Thực hiện pháp luật ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay thực trạng và các phương hướng giải pháp

100 46 0
Thực hiện pháp luật ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay   thực trạng và các phương hướng giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T P H Á P BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ Ờ NG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THANH BÌNH , /V / A ■>, / * AV THỤC HIỆN PHÁP LUẬT Ở CÁC TỈNH MIÊN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIEN NAY - THƯC TRANG VÀ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP • • • Chuyên ngành: Lý luân Nhà nuớc pháp luạt M a so: 50501 t h v i ẹ n TRƯỞNG ĐAI HOCẨÙẢĩm NÔI h -!/.* PHỊNG GV LN VÃN THAC s ĩ LT HOC • • ■ » r • ĩ? • V w NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOẢNG VĂN HẢO HA NỘI - 20 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng Irong luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỀ THANH BÌNH MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Lý luận thực pháp luật 1.1 Quan đic’m nhà kinh điển Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí M inh Đảng ta pháp chế Ihực pháp luậí 1.2 Khái niệm thực pháp luật 13 1.3 Vai Irò thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc 19 nước ta Chương 25 Thực trạng thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc 2.1 Tinh hình thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bấc 25 2, Những yếu tố tác động lên trình ihực pháp luật 36 tỉnh m iền núi phía Bắc 2.3 Đặc điểm thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc Chương 53 60 Phưortg hướng giải pháp tăng cưòng thực pháp luật tình miền núi phía Bắc 3.1 Tăng cường ihực pháp luật tỉnh miền núi phía Bấc nước ta mộl đòi hỏi lất yếu khách quan 60 3.2 Phương hướng; tăng cường thực pháp luật tỉnh 63 miền núi phía Bắc nước la 3.3 M ột số ẹịải pháp tăng cường thực pháp luật 84 tỉnh m iền núi phía Bấc Kết luận 90 D anh m ục tài liệu tham khảo 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam ch rõ đổ ihực thắng lợi công đổi nước ta nay, cần phải xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân [21, Ir 131 ] Đó nhà nước quản lý xã hội pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế Trong đó, hữu hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, phản ánh quy luật phát triển khách quan xã hội, chủ pháp luật chấp hành nghiêm minh, xác Hiến pháp pháp luật Ý thức tôn trọng pháp luật phải ăn sâu vào tiềm thức công dân Sống làm việc theo Hicn pháp pháp luật phải trở thành thói quen, lối sống người Tất nhiên, để đạt điều khơng phải cần đến nỗ lực cá nhân mà cần đến nỗ lực toàn xã hội Trước hết, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải lự đổi tổ chức, hoạt động củ t Dó việc đổi hoạt động xây dựng pháp luật, công tác tổ chức Ihực pháp i luật cho làm luật đưa luật vào sống luật Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoạt động xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật hai hoạt động có liên quan chặt chẽ với H oạt động xây dựng pháp luật tiền đề, sở vật chất hoạt động thực pháp luật Ngược lại, thực pháp luật áp dụng thực tế kết hoạt động xây dựng pháp luậí Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhu cầu khách quan xã hội phản ánh irước hết thông qua pháp luật Với ý nghĩa đó, cơng tác xây dựng pháp luật có vai trị to lớn tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Nhưng có chưa Cho dù có hệ thống văn pháp luậl tốt đầy đủ pháp luật trạng thái tĩnh", sở vật chất, tác động đến quan hệ xã hội, mức độ hạn chế Sự tác động dừng lại việc tác dộng ihỏng qua ý thức pháp ỉuật công dân phận khõng Mng kể Pháp luật thực phái huy tác aung áp dụng vào sống, thể thông qua hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Pháp luật phải trở thành phương thức quản lý xã hội, ià sở cho tổ chức đời sống xã hội Do vậy, vấn đề ban hành ihật nhiều văn pháp luật m quan trọng phải thực pháp luật, iàm cho yêu cầu, qui định trở thành hiên thực Thực nghiêm chỉnh, xác pháp luật ià m ột yêu cầu tất yếu khách quan quản lý nhà nước pháp luật Việt Nam quốc gia đa dân tộc Hiện nay, nến hành cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, mở rộng hợp lác giao lưu quốc tế Q trình thành hay bại phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng giải tốt vấn đề dân tộc, sach dân lộc Các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta [à địa bàn cư trú cúa hầu hết dân tộc thiểu Fố Nghiên cứu vãn đề thưc pháp luật dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc mong muốn tìm ngun nhàn nia tình trạng khơng tơn trọng pháp iuật, thực pháp luật không nghiêm 'inh mièn núi phía Bắc nước ta Từ đưa phương hướng, biện pháp tăng cường pháp chế giúp cho việc xây dựng sách dân tộc phù hợp, đắn Đó lý tác giả chọn đề tài: "Thực h ịn pháp luật tính miền núi phía Bắc nước ta hiận - thực trạng phương hướng y giải pháp " 2o T inh hình nghiên cứu nước ta nay, vấn để thưc pháp lt ln ln vấn iề thời SƯ no n g bỏnp thu hút sir q u a n lâm toàn xã hội Trước thưc trạng coi thường kỷ cương phép nước, bất chấp pháp luật phận dân cư, nhiéu tác giả sãu nghiên cứu vãn đé aaỵ Chảng hạn đê tài: "Tổ chức thực pháp luật tăng cường pháp chế nong điều kiCn đòi nước ta - vấn đề lý luạn ihực uỗn" (Khoa Nhà nước - pháp luật, Học viện CTQG Hồ Chí Minh) Trong phạm vi đề tài tác giả đề cập đến vấn đề cư hản nhấl lý luận VC thực pháp luật, quan điểm nhà kinh điến Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đ ảng cộng sản Việt Nam vấn đề pháp chế Nhưng vấn đề lý luận mang tính khái quát Trong luận án tiến luật học: "Thực pháp luật hoạt động lực lượng công an nhân dân để bảo vệ trật tự an toàn xã hội nước ta nay" (Đỗ Tiến Triển), tác giả đề cập đến vấn đề thực hièn pháp luật hoạt động công an nhân dân lĩnh vực bảo vệ trật lự, an toàn xã hội Đáng ý cịn có dự án điều tra "Tình hình thực pháp luật nước ta nay" Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật Tuy nhiên, dự án tác giả dừng lại viêc toầng kết nhân tírh tình hình íhưc pháp lu |t nước ta thông qua phiếu điều tra xã hội học, chưa sâu phân tích để tìm ngun nhân thực trạng Ngồi ra, liên quan đến đề tài cịn có số viết tác giả đăng tạp chí "Nhà nước pháp luật", "Người đại biểu nhân dân" V í dụ "Áp dụng pháp luật - số vấn đề cần quan tâm" (tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 1996) Nguyễn Minh Đoan Trong viết tác giả nêu yêu cầu hoạt động áp dụng pháp luật - hình thức thực pháp luật Trong bài: "Thực luật nhân gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số" (Tạp chí Người đại biểu nhân dân số 111 năm 2000) "Đưa pháp luật vào đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi" (tạp chí Người đại biểu nhân dân số 109 năm 2000) M ã Đ iền Cư, tác giả cung cấp cho độc giả số thơng tin tình hình thực pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số Như vậy, đến vấn đề thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ Ihống, tồn diện từ góc độ lý luận nhà nước pháp luật M ục đích nhiệm vụ luận vãn Mục đích luận văn tìm hiêu phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc Irong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Để thực mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích sở lý luận thực pháp luật pháp ché xã hội chủ nghĩa - Phân tích thực trạng thực pháp luật inh miền núi phía Bắc, thành tựu, thiếu sót nguyên nhân chúng - Nêu phương hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Vấn đề thực pháp luật vấn đề có nội dung rộng lớn, thể Irên tất mặt đời sống xã hội, với nhiều đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn nghiên cứu việc thực pháp luật số lĩnh vực luật khiếu nại tố cáo, luật dân sự, luật nhân gia đình, luậi hình đồng bào số tỉnh miền núi phía Bắc thời kì đổi nước ta Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế Trong q trình phân tích, luận văn có sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp khảo sát, so sánh, kết hợp sử dụng phương pháp lơgích lịch sử, phân tích tổng hợp Những đóng góp khoa h'jc luận văn: - Luận văn hệ thống hoá quan điểm lý luận thực pháp luật, làm sáng tỏ tư tư^ng chủ nghĩa M ác-Lênin, Chủ lịch Hồ Chí Minh pháp chế - Qua phân tích thực trang thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc, luân văn góp phần lý giải nguvên nhân cúa thưc trạng từ rút đặc điểm thực pháp luạt tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình thực pháp luật tinh m iền núi phía Bắc nước ta Ý nghĩa luận văn: - Kết nghiên cứu luận văn góp phần xây dựng chế đao điều hành công tác tổ chức thực pháp luật - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, giúp quan Đảng Nhà nước đổi công tác xây dựng pháp luật, xây dựng sách dân tộc phù hợp Ngồi ra, luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu viện nghiên cứu, trường đại học, cho cán hoạt động thực tiễn tỉnh miền núi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luân vãn gồm chương, tiết Chương LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ■ ■ ■ ■ Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy phạm pháp luật dân chủ nhân đạo Thực xác, đầy đủ hệ thống quy phạm pháp luật đòi hỏi tất yếu khách quan nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức trị xã hội với cơng dân Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức trị xã hội, thực xác, đầy đủ pháp luật thực trách nhiệm nhân dân uỷ thác, giao phó, sở dân chủ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đối với công dân, thực hicn pháp luật vừa nghTa vụ vừa quyền lợi Nó quyền lợi vì, ihực hién pháp luật có nghĩa bảo đảm có tự do, tự khn khổ pháp lt Nó nghĩa vụ vì, thực pháp luật khơng làm ảnh hưởng đến quyén tư người khác Với ý nghĩa đó, thực pháp luật mối quan lâm chung chủ thể pháp luật Từ trước đến nay, nhà nước ta ban hành nhiều van pháp luật nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác n h aj Nhưng, nhiều văn qui định pháp luật không phát huy hiệu lưc thi hành, không m ang lại hiệu mong muốn Điều cho thấy chúm1 ta phải quan tâm nghiên cứu nhiều hơn, tìm tịi chế hình Ihức dể nânm cao hiệu thực pháp luật thực tế 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN MÁC-LÊNIN, CHỦ TỊCH HĨ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ PHÁP CHẾ VÀ THựC HIỆN PHÁP LUẬT Thực pháp luật, với tư cách nội dung nghiên cứu ý luận nhà nước pháp luật, mặt quan trọng pháp chế xã hội cl.ủ nghĩa Trong kho tàng lý luận cách mạng mình, nhà kinh điển M á> Lênin thường coi pháp chế tuân thủ pháp luật người than gia quan hệ xã hội C.Mác Ph.Ảngghen người đặt móng cho ph Ị chế, theo ông vấn đề cốt lõi pháp chế thực nghiêm chỉnh 82 Như phần thưc trạng ihực pháp luật tỉnh miên núi vùng cao phía Bắc (chương 2) chúng lơi phân tích, thực trạng đội ngũ cán nói chung cán chủ chốt cấp sở nói riêng đáng lo ngại Với tỉ lệ cấu cán người dân tộc thiểu số chưa phù hợp, lại thêm Irình độ dân trí thấp, đội ngũ cán chủ chốt cấp sở cần đổi nội dung phương thức đào tạo Trước hết cần rà soát lại cách đầy đủ tiêu số lượng, chất lượng cán chủ chốt cấp sở nhằm đánh giá tổng thể, khách quan thực trạng trình độ, lực, cấu chức danh thuộc đội ngũ cán Trên sở đánh giá thực trạng có qui hoạch cụ thể đào tạo dài hạn, Irung hạn, ngắn hạn đội ngũ cán bơ chủ chốt cấp sở có tính đến đặc điểm cán người dân tộc thiểu số Trong trình đào tạo phải ý bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số Tuy nhiên cán người Kinh vùng khác đến nguồn cán bổ sung cần quan tâm phát triển Nội dung đào Lạo cán chủ chốt cấp sở phải phù hợp, thiết thực, tránh tình trang tràn lan, dàn trải Cán chủ chốt cấp sở phải trang bị kiến thức quản lý kinh tế - xã hội, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phải gắn liền với nhiệm vụ m ang tính đặc thù xã tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc Chính sách đãi ngộ vật chất tinh thần cửá nhà nước tỉnh đội ngũ cán cấp sở có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu công tác đội ngũ này, tỉnh vùng sâu, vùng xa Nhà nước cần phải có sách đãi ngộ ưu tiên vật chất tinh thần đội ngũ để họ n tâm cơng tác, gắn bó với tỉnh miền núi xa xôi hẻo lánh Cũng nhưvậy nhà nước cần phải có sách đãi ngộ vật chất già làng, trưởng bản, trưởng thôn, trưởng tộc Trong công tác quản lý lãnh đạo cán lãnh đạo cấp sở cần phải tăng cường tiếp xúc trao đổi kinh nghiệm với già làng, tn rín g bản, trưởng tộc Tốt có 83 sách vận động, ihu hút họ tham gia vào số chức danh quycn cấp sở Cùng với q trình dổi tổ chức phương thức hoạt động quyền cấp sở, cần phải đổi tổ chức, hoạt động thành viên khác hệ thống trị cấp sở, thực tế cho Ihấy thành viên M ặt trận tổ quốc có uy tín cơng tác vận động quần chúng thực pháp luật Hội phụ nữ xã có vai trị không nhỏ việc giải mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư Cụ thể vai trị hội tổ hồ giải địa phương Hơn nữa, hội phụ nữ thành viên hệ thống trị cấp sở vận động sinh đẻ có kế hoạch, chống nạn tảo hơn, góp phần thuc tốt luật nhân gia đình Cần phải Đổi phương thức lãnh đạo tổ chức sở Đảng Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã việc xây dựng qui chế hoạt động tổ chức sở Đảng quyền sở Tổ chức sở Đảng lãnh đạo trị chủ trương, đường lối chung, chống lối áp đặt bao biện làm thay chức năng, nhiệm vụ cứa Hội đồng nhân dân Ụỷ ban nhân dân Cần phải mở rộng dân chủ để lựa chọn chức danh Chủ tịch, Phó chủ tịch m ặt trận, chi hội trưởng thôn, Trong cần đặc biệt ý đến vai trị già làng, trưởng bản, trưởng thơn Cần phải xây dựng qui chế hoạt động riêng Mặt trận Tổ quốc xã qui chế làm việc Mặt trận Tổ quốc xã với Mặt trận Tổ quốc cấp Nội dung chương trình hoạt động M ặt trận Tổ quốc xã phải kế thừa, phát huy yếu tố tích cực phong tục tập quán, luật tục dân tộc Biết dựa vào tính cố kết cộng đồng, tinh thần tự quản dân tộc để vận động xố đói giảm nghèo, định canh định cư, phổ cập tiểu học, thực qui chế dân chủ sở luật hôn nhân gia đình luật khác phải trở thành phương châm hoạt động Mặt trận Tổ quốc xã Ngoài thành viên Mặt trật Tổ quốc xã cần động viên kịp thời chế độ đãi ngộ vật chất nhà nước địa phương 84 Hội phụ nữ xã cần phải có nồi dung hoạt động cụ ihể việc vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực pháp luật nhà nước Để phái, huy hiệu hoạt động mình, hoạt động hội phái gấn với cơng xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hội phụ nữ phải ý bồi dưỡng cán nữ người dân tộc thiểu số, sở giới thiệu đại biểu nữ tham gia ứng cử vào quyền sở Đồn niên xã cần phải lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật vào nội dung Sinh hoạt đoàn Nếu làm góp phần hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc Bởi vì, niên lứa tuổi dễ vi phạm pháp luật, vi phạm luật nhân gia đình phần lớn đối tượng niên Trong cồng đổi nước ta đổi tổ chức hoạt động quyền sở phương hướng quan trọng thúc đẩy trình thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bác Cùng với trình đổi tổ chức phương thức hoạt động cấp sở, bầu khơng khí dân chủ ngày mở rộng tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc Đó nhân tố có lác động mạnh mẽ đến trình thực pháp luật khu vực Mở rộng dân chủ để tăng cường thực pháp luật, tăng cường pháp chế, thực nghiêm minh pháp luật, có dân chủ thực 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP c BẢN TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngồi số biện pháp thực phương hướng tăng cương thực pháp luật nêu trên, luận văn trình bày số giải pháp chung góp phần tăng cường thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc sau: 3.3.1 Hồn thiện pháp luật, cụ thể hố danh mục nội dung tích cực cần phát huy nội dung lạc hậu cần xố bị luật tục Chỉ tăng cường thực pháp luật sớ hữu mộl hệ thống pháp luật toàn diện, đồng phù hợp Điều trở thành chân lý, 85 pháp luật sở vật chât q trình thực pháp luậl Thơng qua q trình thực pháp luật, qui định pháp luật áp dụng thực tế The nhưng, hiệu áp dụng thực tế phụ thuộc vào mức độ phản ánh đắn thực tiễn phát Iriển khách quan, mức độ thống nhâì đầy đủ qui phạm pháp luật Thực tiễn thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc nước ta cho thấy hệ thống pháp luật nước ta chưa đạt đến mức độ hoàn thiện Sự thiếu hụt, chồng chéo, lạc hậu thiếu đồng Irong hệ thống pháp luật tình trạng luật đời phải kèm theo nhiều văn hướng dẫn thi hành, gây trở ngại khơng q trình thực pháp luật Chính vậy, cần phải tiến hành hệ Ihống hoá pháp luật, loại bỏ qui phạm lạc hậu, bổ sung thiếu, thay qui phạm cũ, ban hành qui phạm mới, tiến tới hoàn thiện hệ thống pháp luật Xem xét đặc trưng thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc, chúng tơi nhận thấy ngồi biện pháp tiến hành hệ thống hoá pháp luật, cần phải thực đồng thời biện pháp cụ thể hoá danh mục nội dung tích cực cần phát huy nội dung lạc hậu cần phải xoá bỏ luật tục số cộng đồng dân tộc thiểu số Công việc tiến hành có kết sở đẩy mạnh công tác nghiên cứu, rà soát luật tục thành văn bất thành văn dân tộc Hoàn thiện hệ thống pháp luật m ột giải pháp lớn cần nhiều thời gian cần thực sở biện pháp cụ thể tiến hành hệ thống hoá pháp luật, cụ tlI ỉ hoá danh mục phạm vi điều chỉnh luật tục 3.3.2 Thực tốt quỉ chế dân chủ sở tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc Xét mặt hình thức dường mở rộng dân chủ khơng thể thực nghiêm minh pháp luật, khơng thể có pháp chế nghiêm minh, ngược lại tăng cường thực pháp luật, pháp chế dẫn đến hạn chế dân chủ Thế nhưng, kinh nghiệm thức tế chứng minh dân chủ thực nghiêm minh pháp luật lại có mối liên quan chặt chẽ với Đổ có dân 86 chủ thực sư phải thực hitii nghiêm minh pháp luật Thực pháp luật phương tiện để củng cố phái triển dân chủ Thực nghiêm minh pháp luật có tự do, dân chủ Nhưng tự do, dân chủ tự do, dân chủ khuôn khổ pháp luật, kỉ luật Trước hết, với qui định pháp luật quyền dân chủ tương ứng cụ thể hoá lư nguyên tắc dân chủ chung Hơn nữa, quyền dân chủ cụ thể người thể chế hoá, đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước Các quycn dân chủ không qui định cụ thể pháp luật mà với hoạt động thực pháp luật, quyền cịn phải tinrc thực tế Do đó, thực pháp luật điều kiện thiếu trình thực dân chủ Các quyền dân chủ dù tốt đẹp, ưu việt đến đâu, khơng thể chế hố hệ thống pháp luật, không thực thực tế Ihông qua hoạt động thực pháp luật tính ưu việt vốn có Một dân chủ phát triển đòi hỏi pháp luật phải đưực thi c xác, nghiêm minh Trái lại, chế độ phản dân chủ, khách quan khơng địi hỏi có pháp chế, khơng địi hỏi triệt để tn theo pháp luật, hữu pháp luật Néu thực pháp luật phương tiện, công cụ để thực dân chủ mở rộng dân chủ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực pháp luật Dân chủ tiền đề đảm bảo cho trình thực pháp luật Mức độ hoàn thiện dân chủ sinh hoạt xã hội nói chung có ảnh hưởng đến trình tổ chức thực pháp luật Thực chất dân chủ xã hội chủ nghĩa thu hút nhân dân lao động tham gia cách bình đẳng ngày rộng rãi vào quản lý công việc nhà nước xã hội Tổ chức thực pháp luật cơng việc chung tồn thể nhân dân lao động Cũng qua q trình người dân có điều kiện hiểu biết quyền nghĩa vụ, lợi ích đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích Và qua phát hiện, đấu tranh chống lại tượng vi phạm pháp luật Thông qua q trình thực dân chủ, cơng tác thực pháp luật củng cố thêm 87 bước Hay nói cách khác dân chủ mơi trường thực pháp luật Phù hợp với xu phái triển chung thời đại, Việt Nam tiến trình mở rộng dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhận thức đắn tầm quan trọng môi trường dân chủ đời sống xã hội, Đảng Nhà nước ta khẳng định: "Thực dân chủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tất cấp, ngành Chính sách pháp luật nhà nước yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực đại đoàn kết toàn dân sinh hoạt dân chủ xã hội"[20, tr.124] "Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật"[20, tr ] Thể chế hoá quan điểm thực dân chủ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội tất cấp, ngành Đảng ngày 11/5/1998 Chính phủ nghị định 29/CP qui chế dân chủ xã Qui chế dân chủ sở văn pháp luật nhà nước, sở pháp lý qui định việc thực dân chủ đối VÓ! cấp sở nước Xuất phát từ quan điểm mở rộng dân Đ ảng Nhà nước ta, từ đời sống thực tiễn khách quan tỉnh m iền núi phía Bắc, thực qui chế dân chủ sở xác định giải pháp góp phần thúc đẩy trình thực pháp luật khu vực Để thực tốt qui chế dân chủ sở, trước hết quyền cấp tỉnh, huyện phải có kế hoạch cụ thể phổ biến tuyên truyền nội dung văn pháp luật đến quyền cấp xã, từ phổ biến rộng rãi nhân dân Những thắc m ắc nội dung văn bnn phải giải đáp kịp thời, xác Khi nắm vững nội dung qui chế thực dân chủ sở, phải khẩn trương triển khai qui mô rộng Quan trọng công tác tổng kết rút kinh nghiệm sau thời gian thực qui chế dân chủ sở Khoảng thời gian thực qui chế tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm không dài ngắn, cho phải phù hợp với kế hoạch phát triển địa phương phát huy hiệu trình thực 88 3.3.3 N âng cao trìn h độ cán người d ân tộc Ớ tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nước ta nay, nâng cao trình độ cho cán hộ chủ chốt cấp hoạt động mang tính chiên lược, lâu dài Trong cao trình độ cho cán người dân tộc giải pháp bản, cấp thiết Như chương chúng tơi phân tích, số lượng lớn cán chủ chốt người dân tộc có tác dụng tích cực đến q trình tăng cường thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc Cán người dân tộc am hiểu luật tục, phong tục tập quán, thông thạo tiếng dân tộc nên thuận lợi công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Hơn ý thức tự giác tộc người đồng bào dân tộc cao nên người m ột dân tộc dễ tin Chẳng hạn, cán người dân tộc thuận lợi việc phổ biến qui định cấm luật bảo vệ phát triển rừng tác hại việc phá rừng bừa bãi hiểu rõ thói quen sống du canh du cư cuả đồng bào dân tộc, biết vận dụng so sánh với qui định luật tục số dân tộc bảo vệ rừng thiêng (ví dụ: luật tục người Mơng) Tuy nhiên, hoạt đong thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc tăng cường đội ngũ cán người dân tộc nâng cao trình độ dân trí, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật Cán người dân tộc đào tạo chủ yếu trường dân tộc nội trú tỉnh huyện Vì vậy, trước hết phải làm tốt công tác cử tuyển, nâng cao chất lượng dạy học trường nội trú Các quan nhà nước Trung ương địa phương cần ý đầu tư kinh phí, xây dựng sở vật chất, đảm bảo cho phát triển toàn diện cho đội ngũ cán người dân tộc tương lai Nội dung học tập trường dân tộc nội trú phải thiết thực, hiệu Ngoài nội dung học tập văn hoá, cần phải đưa nội dung giáo dục pháp luật vào chương trình học tập trường dân tộc nội trú Ngoài vấn đề quyền nghĩa vụ công dân, cần trang bị cho đội ngũ cán 89 người dân tộc tương lai kiến Ihức Irong lĩnh vực pháp luậl cố liên quan mật Ihiết đến đời sống dân tộc người luật hôn nhân gia dinh, luật khiếu nại tố cáo, luật dân sự, luật bảo vệ phát triển rừng công tác, đội ngũ cán người dân tộc phải giáo dục pháp luật thường xuyên cung cấp thông tin pháp luật thông qua đợt tập huấn pháp luật trung ương địa phương Sách báo, tạp chí pháp luật phương tiện quan trọng để bồi dưỡng giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán người dân tộc VI nhà nước phải có sách cung cấp sách, báo, tạp chí, chun san pháp luật đầy đủ, kịp thời, đến tận tay đội ngũ cán K ết luận chương Hiện tăng cường thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc nước ta m ột địi hỏi mang tính tất yếu khách quan Đòi hỏi phải lăng cường thực pháp luật xuất phát từ nhu cầu phát triển khách quan đời sống xã hội Thực tiễn sống khu vực cho thấy muốn phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mặt đời sống đồng bào dân tộc trước hết xã hội phải có kỷ cương, phải xây dựng trật tự pháp luật Trật tự pháp luật lại chinh ià kẽt quả, mục đích cuối q trình thực pháp luật Tăng cường thực pháp luật ủnh miền núi phía Bắc cịn xuất phát từ quan điểm tăng cường pháp chế Đảng Nhà nước ta Như sở tồn trình tăng cường thực hitin pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc thể thực tiễn, phương diện lý luận Tăng cường Ihực pháp luật khu vực đòi hỏi phi' có phương hướng giải pháp giải cụ thể Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy q trình thực pháp luật phụ thuộc phần lổm vào kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc Hơn có đổi kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào có sở, điều kiện để nâng cao trình độ dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật cho đồng bào góp phần thúc đẩy trình đổi tổ chức phương thức hoạt động quyền cấp sở tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc nước ta 90 K Ế T LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc Các tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc nước ta nơi sinh sống 30 dân tộc thiểu số Việc nghiên cứu vấn đề thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc có ý nghĩa quan trọng Kết nghiên cứu đề tài góp phần luận chứng cho sở xây dựng chủ trương, sách, qui phạm pháp luật đắn, phù hợp đề xuất giải pháp thực pháp luật khả thi, có hiệu Từ khắc phục tình trạng văn pháp luật dược ban hành nhiều lại fit phát huy hiệu lực sống, tỉnh miền núi vùng cao nói chung phía Bắc nói riêng Từ kiến thức lý luận nhà nước pháp luật, luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực pháp luật, quan điểm chủ nghĩa M ác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta pháp luật, pháp chế, vai trò thực pháp luật tỉnh m iền núi vùng cao phía Bắc Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích nhằm đưa qui định pháp luạt vào sống Vứi tư cach tiếp tục ý chí nhà nưức nhân dân lao động, thực pháp luật có hình thức thể hiện: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Trong áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật đặc biệt, ln ln có can thiệp nhà nước Áp dụng pháp luật vừa hình thức thực pháp luật, vừa cách thức nhà nước tổ chức cho chủ thể pháp luật khác thực pháp luật Đối VỚI tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc nước ta thực pháp luật vừa có vai trị thiết lập kỷ cương xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vừa góp phần bảo đảm an ninh quốc gia chống lại âm mưu "diễn biến hồ bình" lực thù địch Qua phân tích thực trạng thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc, chương luận văn đưa nhận định: phần lớn quan hệ xã hội diễn khu vực ch J điều chỉnh phong lục tập quán, luật tục, qui phạm pháp luậl nhà nước chưa thâm nhập sâu rộng 91 dược vào sống đồng bào dân tộc Nguyên nhân thực trạng trôn trình thực pháp luật khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yéu lố tác động sống nghèo khổ, trình độ dân trí trình độ hiểu bi.ếl pháp luật thấp, chi phối luật tục Trong chi phối luật tục nhân tố tác động có tính chất định đến hiệu thực pháp luật nhà nước Quá trình thực pháp luật nhà nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ luật tục, vì, luật tục nét đặc trưng văn hố dân tộc, có sở tồn khách quan trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp kém, lạc h ill Luật tục tồn chi phối trình thực pháp luật nhà nước tránh khỏi Tuy nhiên, tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc phận quốc gia dân tộc Việt Nam nên nằm ngồi xu tăng cường pháp chế chung Chính vây, thực pháp luật khu vực thực kết hợp luật tục luật nhà nước Đó đặc điểm bật thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc nước ta Đặc điểm sở để nhà nước xây dựng chủ trương, sách phù hợp, thiết thực với dịa phương Khẳng định tăng cường pháp chế tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc địi h bi m ang tính tất yếu khách quan, luận văn trình bày hệ thống phương hướng, giải pháp tăng cường thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc Vấn đề tăng cường thực pháp luật tỉnh miền núi vùng cao phía Bắc vấn đề mang tính thời cấp bách Để giải vấn đề Đảng Nhà nước ta cần phải nghiên cứu thực đồng phương hướng giải pháp nêu Tuy nhiên, theo phương hướng đó, phát triển kinh tế - xã hội phương hướng trọng tâm, có tính chất định đến chất lượng, hiệu hoạt động thực pháp luật khu vực Ngoài ra, thực tốt qui chế dân chủ sở giải pháp tăng cường thực pháp luật quan trọng Chỉ có mơi trường dân chủ thực pháp luật tôn trọng, thực nghiêm minh 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Thanh tra, số 11 ngày 13/3 đến 19/3/2002 Báo Pháp luật,số 43 ngày 19/2/2002 Báo Pháp luật,số 30 ngày 4/2/2002 Báo Pháp luật,số 33 ngày 7/2/2002 Báo Pháp luật,số 88 ngày 12/4/2002 Báo Pháp luật, số 91 ngày 16/4/2002 Báo Pháp luật,số 93 ngày 18/4/2002 Báo Pháp luật,số 85 ngày 9/4/2002 Báo Pháp luật,số 87 ngày 11/4/2002 10 Lê Kim Bình (1995), Vai trị pháp luật q trình dân chủ hố ỏ nước ta, luận văn thạc sĩ Luật học, Viện nghicn cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Bùi Hồ Bình (2001), "Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số", Dân tộc m ề n núi, (7), tr 18-21 12 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật 13 Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người dân tộc thiểu s ố Việl Nam công đổi (chủ yếu ỏ vùng dân tộc thiểu s ố phía Bắc), luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Mã Điền Cư (2000), "Thực luật nhân gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số", Người đại biểu nhân dân, (111), tr.7-8 15 Mã Điền Cư (2000), "Đưa pháp luật vào đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi", Người đại biểu nhân dân (109), tr.7-8 93 16 C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, táp 5, N xb Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Đãng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị K hế (1996), Giáo Irìnìi lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lầìỉ thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng cộng sản V iệt Nam (1991), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng cộng sản V iệt Nam (1996), Vãn kiện Đại hội đại biểu lồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản V iệt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu loàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Duy Đại (2001), "Đội ngũ cán dân tộc thiểu số - thực trạng số vấn để đặt ra", Dân tộc học, (3), tr.33 - 39 23 Nguyễn Minh Đoan (1996), "Áp dung pháp luật - m ột số vấn đề cần quan tâm", Luật học, (3), tr.14 - 25 24 Trần Ngọc Đường (1995), "Vãn hoá pháp lý với nghiệp đổi nước ta", Luật học, (4), tr.8 - 11 25 Lò Văn Giàng (2001), "Lai Châu triển khai, thực qui chế dân chủ sở", Người đại biểu nhân dân, (14), tr.27 - 28 26 Lê Sĩ Giáo (2000), "Luật tục: hình thành vai trị đời sống mộl số cộng đồng cư dân nước ta", Nhà nước pháp luật, (7), tr.57-63 27 Lê Sĩ Giáo (2000), "Luật tục: hình thành vai trị đời sống số cộng đồng cư dân nước ta", Nhà nước pháp luật, (8), tr.45-51 94 28 Hoàng Văn Hảo (1992), "Vấn đổ giải quyet đắn mối quan hộ dân chủ pháp chê trình đổi nước ta", Nhà nước vù pháp luật, (2), tr 16-20 29 Đỗ Ngọc Hiền (2001), "Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu với cơng tác phịng, chống ma t", Người đại biểu nhân dân, (14), tr.29 30 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, (1995), Nxb Chính Irị Quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), T ổ chức thực pháp luật điều kiện đổi ỏ nước ta - vấn đề lý luận thực tiễn, Hà nội 32 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí M inh (1996), Quan hệ dân tộc trình phát triển kinh t ế - xã hội miền núi phía Bắc nay, Hà Nội 33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí M inh (1997), Tác động luật tục việc quản lý xã hội ỏ dân tộc Thái, Mông thuộc Tây Bắc Việí Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một s ố vấn đ ề giáo dục pháp luậl ỏ miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 HỒ Chí M inh (1985), Nhà nước va pháp luật, N xb Pháp lý, Hà Nội 36 Hồ Chí M inh (1956), Những lời kêu gọi H Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, ST, Hà Nội 1994 38 Hồng Đức Nghi (2001), Vê' cơng tác dân tộc mười năm đổi 1990 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 39 Nghị định phủ (27/3/2002), Qui đ nh việc áp dụng luật nhân gia đình dân tộc thiểu số 40 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), M vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việí Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 41 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), ỉ lệ thơng Irị cấp sở dãn chủ ÌU)ả đời sống xã hội nơng thơn miền núi, viìỉig dãn lộc thiểu s ố nh miền núi phía Bắc nước la, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1998), Phái triển kinh l ể - xã hội vùng dân ĩộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hoá pháp luật nước ta giai đoạn nay", Luật học, (5), tr 17-25 44 Nguyễn Xuân T ế (1999), Tim hiểu lư iưưng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Ngô Đức Thịnh (2001), "Luật tục, phong tục truyền thóug biến đổi", Các dân lộc thiểu s ố Việt Nam th ế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đỗ Tiến Triển (1996), Thực pháp luật hoạt động Cl a lực lượng công an nhân dân đ ể bảo vệ trật tự an toàn xã hội ỏ nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Hà Nội 49 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc ỏ nước ta nay, vấn đê giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đào Trí Ú c (1995), "Tăng cường tính thống pháp chế, nghiêm chỉnh tuân theo chấp hành pháp luật", Cộng sản, (3), tr.18-21 51 Ưỷ ban dân tộc miền núi (2001), 55 năm cơng tác dân tộc miên núi, Nxb Chính ti quốc gia, Hà Nội 52 Văn phòng Quốc Hội (1998), Kỷ yếu hội nghị toàn quốc hội nhân dãn liỷ ban nhân dân, Hà Nội 96 53 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý lượn bán nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Võ Khánh Vinh (1995), "Vai trò pháp luật việc tổ chức thực quyền lực nhân dân", Cộng sản, (15), Ir.27-29 55 V.I.Lênin (1970), Bàn pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 57 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 58.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 59 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va ... điểm thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc Chương 53 60 Phưortg hướng giải pháp tăng cưòng thực pháp luật tình miền núi phía Bắc 3.1 Tăng cường ihực pháp luật tỉnh miền núi phía Bấc nước ta mộl... tiếp tục ý chí nhà nước nhân dân lao động 2.5 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.1 TÌNH HÌNH THựC HIỆN PHÁP LUẬT CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Bước vào năm đổi mới,... Minh pháp chế - Qua phân tích thực trang thực pháp luật tỉnh miền núi phía Bắc, ln văn góp phần lý giải nguvên nhân cúa thưc trạng từ rút đặc điểm thực pháp luạt tỉnh miền núi phía Bắc nước ta -

Ngày đăng: 14/08/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan