Trong thời gian vừa qua, ngành tài ngân hàng phát triển mạnh mẽ, xem nhân tố cốt lõi kinh tế Nền kinh tế nước khó cân hồi phục lĩnh vực tài khơng giữ ổn định Một dẫn chứng, kinh nghiệm thực tế Việt Nam thập kỉ qua việc bất ổn hệ thống tín dụng ngân hàng phải kể đến đổ vỡ diện rộng Quỹ tín dụng nhân dân vào năm 90 hệ thống hợp tác xã tín dụng nước Hậu việc đổ vỡ để lại cho nước ta nhiều học sâu sắc, đặc biệt lòng tin người gửi tiền bị sụt giảm nghiêm trọng Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng uy tín, vững mạnh hệ thống tài chính, tín dụng, Nhà nước tiến hành khắc phục hậu tồn đọng lấy lại lòng tin từ nhân dân Đây nội dung trọng tâm để giữ vững tồn phát triển lực cạnh tranh, chất lượng dịch vụ yếu tố chăm sóc, đảm bảo lợi ích khách hàng; điều khơng tiêu chí riêng ngành tài ngân hàng mà tất ngành kinh tế khác Vấn đề bảo vệ người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng có vai trò quan trọng kinh tế nói chung, đặc biệt lĩnh vực tín dụng nói riêng Để cất giữ tài sản, nơi người dân lựa chọn tổ chức tín dụng Tuy nhiên, Việt Nam, khung pháp lý đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng chưa nhiều chưa bao quát lên toàn lĩnh vực mà người tiêu dùng sử dụng Năm 2010, Quốc hội ban hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chủ yếu tập trung việc xác định đối tượng bảo vệ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ hàng hóa cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức Việc bảo vệ người gửi tiền hệ thống pháp luật xếp rải rác, không tập tung luật chứng khoán, Luật bảo hiểm tiền gửi, …Thêm đó, từ ngày 15/1/2018, luật sửa đổi bổ sung Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành, quy định phá sản ngân hàng áp dụng thực tế Trường hợp này, người gửi tiền có khả nhận 75 triệu đồng từ khoản tiền bảo hiểm Chỉ thời gian ngắn vừa qua, quy định gây nhiều ý kiến trái chiều dư luận, khiến lòng tin người dân hệ thống tổ chức tín dụng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Thêm vào đó, khoản thời gian gần có nhiều vụ đại án liên quan đến ngành ngân hàng vụ án trọng điểm: Huyền Như – liên quan đến ngân hàng Vietinbank, bầu Kiên – liên quan đến ngân hàng ACB, Ngân hàng Đại tín vụ án khách hàng 245 tỷ tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Eximbank Tuy nhiên trình giải vụ án, việc xem xét để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền vào ngân hàng đề cập hồn tồn khơng đề cập đến Trong nguồn thu hoạt động ngân hàng từ tiền gửi người dân Việc không bảo vệ bảo vệ không tốt quyền lợi người gửi tiền vào ngân hàng gây thiệt hại trực tiếp cho người dân gửi tiền vào ngân hàng mà ảnh hưởng lớn đến trình hoạt động phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Với mong muốn nghiên cứu chi tiết cụ thể hóa quy định pháp luật Việt Nam vấn đế bảo vệ người gửi tiền tổ chức tín dụng, rủi ro, vướng mắc áp dụng quy định thực tế, thực đề tài “Pháp luật bảo vệ người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm phân tích thực trạng vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng Câu hỏi nghiên cứu: Đề tài thực nhằm trả lời câu hỏi: - Người gửi tiền gặp phải nguy bị xâm phạm quyền lợi nào? - Pháp luật cần quy định công cụ, biện pháp để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền - Pháp luật Việt Nam hành bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền không? Trong tương lai, quy định có cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền 64 pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh mà trọng tâm nâng cao tiềm lực tài chính, khả quản trị mở rộng, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng vệ tốt quyền lợi người gửi tiền 3.1.6 Xây dựng bảo vệ niềm tin công chúng, người gửi tiền vào hệ thống tài Rủi ro hoạt động ngân hàng hiểu “những biến cố không mong đợi xảy ra, gây mát, thiệt hại tài sản, thu nhập ngân hàng trình hoạt động” Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng, kể đến loại rủi ro chủ yếu sau đây80: i) Rủi ro tín dụng, tổn thất khách hàng không trả nợi giảm suát chất lượng khoản vay; ii) Rủi ro hối đoán khả thiệt hại/tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu biến động giá tiền tệ giới; iii) Rủi ro khoản Loại rủi ro xảy cung tiền cầu tiền Rủi ro khoản liên quan đến khả chuyển tài sản thành tiền cách nhanh chóng mà khơng chịu thất giá Nói cách khác, rủi ro khoản rủi ro ngân hàng không đủ tiền đáp ứng khoản phải trả đến hạn tốn biến cố mà khách hàng rút tiền ạt; iv) Rủi ro thị trường, loại rủi ro tổn thất tài sản xảy có thay đổi điều kiện thị trường hay biến động thị trường làm ảnh hưởng đến lãi suất, tỷ giá ngoại hối, giá chứng khoán mà ngân hàng đầu tư ; v) Rủi ro hoạt động hay rủi ro tác nghiệp tổn thất trình, người hệ thống nội không đáp ứng yêu cầu yếu tố bên tác động; vi) Rủi ro hoạt động bao gồm rủi ro pháp lý không bao gồm rủi ro danh tiếng rủi ro chiến lược Để phong ngừa rủi ro ngân hàng hiệu quả, tổ chức tín dụng phải tạo lập trì niềm tin người gửi tiền Niềm tin điều kiện quan trọng đời sống nói chung có ý nghĩa đặc biệt ổn định phát triển thị trường tài Hầu tất hoạt động bảo hiểm xuất phát từ nhu cầu xây dựng bảo vệ niềm tin Ngay bảo hiểm thương mại, người mua bảo hiểm không mong kiện bảo hiểm xẩy mà mong tạo yên tâm, khơng may kiện bảo hiểm xảy hồn cảnh họ không bị thay đổi nhiều 80 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.36-37 65 Nhiều chuyên gia Ngân hàng giới Ngân hàng phát triển Châu phát biểu diễn đàn Việt Nam đại ý rằng: người dân mang tiền đến gửi tổ chức tín dụng, họ thường hình thành niềm tin vào hệ thống tài chính, cho có bảo đảm Chính phủ đằng sau tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng hoạt động độc lập tự chịu trách nhiệm 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi Việt Nam hiện 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi 3.2.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện thành lập, điều kiện khai trương hoạt động, mở chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nhằm kiểm sốt gia tăng số lượng tổ chức tín dụng Trước hết, tăng mức vốn pháp định thành lập tổ chức tín dụng Pháp luật hành quy định mức vốn pháp định loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định thành lập tổ chức tín dụng nhìn chung thấp Ở nước ta, thời gian qua chứng kiến bùng nổ hệ thống ngân hàng với tăng mạnh số ngân hàng chi nhánh thành lập tốc độ tăng trưởng tín dụng bắt nguồn từ tăng trưởng cao cung tiền hậu sách tiền tệ nới lỏng Đến lượt mình, gia tăng tăng trưởng tín dụng lại dẫn đến tăng trưởng kinh tế nóng tăng áp lực lạm phát Điều đáng nói mở rộng nhanh chóng hệ thống ngân hàng không đồng hành với cải thiện đáng kể cơng tác phòng ngừa rủi ro (như khơng áp dụng chuẩn mực quốc tế phân loại vốn vay, trích lập dự phòng, cơng bố thơng tin) việc giám sát, tra xử phạt ngân hàng Nhà nước, lại bị tác động nạn tham nhũng, can thiệp quyền nhóm lợi ích Cơng tác quản trị yếu ngồi lý xem nhẹ tầm quan trước áp lực mở rộng lượng việc khơng có khơng hoạt động hiệu quan tra, giám sát ngân hàng Nhà nước tổ chức xếp hạng rủi ro tín dụng Mặc dù số lượng ngân hàng tăng lên nhanh chóng gần đây, nói hệ thống ngân hàng Việt Nam bị chi phối số “ông lớn” ngân hàng thương mại nhà nước vốn chiếm thị phần đa số thị trường ngân hàng Các ngân hàng thương mại nhà nước giữ vị trí chi phối thị trường tiền tệ, đó, để bảo đảm thực thi tốt pháp luật cạnh tranh hoạt động ngân hàng, cần xem xét đến 66 việc xác định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền ngân hàng thị trường tiêu chí để xác định hành vi Không thế, theo thời gian, thực tế thay đổi, chí số ngân hàng thương mại có lực vốn thấp liên kết với để cạnh tranh với đối thủ khác Vì vậy, quy định vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền khơng quy định cụ thể kẽ hở cho hành vi bất hợp pháp Trong thực tiễn tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng thời gian qua cho thấy, ngân hàng thương mại so Nhà nước sở hữu Nhà nước cổ phần chi phối phải đóng vai trò cơng cụ tay Nhà nước để tái cấu, nghĩa phải hợp nhất, sáp nhập mua lại tổ chức tín dụng yếu Về quy mô vốn tổ chức tín dụng Việt Nam dạng vừa nhỏ so với khu vực Yêu cầu tăng vốn pháp định tổ chức tín dụng cần xác định lộ trình kiên nói khơng gia hạn với tổ chức tín dụng khơng tăng vốn hạn Nhìn chung, sau hợp nhất, sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng Việt Nam thời gian qua, vốn điều lệ tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại tăng lên đáng kể Vì vậy, kiến nghị mức vốn pháp định thành lập tổ chức tín dụng Việt Nam sau: - Ngân hàng thương mại: 10.000 tỷ đồng - Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương: 5000 tỷ đồng - Ngân hàng phát triển, ngân hàng sách: 5000 tỷ đồng - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 15 triệu USD - Cơng ty tài chính: 1000 tỷ đồng - Cơng ty cho thuê tài chính: 500 tỷ đồng - Quỹ tín dụng nhân dân sở: tỷ đồng Thứ hai, pháp luật quy định kiểm soát ngân hàng thương mại số lượng chi nhánh81, số lượng văn phòng giao dịch82, mở chi nhánh nước ngoài, thành lập ngân hàng 100% nước ngoài83; điều kiện thành lập văn phòng đại diện, 81 Điều Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại 82 Điều 11 Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại 83 Điều Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại 67 đơn vị nghiệp nước văn phòng đại diện nước ngồi84, song tình trạng tổ chức tín dụng đua thành lập chi nhánh dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động nhận tiền gửi Điều làm ảnh hưởng lớn đến niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Vì vậy, chúng tơi kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường công tác giám sát việc thành lập chi nhánh tiến hành tra thường xun tổ chức tín dụng có mạng lưới rộng để bảo đảm khơng để xảy tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, xâm phạm quyền lợi người gửi tiền 3.2.1.2 Nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi hiểu giới hạn chi trả bảo hiểm tiền gửi tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm chi trả cho người giửi tiền có khoản tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị đóng cửa hay bị phá sản Đây vấn đề nhạy cảm hệ thống bảo hiểm tiền gửi, hình thành để đáp ứng mục tiêu bên ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng điều tiết hành vi người gửi tiền cơng chúng có liên quan85 Theo thơng lệ quốc tế, hạn mức chi trả tiền gửi bảo hiểm dao động từ đến lần GDP/người Ở Châu Á mức chi trả bình quân lần thu nhập quốc nội bình quân đầu người năm86 Nghiên cứu hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi nước cho thấy, khơng có đồng hạn mức chi trả quốc gia Chẳng hạn, hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi Thái 709.220 USD, Indonesia 153.257 USD, Malaysia 59.666 USD Hoa Kỳ 250.000 USD, Singapore 35.971 USD 87 Như vậy, việc quy định hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi, Nhà nước cần vào yếu tố sau đây: - Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người; - Khả xảy rủi ro đạo đức người gửi tiền; 84 Điều Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 9-9-2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại 85 Đào Văn Tuấn (2006), Giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, tr.37-38 86 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.41 87 https://bizlive.vn/bao-hiem/chi-tra-75-trieu-dong-co-du-bao-ve-nguoi-gui-tien-3322701.html , truy cập ngày 10/8/2018 68 - Mức độ an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức nhận tiền gửi; - Mức độ biến động kinh tế… Từ phân tích trên, chúng tơi kiến nghị nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi từ 70.000.000 đồng lên khoảng từ 350.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng theo phương án phân chia tỷ lệ sau: Dưới tỷ Tỷ lệ chi trả bảo hiểm tiền gửi 15% Từ tỷ đến 10 tỷ 10% Trên 10 tỷ 7% 3.2.1.3 Sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng cụ thể hóa trách nhiệm bảo mật thông tin tiền gửi khách hàng - Cần xem xét, quy định rõ đầy đủ phạm vi thơng tin khách hàng cần đảm bảo bí mật Đối với thông tin khách hàng gửi tiền, thông tin sau phải giữ bí mật: Thơng tin nhân thân người gửi tiền; thông tin số dư tài khoản diễn biến khoản tiền gửi - Bổ sung quy định rõ đầy đủ phạm vi thơng tin khách hàng cần đảm bảo bí mật Thực tế cho thấy, tổ chức tín dụng khơng xác lập giao dịch với người gửi tiền mà với chủ thể khác Do đó, trình xác lập giao dịch, lý chủ quan, khách quan, tổ chức tín dụng vơ tình tiết lộ khách hàng thứ ba biết thông tin thi chủ thể phải có trách nhiệm bảo mật thơng tin tiền gửi cho người gửi tiền - Hồn thiện chế tài liên quan đến hoạt động đảm bảo bí mật thơng tin khách hàng hoạt động ngân hàng; đồng thời pháp luật cần quy định chế xác định thiệt hại làm sở cho quan tiến hành tố tụng xác định thiệt hại mà chủ thể vi phạm phải bồi thường cho khách hàng bị vi phạm Ngoài ra, Luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước phải bổ sung quy định việc bồi thường thiệt hại cho khách hàng hành vi vi phạm nghĩa vụ bảo mật thông tin công chức, viên chức Nhà nước ngành Ngân hàng gây 3.2.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định kiểm soát đặc biệt, phá sản tổ chức tín dụng người gửi tiền Pháp luật kiểm sốt đặc biệt hành không cho phép người gửi tiền tham gia vào thủ tục kiểm soát đặc biệt Những thơng tin kiểm sốt đặc biệt người gửi tiền cơng chúng biết thơng qua phương tiện thông tin đại chúng Do vậy, để bảo đảm nắm bắt thông tin biết thời điểm Ngân hàng Nhà nước ngừng áp dụng biện pháp kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng khơng 69 khơi phục khả tốn để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kiến nghị: - Bổ sung quy định nghĩa vụ cập nhật thơng tin kiểm sốt đặc biệt, kết kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng lên phương tiện thông tin đại chúng để người gửi tiền cơng chúng biết để kiểm sốt - Bổ sung quy định xác định bước chuyển từ kiểm soát đặc biệt sang phá sản tổ chức tín dụng để người gửi tiền biết nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng 3.2.2 Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Việt Nam 3.2.2.1 Bảo đảm khả khoản tổ chức tín dụng Bảo vệ người gửi tiền, tổ chức tín dụng phải tính tốn đến khả sinh lời, chi phí bỏ để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền chế tài bị áp dụng vi phạm pháp luật nhận tiền gửi Để thực tốt giải pháp này, tổ chức tín dụng cần tập trung biện pháp nhằm nâng cao khả tài chính, chủ động việc huy động nguồn lực kiểm soát khả khoản tổ chức tín dụng Tính khoản ngân hàng thương mại xem khả tức thời (the short-run ability) để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi giải ngân khoản tín dụng cam kết Như vậy, rủi ro khoản loại rủi ro ngân hàng khơng có khả cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu khoản tức thời; cung ứng đủ với chi phí cao Nói cách khác, loại rủi ro xuất trường hợp ngân hàng thiếu khả chi trả không chuyển đổi kịp loại tài sản tiền mặt vay mượn để đáp ứng yêu cầu hợp đồng tốn Khi bị lâm vào tình trạng khả khoản, tổ chức tín dụng buộc phải chạy đua huy động vốn dẫn đến lãi suất huy động cao không đáp ứng nhu cầu rút tiền dẫn đến niềm tin Người gửi tiền (kể giao dịch liên ngân hàng) không đáp ứng nhu cầu giải ngân cho khoản cấp tín dụng Để chống lại rủi ro khoản, góp phàn bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, tổ chức tín dụng phải nâng nhận thức việc tuân thủ quy định Ngân hàng nhà nước việc tuân thủ tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng; tn thủ quy tắc đạo đức kinh doanh, tránh chạy theo lợi nhuận bất chấp rủi ro Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước tăng cường quản lý sẵn sàng hỗ 70 trợ khoản tổ chức tín dụng gặp khó khăn, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền, an tồn tổ chức tín dụng hệ thống 3.2.2.2 Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật kiểm soát rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng để bảo đảm khả tốn cho tổ chức tín dụng Rủi ro tín dụng hiểu theo nghĩa rộng tất khả mà theo đó, tổ chức tín dụng không thu hồi đầy đủ hạn khoản tín dụng cấp88 Nguyên nhân rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng, khách hàng89 Về lý luận, rủi ro tín dụng xem khả khách hàng không trả nợ vay lãi sử dụng khoản tiền cấp tín dụng90 Dưới góc độ pháp lý chưa có quy định rủi ro tín dụng mà có khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng Theo đó, rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng hiểu khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết91 Để khắc phục rủi ro tín dụng đòi hỏi cần phải có hệ thống biện pháp “khơng đơn “cuộc đấu tranh” nhằm khắc phục tổn thất phát sinh trình thực nghiệp vụ tín dụnghoạt động nhằm xây dựng hệ thống, có yếu tố đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm cán ngân hàng với mục tiêu đảm bảo quyền lợi ngân hàng cho vay khách hàng vay vốn”92 Các quy định pháp luật kiểm sốt, phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng bao gồm: - Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Các quy định kiểm sốt nội hướng tới 88 89 Trần Vũ Hải: Những vấn đề pháp lý kiểm sốt rủi ro tín dụng, Tạp chí Luật học số 12/2007, tr.20 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.25 90 91 Phan Văn Tính: Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 11/2007 Hiện tại, khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng quy định tại: - Khoản Điều Quyết định 493/2008/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Khoản Điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21-1-2013 Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (Thơng tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18-3-2014, khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng giữ nguyên) 92 Phan Văn Tính: Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 11/2007 71 mục đích nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề Các quy định kiểm toán nội hướng tới việc rà soát, đánh giá độc lập, khách quan hệ thống kiểm sốt nội bộ; đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ quy định, sách nội bộ, thủ tục, quy trình thiết lập tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm tổ chức tín dụng hoạt động an tồn, hiệu quả, pháp luật93 - Quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro94 - Quy định bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng95 - Quy định giám sát ngân hàng96 93 Xem cụ thể tại: Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Ngân hàng Nhà nước quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 94 Xem thêm: - Quyết định 493/2008/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng - Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/5/2014 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493/2008/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 95 Xem Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư thay cho tác Thông tư: - Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng - Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng - Thơng tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 Ngân hàng Nhà nước Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/ 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 96 Xem cụ thể tại: 72 - Quy định bảo đảm tín dụng97 Vấn đề yếu Việt Nam tập trung vào giải pháp hoàn thiện pháp luật mà cần tập trung để nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật phòng ngừa rủi ro tín dụng có phòng ngừa khắc phục tình trạng khả khoản Nói khác đi, tuân thủ pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động giúp tổ chức tín dụng ln bảo đảm khả tốn, từ bảo vệ quyền lợi người gửi tiền - Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giám sát ngân hàng - Thông tư số 10/2012/TT-NHNN ngày 16/4/2012 Ngân hàng Nhà nước quy định xử lý sau tra, giám sát tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước - Đoàn Đức Lương, Viên Thế Giang (Đồng chủ biên), Pháp luật giám sát tài Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 97 Xem thêm: - Viên Thế Giang, Các quy định bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cấp tín dụng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2015 - Viên Thế Giang, Tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân thực trạng pháp luật định hướng sửa đổi, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4(324)/2015, tr.33-39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Chỉ bao gồm tài liệu trích dẫn Luận Văn này) Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Vai trò tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, truy cập ngày 10/06/2018, http://div.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=ZqPjxq%2BPWUA%3D&tabid= 198&mid=554 Chi trả 75 triệu đồng có đủ bảo vệ người gửi tiền?, truy cập ngày 10/8/2018 , https://bizlive.vn/bao-hiem/chi-tra-75-trieu-dong-co-du-bao-ve-nguoi-guitien-3322701.html Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam triển khai nhiệm vụ năm 2018, truy cập ngày 17/6/2018, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet? dDocName=SBV323587&p=4&_afrLoop=90972204776312#%40%3F_afrL oop%3D90972204776312%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3 DSBV323587%26leftWidth%3D20%2525%26p%3D4%26rightWidth%3D0 %2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3Df0fpha3fg_4 Đào Trí Úc, Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền theo pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam- Thực trạng phương hướng hồn, (2007), Thơng tin Bảo hiểm tiền gửi số tháng năm 2007 Đoàn Đức Lương, Viên Thế Giang (Đồng chủ biên), Pháp luật giám sát tài Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Đào Văn Tuấn, Giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, (2006), Học viện Ngân hàng, tr.37-38 Đoàn Đức Lương, Viên Thế Giang (Đồng chủ biên), Pháp luật giám sát tài số vấn đề lý luận thực tiễn, Tái bản, có sửa chữa bổ sung, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, sách chuyên khảo, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.25 Lê Thị Thu Thủy, Chuyên khảo, Pháp luật Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, (2008), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tuyến, Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, (2005), Nhà xuất Tư pháp Hà Nội, tr.73-74 11 Nguyễn Thanh Tú, Nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng tổ chức tín dụng, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2004 12 Nguyễn Văn Tuyến, Áp dụng Luật Cạnh tranh lĩnh vực dịch ngân hàng, Luật học số 6/2006, tr 51 - 56 13 Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Vai trò bảo hiểm tiền gửi Mỹ quản lý khủng hoảng, truy cập ngày 10/06/2018, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/11/09/vai-tr-c%E1%BB%A7ab%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83m-ti%E1%BB%81n-g%E1%BB%ADim%E1%BB%B9-trong-qu%E1%BA%A3n-l-kh%E1%BB%A7ngho%E1%BA%A3ng 14 Ngân hàng rủ giảm lãi suất huy động, truy cập ngày 15/6/2018, http://cafef.vn/ngan-hang-lai-ru-nhau-giam-lai-suat-huy-dong20180507171421368.chn 15 Nguyễn Thị Kim Thoa, Bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng tổ chức hoạt động ngân hàng – nhìn từ góc độ pháp lý, Tạp chí Ngân hàng số 22/2015, truy cập ngày 15/6/2018, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2015/12/27/dambao-b-mat-thng-tin-khch-hng-cua-to-chuc-hoat-dong-ngn-hng-nhn-tu-gc-dophp-l 16 Phan Văn Tính: Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 11/2007, truy cập ngày 10/8/2018, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/21/2162008 17 Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, tr 45 18 Trần Vũ Hải, Những vấn đề pháp lý kiểm sốt rủi ro tín dụng, Tạp chí Luật học số 12/2007, tr.20 19 Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.3637, tr.41 20 Võ Thị Mỹ Hương Viên Thế Giang, Bàn định gia hạn tăng vốn pháp định tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 14, tháng năm 2011 21 Viên Thế Giang, Nhận diện nguy vi phạm đạo đức kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 12/2011 22 Viên Thế Giang, Giải pháp phòng ngừa rủi ro đạo đức kinh doanh ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng số 4, tháng 2/2012 23 Viên Thế Giang, Quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2014, tr tr 51 – 59 24 Viên Thế Giang, Võ Thị Mỹ Hương, Can thiệp không phù hợp quan nhà nước vào thị trường nguy trình phát triển hội nhập: Nghiên cứu thực tiễn thị trường ngân hàng Việt Nam, in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Hội nhập: Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tập Trường Đại học Thương mại, Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại, Trường Cao đẳng Thương mại Institute of Shipping Economics and Logistics tổ chức tháng 11/2013 Hà Nội, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, tr.540-550 25 Viên Thế Giang, Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng điều kiện cạnh tranh thực thi cam kết quốc tế, in “Hoàn thiện Luật Ngân hàng – Những đòi hỏi từ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2007, tr.229-248 26 Viên Thế Giang, Tăng vốn điều lệ - Cơ hội để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số năm 2010 27 Viên Thế Giang Võ Thị Mỹ Hương, Hệ từ việc gia hạn tăng vốn pháp định tổ chức tín dụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8, tháng 4/2012 28 Viên Thế Giang, Về chức giám sát tổ chức bảo hiểm tiền gửi nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2012, tr 33 – 38 29 Viên Thế Giang, Tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân thực trạng pháp luật định hướng sửa đổi, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4(324)/2015, tr.33-39 30 Viên Thế Giang, Các quy định bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cấp tín dụng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2015 31 Lãi suất, truy cập ngày 03/5/2018, https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3i_su%E1%BA%A5t DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 Luật Phá sản 2014 Luật số 17/2017/QH14 – Luật sửa đổi bổ sung số điều luật Luật Các Tổ chức tín dụng Nghị định 59/2009-NĐ-CP – Quy định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Nghị định 05/2010/NĐ-CP – Quy định việc áp dụng Luật phá sản tổ chức tín dụng Nghị định 70/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/11/2000 Chính phủ hướng dẫn việc giữ bí mật, lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản gửi khách hàng Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giám sát ngân hàng 10 Quyết định 21/2017/QĐ-TTg – Quyết định hạn mức trả tiền bảo hiểm 11 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 việc Ban hành quy chế tiền gửi tiết kiệm 12 Quyết định Số 47/2006/QĐ-NHNN ngày 25/9/2006 Quyết định việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 13 Quyết định 493/2008/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 14 Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 15 Thông tư 07/2013/TT/NHNN – Thơng tư Quy định kiểm sốt đặc biệt Tổ chức tín dụng 16 Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN Quy định hoạt đông cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 17 Thông tư 32/2016/TT-NHNN ngày 26/12/2016 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 Thông tư việc Hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ tốn 18 Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Ngân hàng Nhà nước quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 19 Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 20 Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 21 Thơng tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/5/2014 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493/2008/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 22 Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 23 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 24 Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 25 Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 Ngân hàng Nhà nước Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/ 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 26 Thông tư số 10/2012/TT-NHNN ngày 16/4/2012 Ngân hàng Nhà nước quy định xử lý sau tra, giám sát tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 27 Thơng tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN ngày 17/1/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dungThơng tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BTP-NHNNVN ngày 17/1/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dung 28 Văn hợp số 14/VBHN-NHNN ngày 13 tháng 01 năm 2016 quy định việc phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ... Bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng pháp luật 16 1.2.1 Bản chất pháp luật bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng. .. Chương 1: Bảo vệ người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng - Chương 2: Đánh giá quy định bảo vệ quyền lợi người gửi tiền hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt... chức tín dụng bổ sung sửa đổi vừa Quốc hội thông qua Chương BẢO VỆ NGƯỜI GỬI TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động nhận tiền gửi tổ chức tín dụng 1.1.1 Nhận tiền gửi

Ngày đăng: 16/03/2019, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. Viên Thế Giang, Pháp luật về phá sản tổ chức tín dụng trong điều kiện cạnh tranh và thực thi các cam kết quốc tế, in trong “Hoàn thiện Luật Ngân hàng – Những đòi hỏi từ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế” do Tạp chí Công nghệ Ngân hàng trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2007, tr.229-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện Luật Ngân hàng – Những đòi hỏi từ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
1. Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội, truy cập ngày 10/06/2018,http://div.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=ZqPjxq%2BPWUA%3D&tabid=198&mid=554 Link
2. Chi trả 75 triệu đồng có đủ bảo vệ người gửi tiền?, truy cập ngày 10/8/2018 , https://bizlive.vn/bao-hiem/chi-tra-75-trieu-dong-co-du-bao-ve-nguoi-gui-tien-3322701.html Link
13. Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Vai trò của bảo hiểm tiền gửi Mỹ trong quản lý khủng hoảng, truy cập ngày 10/06/2018,https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/11/09/vai-tr-c%E1%BB%A7a-b%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83m-ti%E1%BB%81n-g%E1%BB%ADi-m%E1%BB%B9-trong-qu%E1%BA%A3n-l-kh%E1%BB%A7ng-ho%E1%BA%A3ng Link
14. Ngân hàng rủ nhau giảm lãi suất huy động, truy cập ngày 15/6/2018, http://cafef.vn/ngan-hang-lai-ru-nhau-giam-lai-suat-huy-dong-20180507171421368.chn Link
15. Nguyễn Thị Kim Thoa, Bảo đảm bí mật thông tin khách hàng của tổ chức hoạt động ngân hàng – nhìn từ góc độ pháp lý, Tạp chí Ngân hàng số 22/2015, truy cập ngày 15/6/2018, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2015/12/27/dam-bao-b-mat-thng-tin-khch-hng-cua-to-chuc-hoat-dong-ngn-hng-nhn-tu-gc-do-php-l Link
16. Phan Văn Tính: Rủi ro tín dụng – cách nhìn nhận mới, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 11/2007, truy cập ngày 10/8/2018, tại https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/21/2162008 Link
4. Đào Trí Úc, Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền theo pháp luật về bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam- Thực trạng và phương hướng hoàn, (2007), Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số 3 tháng 4 năm 2007 Khác
5. Đoàn Đức Lương, Viên Thế Giang (Đồng chủ biên), Pháp luật về giám sát tài chính ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Khác
6. Đào Văn Tuấn, Giải pháp hoàn thiện chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, (2006), Học viện Ngân hàng, tr.37-38 Khác
7. Đoàn Đức Lương, Viên Thế Giang (Đồng chủ biên), Pháp luật về giám sát tài chính một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tái bản, có sửa chữa bổ sung, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Khác
8. Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của tổ chức tín dụng, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.25 Khác
9. Lê Thị Thu Thủy, Chuyên khảo, Pháp luật về Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam, (2008), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
10. Nguyễn Văn Tuyến, Giao dịch thương mại của ngân hàng thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, (2005), Nhà xuất bản Tư pháp Hà Nội, tr.73-74 Khác
11. Nguyễn Thanh Tú, Nghĩa vụ giữ bí mật thông tin khách hàng của tổ chức tín dụng, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2004 Khác
12. Nguyễn Văn Tuyến, Áp dụng Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực dịch ngân hàng, Luật học số 6/2006, tr. 51 - 56 Khác
17. Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, tr. 45 Khác
18. Trần Vũ Hải, Những vấn đề pháp lý về kiểm soát rủi ro tín dụng, Tạp chí Luật học số 12/2007, tr.20 Khác
19. Văn phòng Quốc hội, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội, Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội tháng 12/2008, tr.36- 37, tr.41 Khác
20. Võ Thị Mỹ Hương và Viên Thế Giang, Bàn về quyết định gia hạn tăng vốn pháp định của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 14, tháng 7 năm 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w