1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá (qua điều tra, khảo sát thực trạng ở một số tỉnh) các chuyên đề

194 831 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

KỶ YẾU

DE TAI KHOA HOC CAP BỘ

KAY DUNG DOI NGO TRI THUC KHOA HOC VA CONG NGHE Ử CÁC TINH MIEN

NUi PHiA BAC NUOC TA TRONG THO! KY CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA

(QUA DIEU TRA, KHAO SAT THỰC TRẠNG Ở MỘT SỐ TINH)

CO QUAN CHU TRi: PHAN VIÊN HÀ NỘI

CHỦ NHIỆM BE TAI: TS DOAN HUNG THU KY DE TAI: TS NGUYEN NGOC HA

TS DOAN MINH HUAN

HÀ NỘI - 2004

Trang 2

STT 10 11 12 13 14 HỌ VÀ TÊN TS, Doan Hing

TS Trinh Quang Canh

Th/s Nguyễn Thi Ngoc Mal TS Lê Thị Phương Thảo TS Trần Hậu Thành 1S, Nguyễn Ngọc Hà TS Phạm Thành Dung TS Ngô Ngọc Thắng TS Bùi Thu Hà TS Nguyễn Đăng - Thông TS D6 Dinh Hang TS Nguyễn Băng Thảo Th/s Nguyễn Thị Thanh Huyền TS Dàn Minh Huấn

DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT

TÊN BÀI VIẾT

Một số Quan điểm chỉ đạo của chủ nghĩa Mác ˆ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với công tác xây dựng đội ngũ trí thức khoa học - công nghệ

Quan niệm về trí thức khoa học - công nghệ

và những yêu cầu đặt ra trong xây dựng đội

ngũ trí thức khoa học - công nghệ ở các tỉnh miễn núi phía Bắc

Những quan điểm cơ bản định hướng việc xây dựng đội ngũ trí thức khoa học và công

nghệ ở các tỉnh miển núi phía Bắc nước ta

trong thời kỳ đấy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố

u cầu cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá các

tỉnh miển núi phía Bắc và những vấn để đặt

ra trong xây dựng đội ngũ trí thức khoa học - công nghệ

Đặc điểm tình hình các tỉnh miền núi phía Bắc tác

động tới công tác xây dựng đội ngũ trí thức khoa học - công nghệ

Hoạt động khoa học công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta 4rong những năm vừa qua - Thành tựu, hạn chế va bài học kinh nghiệm

Tạo nguồn trí thức,'khoa học, công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc Xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động trên lĩnh vực giáo dục ở các tinh mién núi phía Bắc

Xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động trên lĩnh vực y tế ở các tỉnh mien núi phía Bắc nước ta

Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động trên lĩnh vực văn học nghệ thuật ở một số tỉnh miển núi phía Bắc

Xây dựng đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến tâm ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Công tác đào tạo và sử dụng trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - Thực trạng và một số giải pháp cơ bản

Trang 3

MOT SO QUAN DIEM CHỈ BẠ0 ỦA PHỦ NGHĨA MÁC - LENIN, TƯ TƯỞNG HO CHi MINH VA CUA DANG CONG SAN VIET NAM ĐỐI VỚI CONG TÁC XÂY DUNG

BOI NGO TRI THUC KHOA HOC - CONG NGHE

TS Doấn Hùng"

Bất kỳ chế độ nào muốn tồn tại và phát triển cũng đều cân đến trí

thức Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã để cập sâu sắc tới vai trò của trí thức đối với sự phát triển của cách mạng Mặc dù dưới chế độ tư bản, trí thức thường gắn bó với giai cấp tư sản, nhưng họ có thé “vươn lên nhận thức được, về mặt lý luận, toàn bộ quá trình vận động lịch sử” và đo đó trong những điều kiện nhất định, đặc biệt trong thời kỳ cao trào cách mạng, có một bộ phận có thể “tách ra khỏi giai cấp nầy (tức giai cấp tư sản -TƠ) và đi theo giai cấp cách mạng”, “chạy sang

hàng ngũ giai cấp vô sản”C), Khi đã lật đổ chế độ cũ, để bất tay xây

dựng lại chế độ mới, càng cần thiết phải nhìn nhận và sử dụng đúng đắn trí thức cũ, đồng thời phải bất tay xây dựng “trí thức vô sản” Trong Thư

gửi Đại hội Quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa, Ph Ăngghen đã thể

hiện rõ quan điểm xã hội chủ nghĩa đối với trí thức: “Các bạn hãy cố

géag làm cho thanh niên ý thức được rằng giai cấp vô sản lao động trí óc

phải được hình thành từ hàng ngũ sinh viên, giai cấp đó có sứ mệnh phải kể vai sát cánh cùng đứng trong một đội ngũ với những người anh em của họ, những người công nhân lao động chân tay, đóng vai trò quan

trọng trong cuộc cách mạng sắp tới đây”, Rồi ông lại viết tiếp: “Sự

nghiệp giải phóng giai cấp công nhân còn cần phải có những bác sĩ, kỹ sư, nhà hố học, nơng học và các chuyên gia khác, vì vấn để là phải nắm lấy việc quân

* Phó Giám đốc Phân viện Hà Nội

C)- CMác, Ph.Ăngghen: Toàn rập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.610

Trang 4

lý không phải chỉ bộ máy chính trị, mà còn cả toàn bộ nền sản xuất nữa, và ở đây cần đến những kiến thức vững chắc chứ không phải là những câu xuông

xáo oang oang”, Như vậy, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã đặt

ra hai vấn để nghiêm túc là sử dụng trí thức cũ và bắt tay xây dựng trí thức vô

sản để phục vụ cho yêu cầu xây dựng và bảo vệ chế độ mới

Vận dụng và phát triển quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội

khoa học, Lênin đặc biệt đề cao vai trò của trí thức trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và đã giải quyết thành công trong thực tiễn nước Nga Xô viết Người đánh giá rất cao khả năng, sức mạnh và tính độc lập của trí thức trong xã

hội và cho rằng trí thức có thể trở thành một lực lượng to lớn trong cuộc đấu

tranh chống chế độ quân chủ, khi được gần gỗi với nhân dân Cách mạng

Tháng Mười thành công, để thoát khỏi tình trạng một nước kém phát triển, bắt

tay xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga, Lênin khẳng định sự cần thiết phải có các chuyên gia và các nhà khoa học giỏi Người nhấn mạnh rằng: “Không có sự chỉ đạo của các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm, thì không thể chuyển lên chủ nghĩa xã hội được, vì chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một bước tiến có ý thức và có tính duần chúng để đi tới một năng suất lao động cao hơn năng suất của chủ nghĩa tư bản” Từ nhận thức đó, Lênin và Đảng Bônsêvích Nga đã nhanh chóng phát triển giáo dục đào tạo, đẩy nhanh việc đào tạo trí thức xã hội chủ nghĩa Trong khi trí thức mới chưa được đào tạo đủ số lượng, Lênin chủ trương phải cải tạo, sử dụng trí thức cũ, nhất là chuyên gia trên các lĩnh vực khoa học khác nhau Bên cạnh quan điểm trọng dụng trí thức cũ, Lênin cũng lưu ý phải giáo dục, cải tạo họ, nhất là về mặt lập trường,

quan điểm để họ thật sự cầu thị phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, giải phóng

họ khỏi mọi ảnh hưởng của giai cấp tư sản

Tiếp thu những quan điểm của các tác gia kinh điển về vị trí, vai trò của

Trang 5

trí thức, Hồ Chí Minh còn kế thừa và phát triển truyền thống tôn vinh trí thức, nhân tài của đất nước, hình thành những quan điểm toàn diện, mang tính cách mạng và dân tộc về trí thức và tập hợp, đào tạo, sử dụng trí thức trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Hồ Chí Minh luôn nhìn nhận các giai cấp, tầng lớp trong xã hội một cách khoan dung, khoa học và văn hoá Trong khi đánh giá khả - ag có h mạn: to lớn của công nông, những lực lượng nòng cốt của cách mạng, thì Người cũng xác định đúng vai trò, vị trí của tầng lớp trí thức trong cuộc cách mạng Chính tinh thần khoan dung và khả năng quy tụ khối đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh đã cuốn hút nhiều trí thức cũ đi theo cách mạng, có đóng góp quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế độ mới

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã có nhiều biện pháp trọng dụng nhân tài Người viết bài trên báo cầu hiển tài và thâu nhận ý kiến đóng góp cho quốc kế, đân sinh: “Kiến thiết cần có nhân tài Nhân tài nước ta dò chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dàng thì nhân tài ngày cảng phát triển càng thêm nhiều ( ) Vậy chúng tôi mong rằng đồng bào ai có tài năng và sáng kiến về những công việc đó, lại sản lòng hăng hái giúp ích nước nhà thì xin gửi kế hoạch rõ ràng cho Chính phủ Chúng tôi sẽ nghiên cứu kế hoạch ấy một cách kỹ lưỡng

có thể thực hành được thì sẽ thực hành ngay”t

Trong tác phẩm ““Sửa đổi lối làm việc” (1947), cùng với khẳng định vai trò

Trang 6

_ việc thực tế, Chỉ dẫn nêu trên của Hồ Chí Minh còn cho thấy, trí thức chân chính không chỉ có vốn hiểu biết, mà cơ bản hơn phải đem được áp dụng vào

thực tiễn Đó chính là thiên chức chân chính của trí thức Ở đây, Hồ Chí Minh còn yêu cầu những trí thức chân chính phải biết sử dụng vốn kiến thức của mình phục vụ cho ai Bởi trên thực tế có không ít trí thức, kết quả nghiên cứu khoa học của họ lại phục cho các mục đích phản nhân dân, phản cách mạng Vì vậy, gắn với nâng cao năng lực, trình độ cho trí thức là phải xây dựng lập

trường, quan điểm đúng đắn, thì mới đưa trí thức gắn với dân tộc, với nhân dân

Hồ Chí Minh xem trí thức là “vốn liếng quý báu của dân tộc” và “những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng Không có những người trí thức đó thì công việc cách mạng khó khăn

thêm nhiều”) Hồ Chí Minh đã thật sự cầu hiền tài để giúp nước, nhất là những

nhân sĩ, trí thức tiến bộ, giàu tỉnh thần yêu nước Người khẳng định: “Chính

sách của Chính phủ trước sau vẫn là đại đoàn kết Đối với các vị quan lại cũ cũng như đối với tất cả các giới đồng bào, những người có tài, có đức thì Chính

phủ đều hoan nghênh gánh vác việc nước ”?, Người hết sức coi trọng yêu cầu

đảng có cách nhìn văn hoá đối với trí thức: “Chính là những đẳng cách mạng càng lại phải coi trọng trí thức: vì muốn phát triển văn hoá thì phải cần thầy giáo, muốn phát triển sức khoẻ của nhân dân thì cần phải có thầy thuốc, muốn

phát triển kỹ nghệ thì cần có kỹ sư "”, Người khẳng định: “cách mạng rất cần trí thức và chính ra chỉ có cách mạng mới biết trọng trí thức”®), “trí thức không be gid thừa, chỉ có thiếu trí thức thôi”, Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ

những trí thức đáng được trân trọng là những người hết lòng phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Giải thích lý do phải trọng dụng trí thức, Người cất

nghĩa ở mấy điểm sau:

“1) Vì Đảng và Chính phủ muốn xây dựng nước dân chủ nhân dân, như

phát triển văn hoá, giữ gìn sức khoẻ cho nhân dân, xây dựng kỹ nghệ

C)3-2),G)- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 1995, tr.235, 196, tr.235

Trang 7

2) Trí thức nước ta cũng như trí thức tại các nước thuộc địa, bán thuộc địa

hay các dân tộc bị áp bức, khác với trí thức các nước tư bản đế quốc

Ở các nước tư bản đế quốc, trí thức đa số là ở trong giai cấp tư sản mà ra rồi lại trở lại phục vụ cho tư bản

Ở nước ta thì khác, dù là trí thức một số khá đông thuộc thành phần phú nông, địa chủ, phong kiến, tư sản mà ra nhưng cũng đều bị đế quốc áp bức” Vì vậy, trí thức Việt Nam có đầu óc dân tộc và đầu óc cách mạng, Đảng cách

mạng phải đìu dắt, giúp đỡ trí thức, đưa họ vào lực lượng cách mạng, gắn bó

chặt chẽ với công nông Đảng có nhiệm vụ “cơng nơng hố trí thức” và “trí

thức hoá công nông”

Kháng chiến cần trí thức thì xây dựng lại đất nước sau khi độc lập lại càng trí thức hơn Bởi vì, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cải biến toàn diện, sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội, từ thượng tầng kiến trúc đến hạ tầng cơ sở, từ nâng cao đời sống vật chất đến đời sống văn hoá tinh thần Chúng ta lại tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện xuất phát điểm thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp Để vượt qua những lực cần ấy đòi hỏi phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp tiên tiến Nhưng, thực hiện được những điều đó thì trước hết cần phải có đội ngũ trí thức khoa học

trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội Chính vì vậy, khi miền Bắc chuyển sang xây

dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh càng quan tâm đến xây dựng đội ngũ trí

thức ở các lĩnh vực, các địa bàn

Đối với những khu vực chậm phát triển, do yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát

triển kinh tế, nâng cao dân trí, càng đòi hỏi phải chú trọng xây dựng đội ngũ trí

thức Mỗi lần gửi thư hoặc trực tiếp đến thăm các địa phương, cơ quan, đơn vị ở miền núi phía Bắc, Hồ Chí Minh đều nhấn mạnh yêu cầu nâng cao dân trí, phát triển đội ngũ trí thức làm vốn liếng cho quá trình phát triển Ngay sau khi nước

Trang 8

ˆ thức cho dân tộc”, Sau ngày miền Bắc được giải phóng, trong Thư gửi học

sinh Trường Sư phạm miền núi Trung ương nhân dịp khai giảng năm học mới, Hồ Chí Minh viết: '“Irong hơn 80 năm, vì chúng ta bị thực dân Pháp và bon vưa chúa áp bức cho nên chúng ta lạc hậu, văn hoá kém cỏi Nhiệm vụ của các cháu là thi đua học tập để sau này góp phần vào việc mở mang quê hương

của mình và việc xây dựng nước Việt Nam yêu quý của chúng ta”), Trong bố

trí, sử dụng cán bộ (bao hàm cả trí thức -TG), Hồ Chí Minh cũng lưu ý “Phải ra

sức bồi dưỡng, giáo dục và cất nhắc cán bộ dân tộc và địa phương Dù lúc đầu

những cán bộ ấy trình độ còn thấp, kinh nghiệm còn ít, công tác chưa quen, cán bộ lãnh đạo phải chịu khó đìu đắt họ, giúp đỡ họ, lâu ngày chắc chắn họ sẽ tiến bộ Cán bộ các dân tộc phải cố gắng học tập để tiến bộ, đoàn kết chặt chẽ với

cán bộ miển xuôi, tránh tư tưởng dân tộc hẹp hòi”®, Có thể xem, đó là những

chỉ dẫn quan trọng về con đường trí thức hố cơng nông đối với cán bộ lãnh đạo - quan ly va x4y dựng tác phong, tư tưởng đối với cán bộ, trí thức người

đân tộc thiểu số

Đối với các tỉnh miền núi phía Bắc, đối tượng đầu tiên mà Hồ Chí Minh

quan tâm chính là trí thức hoá cán bộ lãnh đạo quản lý, bằng khả năng nỗ lực

học tập vươn lên để đủ sức tổ chức lãnh đạo nhân dân Người phê bình các biểu

hiện “Cán bộ địa phương thường có tâm lý tự ty, cho mình là văn hoá kém, chính trị kém, không muốn làm cán bộ Như thế là không đúng Nếu như thế,

không ai làm việc cho đồng bào cả Việc làm đây là do cán bộ địa phương phải làm lấy Vì vậy cho nên còn kém thì phải học, phải tích cực học cách làm việc, tích cực học chuyên môn cho biết Nếu vì kém mà không làm thì không được Nhiều cái mình chưa biết, nhưng có quyết tâm học thì phải biết, nhất định biết

Biết là tiến bộ

Cán bộ dưới xuôi lên không yên tâm công tác, muốn về Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Như thế là không đúng Bác đã nói cán bộ là đầy tớ của

('),(2),G)- Chinh sdch, pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân tộc, Đxb Văn hố dân tộc, Hà Nội,

Trang 9

_ nhân dân, chỗ nào nhân dân cần đến mình là mình phải đến, bất kỳ chỗ nào

cũng là Tổ quốc, là đất nước, cũng là cương vị công tác của cán bộ Phải nhớ

rằng Đảng, Chính phủ tin cậy vào cán bộ, nơi nào khó có cán bộ, việc gì khó có cán bộ

_ Vi vay cán bộ nơi khác đến phải yên tâm, tích cực công tác, phải gương mẫu, đoàn kết chặt chẽ giúp đỡ cán bộ địa phương được thật tốt Cán bộ đã

chú ý giúp đồng bào rẻo cao nhưng như thế vẫn chưa đủ Từ giờ về sau phải

chú ý hơn, giúp đỡ nhiều hon’?

Đó là những chỉ dẫn quan trọng đối với vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ

nói chung và trí thức nói riêng ở các tỉnh miền núi phía Bắc Đó là yêu cầu nỗ

lực vươn lên của bản thân cán bộ, trí thức dân tộc thiểu số; là yêu cầu kết hợp

giữa hai loại trí thức miền xuôi và miền ngược, dân tộc thiểu số và đa số, tránh

các quan niệm hẹp hòi; là trách nhiệm dìu dắt, giúp đỡ cũng như xác định

nghĩa vụ của trí thức miền xuôi đối với sự nghiệp phát triển các tỉnh miền núi

phía Bắc Trong điều kiện miền Bắc mới được giải phóng, trình độ dân trí các

tỉnh miền núi rất thấp, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiều đến phát triển giáo dục

các bậc học có tính nền tảng như cấp I, cấp II và cấp HI, kể cả bổ túc văn hoá -

đó là cơ sở cho nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực nói chung và xây

dựng đội ngũ trí thức nói riêng

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cong

sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam hết sức coi trọng

vai trò của trí thức Đặc biệt từ khi bước sang thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo cách

ming xã hội chủ nghĩa, Đảng đã công bố chính sách của Đảng đối với trí thức

(1957), trong đó khẳng định: “Trí thức là một vốn quý của dân tộc Không có

trí thức hợp tác với công nông thì cách mạng không thể thành công và sự

Trang 10

nghiệp xây dung một nước Việt Nam mới sẽ khơng hồn thành được”) Sau

ngày đất nước thống nhất, Đại hội IV của Đảng đã khẳng định: Trí thức giữ vai trò ngày càng quan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật Năm 1981, Bộ Chính trị đã có Nghị quyết 37 về chính sách khoa học và kỹ thuật, trong đó nêu nhiều biện pháp phát triển đội ngũ trí thức làm công tác khoa học, từ đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, cơ chế đầu tư cho nghiên cứu kỹ thuật và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất

Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, Đảng ta xác định khoa học và công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nhưng, “Muốn cho khoa học và công nghệ trở thành động lực của sự

phát triển thì trước hết phải tìm ra động lực cho sự phát triển của bản

thân khoa học và công nghệ Động lực này nấm ở lợi ích của những người nghiên cứu, phát minh và ứng dụng có hiệu quả khoa học và công nghệ, bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và

lợi ích chính trị - xã hội Sản phẩm trí tuệ trước hết là sở hữu của người

trực tiếp tạo ra chúng, được coi như những thứ hàng hoá đặc biệt, được

trả giá tương xứng với giá trị của chúng”, “Gần hoạt động nghiên cứu

khoa học và công nghệ với thực tiễn, với nhu cầu xã hội, thiết lập các quan hệ trực tiếp giữa doanh nghiệp với cơ quan và người làm công tác nghiên cứu, phát minh, sáng chế trên cơ sở bạn hàng, cùng có lợi; trả công thoả đáng, tương xứng với hiệu quả kinh tế - xã hội của việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm khuyến khích các nhà khoa học hăng hái, miệt mài sáng tạo, sáng chế, phát minh để có

C)-Trí thức và cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959, tr.154

(2)- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá

Trang 11

_ cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn bằng chính trí tuệ của mình”C), Đường

lối Đại hội 1X (4-2001) cũng đã bày tỏ rõ quan điểm xây dựng đội ngũ

trí thức: Tạo điều kiện thuận lợi để thu nhận thông tin, tiếp cận các thành tựu mới của khoa học, công nghệ và văn hoá thế giới, nâng cao trình độ chính trị, kiến thức chuyên môn Khuyến khích tự do sáng tạo, phát minh, cống hiến Phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng đúng đấn và đãi ngộ xứng đáng các tài năng Phát huy năng lực của trí thức trong thực biện các chương trình, để tài nghiên cứu của Nhà nước và xây dung đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật Kết luận Hội nghị Trung ương sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX tiếp tục nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng (về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và tin

học) của đội ngũ cán bộ khoa học; tăng số lượng để đạt mức trung bình

các nước công nghiệp mới của châu Á, tăng nhanh số lượng cán bộ khoa

học và công nghệ trình độ cao”?, “Đẩy nhanh tốc độ gửi cán bộ khoa

học và công nghệ đi đào tạo, bồi dưỡng tại các nước có trình độ khoa học

và công nghệ tiên tiến, hiện đại”®), :

Cụ thể hố đường lối của Đảng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng vùng miền của Chính phủ đã chỉ rõ các nhiệm vụ phát triển kinh

tế - xã hội Đối với các tỉnh miền núi phía Bắc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bác? và Đông Bac“) dén nam 2010, da chi rõ những định hướng phát triển chủ yếu:

- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh nông, lâm, tài nguyên, khoáng

sản, du lịch, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, tăng nguồn thu ngân

C)- Dang Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lân thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá

VỊT, lưu hành nội bộ, Hà Nội, tr 25

(),@)- Đăng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lấn thứ sáu Bạn Chấp hành Trung ương

khoá 1X (lưu hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.141,141

+⁄4)- Theo Quyết định số 712-TTg ngày 30-8-1997 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch tổng

thê phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc

Trang 12

sách của từng địa phương, nâng cao đời sống vật chất và tính thần của đồng bào các dân tộc

- Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, dưới sự quản lý của Nhà nước, đảm bảo cơ cấu kinh tế hợp lý, nhằm tạo ra thị trường ở các địa phương trong vùng gắn liên với thị trường trong nước và xuất khẩu;

- Bảo tồn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hoá của các dân tộc, nâng cao nguồn lực và dân trí của đồng bào các dân tộc

- Phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với việc bảo đảm môi trường sinh thái Bảo vệ và giữ gìn cảnh quan môi trường, bảo vệ và phát triển

rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc nhằm hạn chế những thiệt hại do lũ lụt

gây ra

¬ Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và tăng cường an ninh quốc phòng trong vùng

Thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đó đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng, mà trước hết phải có một đội ngũ trí thức đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành

Trung ương khoá VH đã đề ra 5 nhiệm vụ cơ bản đều liên quan trực tiếp đến

yêu cầu xây dựng cán bộ nói chung và trí thức vùng dân tộc, miền núi nói

riêng Một trong những giải pháp quan trọng mà Nghị quyết nhấn mạnh là: “Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người

dân tộc thiểu số (rong đó bao gồm cả trí thức dân tộc thiểu số- TG) cho từng

vùng, từng dân tộc Trong những năm trước mất, cần tăng cường lực lượng có

năng lực, phẩm chất tốt đến công tác ở vùng dân tộc, nhất là các địa bàn xung

yêu về chính trị, an ninh, quốc phòng; coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo thanh

niên sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự làm nguồn bổ sung cho cơ sở; nghiên

cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm và các cơ chế, chính sách đãi ngộ cán bộ công tác ở vùng dân tộc và miền núi, nhất là những cán bộ công tác lâu

năm ở miền nui, ving cao”,

Đó là những định hướng lý luận và chính trị cơ bản để tiến hành xây

dựng đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ ở các tỉnh miễn núi phía Bắc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

C)- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương khoá

Trang 13

QUAN NIỆM VỀ TRÍ THỨC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ NHỮNG YÊU tẦU

ĐẶT RA TRONG XAY DUNG DO! NGU TRI THUC KHOA HOC - CONG NGHỆ

Ứ CAC TINH MIEN NUI PHIA BAC

TS Trịnh Quang Cảnh”

Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội của mọi quốc gia trên thế giới Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và việc ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của nó vào phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội có ý nghĩa to lớn đối với mỗi quốc gia dân tộc Trí tuệ đã trở thành một trong những nguồn lực quan trọng của sự phát triển Điều đó cũng đồng thời khẳng định vai trò to lớn của tầng lớp trí thức nói chung và trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng đối với tiến trình phát

triển của các quốc gia và của từng các dân tộc

Trên đất nước ta có 54 dân tộc cùng sinh sống Trong đó nhiều dân

tộc đã có đội ngũ trí thức của mình và là một bộ phận của tầng lớp trí thức Việt Nam Nhiều vùng ở các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều đồng

bào các dân tộc cư trú, trình độ phát triển kinh tế chưa cao và không đều, đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Nhờ các chính sách, biện pháp của Đảng, Nhà nước ta, đội ngũ trí thức khoa học công nghệ

từng bước đã hình thành, đang phát triển và có vai trò quan trọng, đóng góp to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đội ngũ trí thức

khoa học công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc góp phần to lớn thực

hiện thắng lợi chính sách của Đảng, Nhà nước, địa phương phù hợp với

điêu kiện dân tộc mình Vấn đề trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh

miễn núi phía Bắc là vấn dé quan trọng, đồng thời cũng là vấn đề tế nhị

vì nó liên quan đến tâm tư, tình cảm sâu kín của bộ phận tiêu biểu về

Trang 14

_ đội ngũ trí thức khoa học công nghệ những nhiệm vụ lớn lao cần giải quyết, nhưng xét về thực trạng: Trình độ Vùng núi CD DH Th.s | PTS TS Cá nước 435.559 | 1.004.730 | 23.302 | 10.824 | 3.337 Dong Bac 64.536 105.840 | 1.478 | 261 54 Tay Bac 10.711 13.113 170 20 2 Bac Trung b6 60.679 89.275 | 1.741 | 380 83

Mới chỉ chiếm 22,7% tổng số lực lượng trí thức trong cả nước, trí

thức khoa học công nghệ còn ít và chưa mạnh, chưa đáp ứng đầy đủ nhu

cầu thực tế, xây dựng phát triển vùng núi, vùng cao, nơi mà còn nhiều

tiềm năng chưa được khai thác

Su nghiép CNH, HDH đang đặt ra những đòi hỏi cao và có tính bức thiết đối với đội ngũ trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc và đội ngũ ấy còn tổ ra chưa đáp ứng được yêu cầu của đời sống; thực tế nguồn lực ấy còn bị thất thoát hao mòn và để lãng phí Hiện nay vẫn còn một số nhận thức lệch lạc về đội ngũ trí thức khoa học công nghệ và vai trò của đội ngũ này Từ đó dẫn đến thiếu sót trong

hoạch định cũng như trong thực hiện chính sách về đầu tư, đãi ngộ, đào

tạo bồi đưỡng, sử đụng làm hạn chế việc phát huy năng lực hiện có của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc

1 Quan niệm về trí thức khoa học - công nghệ

* Trí thức:

44

Khái niệm "trí thức" được dùng ở nhiều nước trên thế giới và có

nguồn gốc từ tiếng Latinh: Intelligentia (Inteligentia - nghĩa là thông

minh, hiểu biết, có suy nghĩ) Khái niệm này trở nên thông dụng từ

những năm nửa sau của thế kỷ XIX, để chỉ những người có học thức, học

vấn cao

Trang 15

Trong luận cứ khoa học cho các chính sách nhằm phát huy năng lực lao động sáng tạo của giới trí thức và sinh viên, giáo sư Phạm Tất Dong đã nêu rằng: Trong từng giai đoạn lịch sử ở mỗi quốc gia các nhà khoa học thường đưa ra những định nghĩa trí thức khác nhau Hiện nay người ta đã thống kê có trên 60 định nghĩa trí thức

Trong từ điển triết học viết: "Trí thức - Tập đoàn xã hội gồm những người làm nghề lao động trí óc Giới trí thức bao gồm kỹ sư, kỹ thuật viên, thày thuốc, luật sư, nghệ sĩ, thầy giáo và người làm công tác khoa

học, một bộ phận viên chức"), Từ điển chủ nghĩa xã hội khoa học đã

nêu: "Trí thức - một nhóm xã hội bao gồm những người chuyên làm nghề

lao động trí tóc phức tạp và có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành

lao động đó Sự tồn tại của trí thức với tính cách là một nhóm xã hội đặc biệt gắn liền với việc phân công xã hội giữa lao động trí óc và lao động

chân tay", Trong từ điển chính trị: "Trí thức là tầng lớp xã hội gồm

những người chuyên lao động trí óc Trí thức bao gồm những nhà hoạt

động khoa học và nghệ thuật, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật nông học,

thay thuốc, luật sư, giáo viên, giáo sư, một bộ phận lớn công chức Trí

thức không phải là một giai cấp riêng biết vì không giữ địa vị độc lập

trong hệ thống sản xuất xã hội Trong xã hội (dựa trên chế độ bóc lột) trí thức được hình thành và bổ sung chủ yếu là từ những tầng lớp "có của" Giáo sư Phạm Tất Dong cho rằng trong rất nhiều định nghĩa về trí thức đều hai dấu hiệu cơ bản:1) Lao động trí óc có chuyên môn cao, 2) Có

trình độ học vấn cao

Nói chung, qua nhiều định nghĩa về trí thức đều nhận thấy một đặc trưng cơ bản sau đây: Một tầng lớp xã hội, lao động trí óc phức tạp, có học vấn cao; thực hiện lao động sáng tạo, phổ biến và vận dụng tri thức khoa học vào đời sống xã hội

Trang 16

Tuy nhiên, ta không thể xem định nghĩa trí thức là bất biến mà nó cần được bổ sung những nội dung mới cho phù hợp với từng điều kiện khách quan trong từng giai đoạn lịch sử của mỗi đất nước

Trí thức là người lao động trí óc, nhưng không phải là người lao động trí óc nào cũng là trí thức Những người lao động trí óc giản đơn mang tính thừa hành, thì không thể coi là trí thức được Chỉ những người lao động trí óc phức tạp có một trình độ học vấn chuyên môn ở mức độ cần thiết cho lĩnh vực lao động ấy mới trở thành trí thức

Trong tổng quan kết quả nghiên cứu để tài Phát huy nguồn lực chất xám phục vụ sự nghiệp công nghiệp hố thủ đơ, TS Lưu Minh Trị và TS

Phan Thanh Khôi có nêu: "Ở nước ta và nhiều nước khác, việc xác định

mặt bằng cấp ấy của trí thức là được đào tạo từ bậc cao đẳng và đại học trở lên"), Trong thời hiện đại người trí thức phải có trình độ học vấn ít

nhất từ bậc cao đẳng trở lên Song bằng cấp chỉ là một đấu hiệu Trong

thực tế có những người có trình độ học vấn cao nhưng không đóng vai

trò là người trí thức vì họ đi vào hướng lao động của nhóm xã hội khác

hoặc chưa vươn tới mức độ lao động sáng tạo của trí thức Ngược lại, cũng có người do điều kiện này, khác, ít, hoặc không được đào tạo qui củ đến nơi, đến chốn nhưng thông minh có chí tiến thủ, đã tự học hỏi qua

sách vở, thực tiễn mà có được học vấn cao, tiếp cận được kiểu lao động

trí tuệ phức tạp của trí thức Nhưng nói chung, đối với điều kiện hiện tại đội ngũ trí thức phải được đào tạo chính quy, hơn nữa thường xuyên phải

được nâng cao trình độ, thậm chí phải đào tạo lại Vấn để chủ yếu làm

cho trí thức khác với bộ phận lao động xã hội khác là ở kiểu lao động của họ Tất nhiên trong hoạt động lao động trí óc của người trí thức phải có một điều kiện nữa có ý nghĩa quyết định là lao động sáng tạo khoa học Đây là dấu hiệu quan trọng nhất để nhận diện trí thức

(1)- Luu Minh Tri - Phan Thanh Khôi (1997) phát huy nguồn lực chất xám phục vụ CNH - HĐN

Trang 17

Trong quá trình sản xuất, truyền bá và ứng dụng những tri thức khoa

học trên cơ sở lao động sáng tạo, trí thức phải đưa ra những nội dung khoa học mới tiến bộ, hữu ích truyền đạt nó trong xã hội và ứng dụng

vào thực tiễn để nâng cao chất lượng hoạt động xã hội Lao động sáng tạo của trí thức còn có khả năng dự đoán tương lai và để xuất phương

hướng giải quyết các vấn đề phức tạp của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội Đặc trưng lao động sáng tạo ấy của trí thức là cơ sở phân biệt

tầng lớp này với nhóm xã hội khác

Trong những người lao động trí óc thuộc nhóm xã hội "viên chức” nhiều người có trình độ học vấn đại học, sau đại học Nếu những người ấy chỉ dùng tri thức khoa học của mình nhằm làm tốt nhiệm vụ hành

chính mang tính thừa hành, mệnh lệnh, thì họ nghiễm nhiên thuộc nhóm

xã hội "viên chức” Nhưng nếu trong số họ có những người ngồi cơng

việc viên chức của mình ra, còn tham gia hoạt động trí óc, lao động sáng

tạo như nghiên cứu khoa học thì đó chính là những người trí thức Do vậy, người lao động sáng tạo phải có kiến thức cơ bản hệ thống, kiến thức chuyên sâu chuyên ngành và được trang bị phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích tổng hợp, lịch sử, logic Trong lao động sáng tạo đòi hỏi yếu tố tình cảm (xúc cảm) tích cực thể hiện trong "cảm hứng sáng tạo" Lao động khó có thể bắt đầu và đạt kết quả mỹ mãn nếu chủ thể của nó - người trí thức - chưa có những kích thích cần thiết cho sự hưng phấn cao của hệ thần kinh, tạo ra sự say mê hào hứng thực sự để chiếm lĩnh đối tượng nghiên cứu

Sản phẩm sáng tạo của người trí thức mang tính kế thừa nhưng

không lặp lại Những người trí thức khác nhau về trình độ, năng khiếu và

phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu nên sản phẩm của họ đa dạng phong phú Tuy nhiên, có những sản phẩm của trí thức đòi hỏi

phải hợp tác khoa học giữa các nhà nghiên cứu trong nước, thậm chí cả

Trang 18

_ phương án tối ưu, bao gồm cả việc xác định không gian, thời gian để

hoàn thành nhiệm vụ được giao

Vai trò của các giai cấp trong sản xuất xã hội còn tuỳ thuộc vào mối

quan hệ của các giai cấp đó đối với tư liệu sản xuất Do đó, trí thức không có quan hệ riêng và trực tiếp với tư liệu sản xuất Do đó, trí thức

không phải là một giai cấp mà là một tầng lớp xã hội Tuy vậy, tầng lớp

này không phải "siêu giai cấp” hay "đứng trên giai cấp", "trọng tài giai cấp" Khi nghiên cứu vị trí của trí thức Lênin chỉ rõ "Nếu không nhập

cục với một giai cấp thì giới trí thức chỉ là một con số không"), Cho

nên, tầng lớp trí thức có khuynh hướng giai cấp Lênin viết: "” sở dĩ trí

thức được gọi là trí thức, chính vì nó phản ánh và thể hiện sự phát triển

của các lợi ích giai cấp và của các nhóm phái chính trị trong toàn xã hội

một cách có ý thức hơn cả, kiên quyết hơn cả và chính xác hơn cả"®,

Trong cách mạng vô sản và trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân nhất định phải xây dựng cho mình một tầng lớp trí thức mới, bằng cách cải tạo, sử dụng trí thức cũ và đào tạo trí thức

mới từ con em nhân đân lao động Tầng lớp trí thức mới ngày càng đông

đảo, có thế giới quan vô sản có kiến thức Khoa học kỹ thuật chuyên môn cần thiết, có phẩm chất đạo đức cách mạng và môi trường thuận lợi phát huy tài năng trong lao động sáng tạo phục vụ sự nghiệp xây dựng bảo vệ

tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Ngày nay, trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,

trí thức vừa là nguồn lực chủ thể của cuộc cách mạng này Đồng thời, cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục làm cho trí thức phát triển nhanh chóng về số và chất lượng; đẩy mạnh quá trình trí tuệ hoá người

lao động nói chung và làm xích lại gần nhau giữa các nguồn lực xã hội

Trang 19

Trong điều kiện hoàn cảnh mới của đất nước ta, trí thức là lực lượng cách mạng nằm trong khối liên minh công nhân - nông dân và trí thức Khối liên minh đó là nên tảng chính trị - xã hội của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trí thức nước ta ngày càng càng phát huy vai trò quan trọng Hồ Chí Minh đã từng nói: "Trí thức là một bộ phận trong lực lượng cách mạng, trí thức có nhiệm vụ thi đua phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân vì vậy Đảng và Chính phủ ta rất quý trọng

những người trí thức của nhân dân, vì nhân dân”), Trong công cuộc xây

dựng đất nước, Người khẳng định: "Trí thức cơng nơng hố, trí thức phục vụ nhân dân bây giờ cũng cần, kháng chiến kiến quốc cũng cần, tiến lên

chủ nghĩa xã hội cũng cần, tiến lên chủ nghĩa cộng sản lại càng cần"®),

Những nội dung cơ bản của khái niệm trí thức đã nêu và phân tích sẽ giúp ta nghiên cứu đội ngũ trí thức tốt hơn; đồng thời đó cũng là cơ sở để nghiên cứu một bộ phận đặc thù và quan trọng của trí thức khoa học

công ở các tỉnh miễn núi phía Bắc nước ta

* Khoa học - công nghệ: Theo Đại từ điển Tiếng Việt: khoa học là

hệ thống tri thức về thế giới khách quan, khóa học tự nhiên, khoa học xã hội Có tính khoa học, hội nghị khoa học, có tính khách quan, chính xác như bản tính khoa học, tác phong khoa học, đánh giá khoa học

Công nghệ: Tên gọi chung của những phương hướng gia công, chế tạo làm thay đổi trạng thái, tính chất hình dáng nguyên vật liệu, bán

thành phẩm, dùng trong quá trình sản xuất để chế tạo sản phẩm, chuyển

giao công nghệt), :

* Trí thức khoa học - công nghệ

Trí thức khoa học - công nghệ là những người lao động trí óc sáng

tạo trên đất nước Việt Nam Cố nhiên để nhận diện trí thức khoa học -

(1)- Hồ Chí Minh (1997) vấn đề, học tập, NXB ST HN, tr 39

Trang 20

_ công nghệ phải vận dụng những tiêu chí chung đã nêu ở mục trên một

cách có tính lịch sử - cụ thể Nếu như một trong những tiêu chí để có thể

nhận biết trí thức nội dung là những người có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên thì đối với đồng bào ở miền núi Phía Bắc nước ta, những người có trình độ chuyên môn, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp trở lên có thể được xem là một trong những tiêu chí để xác định là trí thức

Đội ngũ trí thức khoa học - công nghệ ở nước ta, được Đảng, Nhà nước ta chăm lo, xây dựng từng bước căn cứ vào nhu cầu và trình độ phát

triển của từng dân tộc và của cả nước Họ là những người có phẩm chất

đạo đức, hoạt động nghiên cứu khoa học và vận dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội vùng núi, vùng dân tộc ít người Trí thức khoa học công nghệ là những kỹ sư, bác s1, giáo viên, nhà báo, những cán bộ khoa học kỹ thuật từ trung cấp trở lên hoạt động trong lĩnh vực lao động sáng tạo Họ vận dụng những hệ thống trí thức khoa học tự

nhiên, khoa học xã hội làm thay đổi trạng thái, tính cách, hình dáng của

sự vật hiện tượng Đồng thời họ là những người góp phần thúc đẩy

truyền bá trí thức khoa học trong điều kiện hoàn cảnh của từng vùng, từng dân tộc, góp phần làm giàu thêm vốn †rỉ thức của mỗi đân tộc, đồng thời thúc đẩy sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc, giữa các vùng Họ

trực tiếp góp phần ứng dụng tri thức khoa học công nghệ mới vào sản

xuất để nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng các dân tộc miền núi phía Bắc ở nước ta Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì đồng bào các dân tộc ở miền núi phía Bắc hiện nay có chất lượng cuộc sống

thấp so với dân tộc Kinh sống ở đồng bằng, do phương thức canh tác lạc hậu và còn một bộ phận sống du canh đu cư

Từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (ngày 27-11-1989) và

Quyết định 72 của Hội đồng Bộ trưởng (ngày 18-3-1989) đến nay vùng núi nói chung và vùng đồng bào các đân tộc ở miễn núi phía Bắc nói

Trang 21

_ triển Nhiều vùng đồng bào các dân tộc định canh định cư, có cuộc sống

ổn định và đang trên đà phát triển Đồng bào các dân tộc đã có những

mô hình làm ăn giỏi ở hầu hết các tỉnh trung du và tỉnh miền núi, làm cho bộ mặt nông thôn vùng núi có nhiều thay đổi Tất nhiên, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ

Trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc ngoài những yếu tố cơ bản chung của đội ngũ trí thức Việt Nam còn có đặc điểm riêng, do điều kiện sống, kinh tế xã hội và môi trường công tác ở vùng núi, vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn tạo ra

2 Những yêu cầu đặt ra trong xây dựng đội ngũ trí thức khoa

học - công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Qua quá trình nghiên cứu điều tra, khảo sát ở một số tỉnh miễn núi phía Bắc, trên tỉnh thần đổi mới, nhìn thẳng vào sự thật chúng tôi thấy rằng về kinh tế xã hội vùng núi, vùng các dân tộc chưa phát triển vững

chắc, chưa tương xứng với tiểm năng và sự đòi hỏi của các vùng này

Hàng loạt các vấn để bức xúc như đói nghèo, dân trí thấp, cơ sở hạ '

tầng, yếu kém vẫn là vấn đề nóng bỏng Đời sống của đồng bào dân tộc còn hết sức khó khăn so với các vùng khác của đất nước ta

Đồng bào các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao còn sống phân tán, một bộ phận đồng bào còn du canh du cư, các tiện nghi sinh hoạt vô cùng thiếu thốn, cuộc sống nghèo khổ Ngân sách của địa phương thu không đủ chỉ, cơ cấu kinh tế đơn điệu, độc canh cây lương thực, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, tự túc, năng suất cây trồng phụ thuộc vào

thiên nhiên Thiếu đói thường xảy ra đối với vùng cao, vùng sâu, vùng

Trang 22

, ving xa, vùng cao, nhiều noi 6 tô chưa đi đến được, lưới điện quốc gia chủ yếu chỉ vươn tới được huyện thị, sóng truyền hình còn yếu, các hoạt động báo chí, phim ảnh, thể dục thể thao còn rất hạn chế Chính sự yếu kém trên là nguyên nhân quan trọng hạn chế khả năng thu hút vốn đầu tư trong nước và ngoài nước, làm hạn chế sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã

hội vùng núi

Từ thực trạng đội ngũ cán bộ, đội ngũ trí thức người DTTS đã nêu ở

trên, có thể nhận thấy trên địa bàn vùng núi phía Bắc đã có được một cơ

cấu trí thức có mặt ở hầu hết các ngành nghề và đã đáp ứng được một phần yêu cầu công cuộc xây dựng phát triển vùng núi, vùng phía Bắc, trong giai đoạn mới hiện nay

Sự hiện điện của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh

miền núi phía Bắc giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ

cán bộ cho vùng núi vùng các dân tộc Các ngành như y tế, giáo dục, nông nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng, ở vùng núi, vùng các dân tộc

thiểu số là rất cần thiết cho sự phát triển của vùng núi, song đến nay vẫn

thiếu cán bộ tại chỗ, vẫn cần sự chỉ viện cán bộ từ miền xuôi lên

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng núi, trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh miễn núi phía Bắc thuộc các chuyên ngành khác

nhau nhìn chung, chưa tương xứng với tiểm năng của vùng núi phía Bac

Đội ngũ trí thức người khoa học công nghệ ở vùng này còn ÿ lại và thụ

động trong lao động sáng tạo, do đó hiệu quả trong nghiên cứu khoa học

còn nhiều hạn chế ‘

Có thể khẳng định rằng Đảng và Nhà nước ta nhận thức sâu sắc tầm quan trọng về vấn đề cán bộ (trong đó có đội ngũ trí thức) là khâu then chốt trong việc thực hiện chính sách phát triển vùng núi, vùng các dân tộc thiểu số Đây chính là điều kiện tiên quyết để đội ngũ trí thức khoa học công nghệ ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng đáp ứng

Trang 23

_ trình thực hiện, một số địa phương chưa thấy hết vai trò, vị trí của đội

ngũ trí thức khoa học công nghệ trong hoạt động nghiên cứu khoa học, trong lao động sáng tạo ở vùng núi

Bên cạnh những thành tựu trong việc xây dựng đội ngũ trí thức khoa học công nghệ còn có những mặt cần phải tiếp tục nghiên cứu, giải quyết:

Một là: Đội ngũ trí thức khoa học công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc, ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn chưa được chú ý đào tạo, bồi dưỡng Các DTTS có số dân ít, tỷ lệ trí thức

trong dân cư mỏng cần được chú ý quan tâm đặc biệt Có những DTTS có

số dân đông, có vị trí vai trò quan trọng đói với cả khu vực rộng lớn như đến tộc Hmông, Dao nhưng số trí thức vẫn quá ít Bởi vậy các DFTS ở những nơi này vẫn hướng tới những người có uy tín trong bản làng như: già làng, trưởng các dòng tộc, thày mo, thày cúng, Và đương nhiên

những người này vẫn đang là chỗ dựa tỉnh thần của đồng bào Nếu không

lưu tâm tạo ra một đội ngũ trí thức mới, đủ khả năng phát triển kinh té - xã hội trong từng vùng, từng dân tộc thì viếc phát triển kinh tế - xã hội đối với từng dân tộc vẫn có những khó khăn là điều không tránh khỏi

Không xây dựng được đội ngũ trí thức khoa học công nghệ đủ mạnh thì

công cuộc CNH, HĐH vùng núi, vùng DTTS khó có thể thực hiện được

Hai ld: Trí thức trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, văn học và nghệ thuật đã và đang cố gắng phát huy năng lực sáng tạo của mình

Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, trên các mặt chính yếu cần thiết

cho sự phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng DTTS chưa xuất hiện những người tỏ rổ sự xuất sắc góp phần đổi mới cơ cấu kinh tế, tổ chức

sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá, tìm tòi các mô hình phát triển có

hiệu quả cao Những nhu cẩu phát triển lớn của vùng núi, vùng DTTS ở

Trang 24

ˆ nghề Đảng và Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng đội

ngũ trí thức ở vùng núi Phía Bắc có chất lượng ngày một nâng cao, để

không ngừng làm cho vùng núi, vùng DTTS đổi đời, phồn vinh, đồng

thời góp phần làm cho cả nước phát triển theo mục tiêu dân giầu, nước mznh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh

Baià: Quy hoạch đội ngũ cán bộ người DTFS nói chung và trí thức

khoa học công nghệ nói riêng chưa được đặt ra từ khâu tạo nguồn đến khâu đào tạo và bố trí sử dụng như một hệ thống hoàn chỉnh liên hoàn

Nhiệm vụ quy hoạch cán bộ không nên chỉ giao cho từng huyện, từng tỉnh mà còn phải được xác định từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cho từng vùng, từng dân tộc gắn với chiến lược con người trong từng giai đoạn phát triển đất nước, Nói một cách khác, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trí thức khoa học công nghệ còn chưa có một quy hoạch, kế hoạch tổng thể đồng bộ; chất lượng đào tạo chưa cao, chưa cân đối giữa các chuyên ngành Mục tiêu, quy mô và mô hình đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu cơ bản đối với từng cấp học, bậc học, ngành học Mặt bằng kiến thức chưa tương xứng với hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân Mặt bằng kiến thức chưa tương xứng với hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân Quy trình đào tạo chưa gắn chặt chế với quy hoạch sử dụng đội ngũ trí thức khoa học công nghệ, đồng thời chưa chú ý đúng

mức đến đào tạo bồi dưỡng đội ngũ trí thức khoa học tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng DTTS

Chất lượng và hiệu quả đào tạo đội ngũ trí thức khoa học công nghệ clxra tương ứng với yêu cầu Việc giáo dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nâng cao phẩm chất và bản lĩnh chính trị nhằm xây dựng và hoàn thiện nhân cách của trí thức trong giai đoạn mới còn chưa được chú ý đúng

mức, hiểu biết xã hội của đội ngũ này còn đơn giản Cho nên khả năng tư

Trang 25

_ tỉnh miền núi Phía Bắc chưa được phát huy cao độ Đặc biệt trong đào

tạo sau đại học về quy mô, số và chất lượng còn nhiều hạn chế

Nguồn đào tạo trong hệ thống trường Đại học, cao đẳng, trung học

chuyên nghiệp trong cả nước (đầu vào các trường, con em DTTTS được ưu tiên thích đáng), tuy số lượng ngày một tăng, phong phú về ngành nghề, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, tỷ lệ trí thức trong đân cư quá thấp Trong khi đó nguồn chủ yếu lại là con em cán bộ ở các thị xã, thị trấn, tỉnh lị ở vùng núi, vùng núi cao chưa thu hút được nhiều con em nông dân ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Điều đáng lưu tâm nữa là hiện nay, số sinh viên con em DTTS khi ra trường lại tìm cách ở lại đồng bằng hoặc thị xã, thị trấn ở vùng thấp gây khó khăn trong công tác bố trí, quy hoạch cán bộ ở miền núi nói chung, trí thức người khoa học công nghệ nói chung

Công tác quy hoạch đội ngũ trí thức khoa học công nghệ ở các tính

miền núi Phía Bắc sẽ khó thực hiện nếu như đào tạo vẫn theo kiểu tán

đàn mỏng như hiện nay, sự tác động của Nhà nước vào các chỉ tiêu trong quy hoạch đào tạo vẫn còn thiếu Trên thực tế, từ trước đến nay, chỉ mới

có hệ thống trường Đảng và trường năng khiếu (văn hoá nghệ thuật Việt

Bắc) là có phương hướng cụ thể cho việc đào tạo cán bộ, trí thức khoa học thuộc ngành hoạt động của mình

Bốn là: Đội ngũ trí thức khoa học công nghệ sống ở vùng núi phía Bắc vẫn ở trạng thái không yên tâm công tác, do cuộc sống gia đình giằng kéo nếu là người tại chỗ, hoặc ngại khổ (vì phải chịu đựng gian

khổ) và thiệt thòi về quyền lợi nếu là người vùng xuôi lên

Đối với cán bộ DTTS nói chung, trí thức khoa học công nghệ nói riéng (nhất là cấp huyện và một số cán bộ, trí thức khoa học công nghệ cấp tỉnh) vẫn có tình trạng tự bỏ nhiệm vụ về nhà sản xuất một thời gian

Trang 26

ˆ miễn xuôi công tác hoặc đòi xuống thị xã thị trấn, hoặc thiếu an tâm công tác Điều đó đã gây khó khăn cho công tác bố trí, xếp sắp cán bộ

Cả hai loại cán bộ trên đều không đốc hết tài năng và tâm huyết của họ để cống hiến nhiều hơn, tốt hơn cho sự nghiệp cách mạng ở vùng núi

Những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là:

Thứ nhấr: Vùng núi, vàng DTTS ở các tỉnh phía Bắc nhất là vùng

sâu, vùng xa, cùng cao trình độ dân trí còn quá thấp kém và lạc hậu so với trình độ chung của cả nước Trẻ em vùng cao, vùng sâu, vùng xa nhiều nơi còn mù chữ và không biết tiếng phổ thông; tình trạng học sinh

bẻ học để làm nương rẫy không phải là hiếm, do vậy có một số nơi, có

trường, có lớp nhưng lại không có học sinh đến học Vùng núi, vùng con

em các DTTS đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng cao, các con em DTTS

thì việc học "cái chữ", chưa trở thành nhu cầu Chính cái gốc dân trí thấp ở một số DTTS đã làm cho các dân tộc đó không có cơ sở để phát triển

đội ngũ trí thức của chính mình

Thứ hai: Còn hàng triệu người thuộc các DTTS đang du canh, du cư, gặp rất nhiều khó khăn trong đời sống Hàng năm tình trạng đói kém từ 3 đến 6 tháng vẫn ở diện rộng như ở Sơn La năm 2002, có 350.000 người của các dân tộc vùng cao thuộc điện đói kém, ở Cao Bằng là 275.000 người Điều đó tác động trực tiếp đến việc tạo nguồn đào tạo bởi vì con em các DTTS không đủ điều kiện cấp sách đến trường Mặc đù có một số con em của đồng bào DTTS đã có cố gắng vượt qua khó khăn về đời sống kinh tế để đi học cao hơn, nhưng trong suốt quá trình học tập, tư tưởng vẫn không tập trung, bởi vẫn luôn lo nghĩ đến khó khăn của gia đình

Địa bàn cư trú của nhiều bà con DTTS ở rải rác trên các đãy núi

cao, việc hình thành các lớp học để thu hút con em các dân tộc đến học

Trang 27

Thứ ba: Việc tạo nguồn để đào tạo đội ngũ trí thức khoa học công

nghệ nhìn chung chưa vững chấc Hiện nay nguồn chủ yếu lấy từ các trường học, trong hệ thống giáo dục quốc dân chỉ con em DTTS ở vùng

thấp có điều kiện học tập như dân tộc: Tày, Nùng, Mường, Thái, Còn con em các dân tộc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó

khăn ở miền núi phía Bắc, vẫn phải qua trường phổ thông dân tộc nội trú

do Nhà nước nuôi dạy Phần lớn con em DTTS được tiếp nhận vào các hệ

dự bị đại học để bồi dưỡng kiến thức đủ điều kiện vào học cao đẳng, đại

học và khi trúng tuyển lại hướng vào các trường lớp đành riêng cho con

em DTTS Do cách tạo nguồn như vậy nên học sinh DTTS gặp rất nhiều khó khăn trong học tập, nghiên cứu

Thứ tự: Đội ngũ trí thứ khoa học công nghệ ở vùng núi, Phía Bắc nhìn chung thiếu ổn định trong tổ chức cán bộ, điều này là do các chính

sách, chế độ trong bố trí, sử dụng, đãi ngộ của Nhà nước chưa được thoả

đáng, chưa hợp lý, chậm đổi mới ,

Trí thức khoa học công nghệ và vùng các dân tộc đang đòi hỏi giải

quyết nhiều vấn để cấp thiết trên Các ngành từ Trung ương đến địa

phương, các trung tâm ngiên cứu lớn cần đầu tư vào vùng núi phía Bắc

Có như vậy đội ngũ trí thức khoa học công nghệ mới có thể phát huy vai

Trang 28

NHỮNG QUAN ĐIỂM BẢN ĐỊNH HƯỚNG VIỆC XAY DUNG DOI NGO TRI THUC

KHOA HOC VA CONG NGHE O CAc TINH MIEN NUI PHIA BAC NUGc TA

TRONG THO! KY DAY MANH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA

Th/s Nguyén Thi Ngoc Mai’ Để hoạch định được các giải pháp đúng đắn, sát hợp xây dựng đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ các tỉnh miền núi phía Bắc đòi hỏi phải xác lập

được hệ thống quan điểm định hướng vừa quần triệt nghiêm túc những nguyên tắc cơ bản trong Chiến lược cán bộ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vừa tính toán đầy đủ các yếu tố đặc thù của lao động trí óc và điều kiện cụ thể của

các tỉnh miền núi phía Bắc

1 Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học va công nghệ các tỉnh miền núi

phía Bac phải gắn chặt với xây dựng khối liên minh công - nông - trí, thực hiện đoàn kết, bình đẳng đân tộc và là một bộ phận hữu cơ của nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ

Trong các thời kỳ cách mạng trước đây, Dang ta hết sức coi trọng củng cố khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Đây là một yếu tố thu hút đông đảo trí thức dân tộc thiểu số miền núi

phía Bắc tham gia cách mạng và có những đóng góp tích cực vào thắng lợi chung Trong giai đoạn cách mạng mới, khi các tỉnh miền núi phía Bắc đang

trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khối liên minh công - nông - trí cà;ig phải được củng cố, chăm lo xây dung Dĩ nhiên, liên minh công - nông -

trí trong thời kỳ mới cần được đổi mới cả về quan niệm, nội dung và hình thức tiến hành

Trang 29

_ "Trí thức không phải là một giai cấp riêng biệt, mà khi hội đủ một trình độ học

vấn nào đó thì họ tách khỏi giai cấp xuất thân ban đầu, rồi trở thành một tầng lớp riêng với đặc trưng cơ bản là /ao động rrí óc Đối với các tỉnh miền núi phía

Bắc, chiếm số đông trong dân cư là giai cấp nông dân và giai cấp công nhân thuộc nhiều thành phần dân tộc, một yêu cầu quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội là phải không ngừng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bối dưỡng nhân tài Đối tượng cần hướng tới trước hết chính là con em xuất thân từ công nhân và nông dân Suy cho cùng, cơng nghiệp hố, hiện đại hố

nơng nghiệp - nơng thơn miền núi phía Bắc phải hướng tới mục tiêu dịch

chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm dần lao động nông nghiệp, tăng dần lao động phi nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu lao động không có nghĩa là

mọi lao động phi nông nghiệp đều trở thành trí thức, nhưng rõ ràng, gắn liên

với tiến trình này thì một bộ phận con em nông dân và công nhân được trí thức hoá, hoặc chí ít cũng phải tiếp cận một trình độ học vấn nào đó mới có thể tách khỏi lao động nông nghiệp để tham gia vào các lĩnh vực công nghiệp hoặc địch vụ Những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong những năm qua đã giúp không ft con em các gia đình công nHân, nông dân trở thành những

người có trình độ cao đẳng, đại học, sau đó trở về phục vụ quê hương, bản làng

hoặc làm việc tại các trung tâm kinh tế, nghiên cứu khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo

Quán triệt quan điểm liên minh công - nông - trí trong điều kiện hiện nay còn đòi hỏi cần xây dựng một cơ chế, chính sách phù hợp để trí thức có đủ điều

kiện đóng góp hết khả năng của mình Để thực hiện được điều này thì lợi thế của các tỉnh miền núi phía Bắc cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, trên cơ sở đó

xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế phù hợp, đặc biệt chú ý phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản gắn với vùng nguyên liệu, tạo nên

sự liên kết kết chặt chẽ giữa công nhân, nông dân và trí thức Trí thức, với vốn

Trang 30

hoạch, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản Khi nguồn nguyên liệu do nông dân cung cấp bảo đảm đủ số lượng và chất lượng thì công nhân trong nhà máy có đủ việc làm, sản xuất ổn định và do đó trí thức cũng có điều kiện để nghiên cứu, mở rộng ứng dụng Càng gắn kết tốt giữa công nhân với nông dân và trí

thức, thì càng tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển đúng hướng Đó

là cách thiết thực củng cố liên minh công - nông - trí trong tình hình mới Về phía trí thức, khi đã đứng trên lập trường giai cấp công nhân, cần xây dựng thái độ, ý thức phục vụ giai cấp công nhân và giai cấp nông dân bằng phong cách tận tâm, tận tuy, thông qua những hội nghị đầu bờ, lăn lộn với nhà máy, bản làng để hướng dẫn nhân dân cung cách làm ăn mới, xây dựng nếp sống mới Công nhân, nông dân các dân tộc miền núi phía Bắc trông chờ ở trí thức suy cho cùng là trông chờ ở những việc làm thiết thực đó Bởi đặc điểm kết cấu dân

cư các tỉnh miền núi phía Bắc phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ

thấp, còn nhiều lạc hậu, nếu trí thức thiếu thái độ tận tâm, tận lực, thì chắc chắc hoạt động sẽ đạt hiệu quả thấp, thậm chí trong nhiều trường hợp còn phản tác

dụng

Hoạt động của đội ngũ trí thức thường gắn với những chuyên môn cụ thể,

nhĩng lại có đóng góp thiết thực, trực tiếp vào công tác đân vận của Đảng Muốn cải tạo những lề thói lạc hậu, những tư tưởng bảo thủ của đồng bào các

dân tộc, thì không thể chỉ dừng lại ở những khẩu hiệu tuyên truyền, mà với

đồng bào quan trọng hơn là “miệng nói tay làm” Hoạt động trí thức chính là

bằng chứng sinh động nhất để đồng bào tin ở khoa học, từ bỏ mê tín lạc hậu Không thể vận động đồng bào từ bỏ kiểu chữa bệnh bằng bùa phép lạc hậu của thầy mo, thầy cúng, nếu thiếu một đội ngũ bác sĩ tận tâm, tận lực Không thể

đẩy lùi và kiểm chế được hoạt động truyền đạo trái phép, nếu bản thân mọi mặt hoạt động của hệ thống chính trị và các bộ phận chuyên môn không được đổi

mới theo hướng khoa học, văn minh, tiến bộ, gần dân, thân dân Bởi các tôn

Trang 31

Không thể vận động được đồng bào chuyển đổi cung cách làm ăn, nếu thiếu những trí thức hướng dẫn nhân dân cung cách làm ăn mới được kiểm chứng tính hiệu quả v.v Người dân tin ở trí thức tức là tin Đảng Mặt khác, xây dựng

đội ngũ trí thức các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay chính là khắc phục sự hãng hụt về số lượng và chất lượng của một zẩng lớp tiêu biểu trong các dân tộc thiểu số, nhằm tạo dựng những hình mẫu cho đồng bào các dân tộc thiểu số noi gương phấn đấu Một khi trí thức dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc

có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng, tạo ra những hiệu quả rõ rệt trên các mặt kinh tế - xã hội, sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp đóng góp đắc lực vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, tạo ra khả năng cao hơn trong quy tụ, vận động

đồng bào dân tộc thiểu số, đưa bình đẳng dân tộc đi vào chiều sâu Vì vậy, ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong tình hình mới, xây dựng đội ngũ trí thức và

đổi mới phong cách, lề lối, tác phong của trí thức còn bao hàm trong đó cả tăng cường công tác dân vận của Đảng

Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc bao hàm trong nó không chỉ là vấn đề phát triển nguồn nhân lực, mà còn

có ý nghĩa thực hiện bình đẳng dân tộc Phát triển đội ngũ trí thức với vai trò

trực tiếp là tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao, nhưng những hoạt động của trí thức và kết quả của nó lại gián tiếp đóng góp vào thực hiện bình đẳng dân

tộc Khi sản phẩm trí tuệ của trí thức được đưa vào ứng dụng trong cuộc sống, tạo ra sự chuyển biến của kinh tế - xã hội, thì sẽ rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các tỉnh miền núi phía Bắc với các vùng miễn khác trong cả nước

Trang 32

cho các dân tộc được bình đẳng về cơ hội phát triển, có một nội dung mấu chốt

nằm ở sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, mà phát triển trí thức chính là đào tạo nguồn nhân lực mũi nhọn và phát triển nhân

tài cho các dân tộc thiểu số nhằm tạo động lực đầu tàu cho sự phát triển ổn

định và bền vững của khu vực này

Xây dựng đội ngũ trí thức phải gắn chặt với phát triển giáo dục và đạo tạo, khoa học và công nghệ Do đó, phải đối xử với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ thật sự theo quan điểm “quốc sách hàng đầu” thông qua những chính sách ưu tiên phù hợp Chỉ trên cơ sở xác định thật rõ quốc sách hàng đầu thì từ Trung ương đến địa phương mới xác định một cơ cấu đầu tư hợp lý, tạo

đòn bẩy trực tiếp hoặc tạo môi trường gián tiếp cho trí thức phát triển, bao gồm cả cơ hội phát triển và điều kiện để cống hiến cho sự nghiệp phát triển dân tộc

và miền núi Quan điểm “quốc sách hàng đầu” còn thể hiện ở những chính sách tạo khả năng liên kết giữa nghiên cứu và ứng dụng, giữa nghiên cứu với xuất

bản, công bố, xã hội hoá sản phẩm nghiên cứu, thông qua những cơ chế,

chính sách của từng tỉnh, từng vùng, mới tạo ra động lực thúc đẩy trí thức

nghiên cứu, sáng tạo Nhìn nhận trong điều kiện các tỉnh miền núi phía Bắc -

một khu vực còn nghèo, nhưng không ít tiểm năng chưa được khai thác - thì quan điểm “quốc sách hàng đầu” trong phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ cần được từng địa phương nhìn nhận một cách nghiêm túc

2 Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ ở các tỉnh miền núi phía Bắc là phát triển nguồn nhân lực tỉnh hoa - một động lực mũi nhọn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phải được tiến hšnh đi trước một bước

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng đông đảo, nhưng những người

tiêu biểu có vai trò rất quan trọng, thậm chí trong từng thời điểm và trường hợp cụ thể, có khi còn có vai trò quyết định chiều hướng phát triển Đặt trong điều kiện cụ thể các tỉnh miền núi phía Bắc mới càng thấy rõ hơn quan điểm này

Trang 33

kinh tế chậm phát triển, kết cấu hạ tầng yếu kém, dân trí thấp, Đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nhằm rút ngắn khoảng cách về trình độ phát

triển giữa miền núi với miền xuôi, giữa dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, trở

thành một yêu cầu không chỉ của bản thân các địa phương miền núi phía Bắc, mà còn là trách nhiệm của Trung ương và cả nước, thông qua quy hoạch phát triển vùng và cân đối vĩ mô Trong đó xây dựng đội ngũ trí thức - nguồn nhân lựẻ tỉnh hoa - có một vị trí đặc biệt quan trọng, thậm chí quyết định đến chiều

hướng và tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của các tỉnh miền núi phía Bắc

Hơn nữa, xây dựng đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ phổi đi trước một bước trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi phía Bắc thì

mới tạo được đòn bẩy phát triển các mặt đời sống

Ở nước ta, từ nhiều thế kỷ trước, nhà bác học Lê Quý Đôn đã viết: “phi

công bất phú, phi nông bất ổn, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” Hiện

nay, trước tác động của tồn cầu hố và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, chúng ta càng thấy rõ hơn vai trò của trí thức đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Một vùng miền hay địa phương trong một quốc gia

cũng vậy, không thể tạo được sự phát triển nếu thiếu một đội ngũ trí thức trên

các lĩnh vực quản lý, nghiên cứu khoa học, tổ chức sản xuất kinh doanh Trong thời đại kinh tế tri thức, lao động giản đơn và tài nguyên thiên nhiên đang bị đẩy xuống hàng thứ yếu trong quyết định giá trị và sức cạnh tranh của một sản

phẩm Yếu tố quyết định đến giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm là trí tuệ -

sản phẩm được tạo ra bởi lao động trí óc Chính vì vậy, phát triển nguồn nhân

lực có chất lượng cao, trước hết là xây dựng đội ngũ trí thức, đang được các

quốc gia coi trọng và đầu tư thích đáng

Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được Đảng ta trình bày rất rõ trong nhiều Nghị quyết Trong khi nhấn mạnh yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phổ thông thì

Đảng ta cũng thường xuyên quan tâm, chăm lo phát triển nguồn nhân lực

Trang 34

chúng ta đã đạt được những kết quả quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực

mũi nhọn, mà biểu hiện cụ thể là sự gia tăng tỷ lệ số người có trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ - tiêu chí cụ thể phản ánh sự phát triển về số lượng

của đội ngũ trí thức Tuy vậy, sự phân bố của đội ngũ trí thức giữa các vùng

miền không đồng đều Số đông trí thức có trình độ cao tập trung ở thủ đô, các

thành phố lớn, trong khi đó các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng

dan tộc thiểu số còn quá ít trí thức và thiếu những điều kiện cần thiết để nâng

cao chất lượng đội ngũ trí thức hiện có Trong khi đó, sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và thực hiện bình đẳng dân tộc rất cần tăng cường về số lượng

và nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức ở các tỉnh miền núi nói chung va các

tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng Do đó, xây dựng đội ngũ trí thức các tỉnh miền núi phía Bắc với ý nghĩa tạo nguồn nhân lực mũi nhọn phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trở thành một yêu cầu bức xúc hiện nay

Do những điều kiện địa lý - tự nhiên và lịch sử để lại, trình độ kinh tế của các tỉnh miền núi phía Bắc còn lạc hậu, phần lớn sản xuất theo lối tự cấp tự túc,

thậm chí nhiều nơi tình trạng du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẫy còn phổ

biến Kết cấu hạ tầng chậm phát triển, nhiều nơi chưa có đường ô tô đến trung tâ>\ xã, chưa có điện và chưa được phủ sóng phát thanh và truyền hình Dân cư

chiếm số đông là đồng bào các dân tộc thiểu số, có những dân tộc đã phát triển

ở trạng thái phân hoá giai cấp, có những dân tộc còn rất lạc hậu Đối diện với cơ chế thị trường và tồn cầu hố, bản sắc văn hoá dân tộc của đồng bào có nguy cơ bị mai một, những hủ tục lạc hậu nếu thiếu giải pháp phù hợp thì sẽ bùng phát, tiếp tục tạo ra trở lực đối với sự phát triển Các tỉnh miễn núi phía

Bắc đang đứng trước một mâu thuẫn lớn giữa mội bên là u cầu cơng nghiệp

hố, hiện đại hoá đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ với nhiều nguồn lực đầu tư và bên kia là nguồn lực đầu tư hạn chế, bao gồm cả nhân lực, vật lực, tài lực và tin

lực Để giải quyết mâu thuẫn đó thì phát triển nguồn nhân lực phải đi trước một

buớc, trong đó xây dựng đội ngũ trí thức các dân tộc trên moi lĩnh vực trở

Trang 35

vực phát triển Không thể cải tạo được nền kinh tế tự cung tự cấp, dịch chuyển

cc cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, nếu thiếu một đội ngũ những kỹ

sư hướng dẫn đồng bào cung cách và kỹ thuật mới Không thể mở mang dân trí, phát triển văn hoá - xã hội, nếu thiếu một đội ngũ giáo viên ở các bậc học,

nếu thiếu những nhà nghiên cứu và bảo tồn văn hoá, nếu thiếu bác sĩ chăm lo

sức khoẻ cho nhân dân Không thể tổ chức triển khai có hiệu quả các dự án ưu tiên của Nhà nước, phát huy những lợi thế so sánh của các tỉnh miền núi phía Bắc, nếu thiếu những nhà lãnh đạo - quản lý giỏi về năng lực chuyên môn, trong sáng về phẩm chất đạo đức Các yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu, chế biến nông sản, tìm kiếm thị trường không thể thành công, nếu thiếu những nhà tổ chức kinh đoanh giỏi, có vốn hiểu biết về kinh tế thị trường Tất cả những điều đổ đặt ra yêu cầu xây đựng đội ngũ trí thức trên các lĩnh vực phải được tiến

hành đi trước một bước trong sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội ở các tỉnh

miền núi phía Bắc Đó chính là phát triển nguồn nhân lực mũi nhọn để tạo ra bước phát triển đột phá của các tỉnh miền núi phía Bắc nhằm thực hiện thắng

lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn toàn vùng và từng tỉnh

3 Phát huy những tiểm năng, nguồn lực tại chỗ, đồng thời tăng cường trách nhiệm của Trung ương và sử giúp đỡ của các địa phương

khác trong xây dựng đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ các tỉnh miền núi phía Bắc thông qua sự phân bố lại nguồn trí thức trên

phạm vi cả nước

Đó chính quán triệt quan điểm phat huy tinh thần tự lực, tự cường của hệ thống chính trị, các thiết chế tổ chức và đồng bào các dân tộc các tỉnh miền núi phía Bắc, đồng thời xác định trách nhiệm của cả nước đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số Yêu cầu tự lực, tự cường của các địa phương miền núi phía Bắc xuất phát từ quy luật vận động của mọi sự vật hiện tượng trước hết bao giờ cũng là sự vận động tự thân Ngay kể cả những ưu tiên, hỗ trợ, giúp đỡ của

Trang 36

nếu không tạo ra được sức bật, không phát huy được những năng lực nội sinh, những tiểm năng, lợi thế của đồng bào các dân tộc, thì không thể làm thay đổi căn bản từ chiều sâu mang tính cách mạng đời sống kinh tế

- zã hội miền núi phía Bắc, thậm chí trong nhiều trường hop con tao su y

lại, triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên

Trước hết phải bất đầu từ đổi mới tư duy, phải nhận thức thật đầy đủ vai trò động lực của trí thức khoa học và công nghệ trong sự nghiệp phát triển kinh

tế - xã hội miền núi Từ đổi mới tư duy nhận thức phải biến thành chương trình

hành động, tránh mọi thành kiến, đố kị đối với trí thức, phải trọng dụng trí thức

phù hợp với yêu cầu của từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa bàn cụ thể, Về

phía người dân phải có ý thức nỗ lực vươn lên, khắc phục mọi quan niệm ở lại, dựa dẫm vào điều kiện tự nhiên cũng như các nguồn ưu tiên hỗ trợ đầu tư của Trung ương Phải thay đổi những tâm lý, tập quán lạc hậu, hình thành trong đồng bào ý thức tự lực, tự cường để vươn lên thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, mà trước hết là động viên thế hệ trẻ phấn đấu học tập, vươn lên làm chủ trị thức và trở thành những trí thức của dân tộc - nguồn nhân lực mỗi nhọn của từng địa phương trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

Phát huy nguồn lực tại chỗ là dựa vào chính tiềm năng, thế mạnh của nguồn nhân lực địa phương trong xây dựng đội ngũ trí thức Cần chú ý tạo nguồn, đào tạo - bồi dưỡng trí thức dân tộc thiểu số, để họ không chỉ đủ số lượng, mà đủ cả năng lực đảm đương được nhiệm vụ Thực tế đã chứng

minh, trí thức dân tộc thiểu số có những thế mạnh như hiểu phong tục tập

quán địa phương, biết tiếng nói của đồng bào, rất thuận lợi trong giao tiếp, dân vận và công tác Lợi thế này thể hiện rất rõ trong lĩnh vực giáo dục, y ` tế, phát huy và bảo tồn văn hoá đân tộc Một khi trí thức dân tộc thiểu số

vừa nấm vững khoa học và công nghệ hiện đại, vừa có tính thần dân tộc

Trang 37

thức người Kinh sinh sống lâu năm trên địa bàn đó Đội ngũ này đã có sự gắn bó với miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số từ nhiều đời, hoặc được

Đảng điều động lên công tác từ nhiều thập niên trước, không chỉ có trình

độ, tư duy năng động, nhanh nhạy trong tiếp thu cái mới, mà còn có vốn hiểu biết phong tục tập quán địa phương Cần tránh cả hai khuynh hướng: đố kị, hẹp hòi trong sử dụng trí thức người Kinh trên địa bàn hoặc không chăm lo tạo nguồn trí thức dân tộc thiểu số Vấn đề là phải thấy được điểm

mạnh, điểm yếu của từng loại trí thức để bổ sung cho nhau Trí thức người

Kinh trên địa bàn phải có trách nhiệm dìu dắt, giúp đỡ trí thức dân tộc thiểu số Cán bộ, trí thức dân tộc thiểu số phải coi trọng sử dụng trí thức người Kinh trên quan điểm lập trường của giai cấp công nhân, không đố kị, hẹp hồi hoặc tự ti, tự phụ Đi đôi với đào tạo trí thức là phải sứ dựng một

cách hợp lý nguồn trí thức hiện có Một thực trạng đặt ra hiện nay là không

ít sinh viên tốt nghiệp đại học trở về các tỉnh miền núi phía Bắc không được bố trí việc làm vì thiếu biên chế, hoặc do quỹ biên chế thường tập trung giải quyết “công ăn việc làm” cho “con em” đội ngũ cán bộ chủ chốt

Phát huy nguồn lực tại chỗ trong xây dựng đội ngũ trí thức khoa học

và công nghệ các tỉnh miền núi phía Bắc ẻòn bao hàm ở phát huy tối đa

Trang 38

đóng góp xây dựng đội ngũ trí thức trên nhiều lĩnh vực Khu vực Tây Bắc mới hình thành Đại học Tây Bắc, được sự ưu tiên đầu tư của Nhà nước, đang có chiều hướng phát triển Mỗi tỉnh đều có một trường cao đẳng sư phạm, trực tiếp đào tạo đội ngũ giáo viên cấp II cho từng tỉnh Đội ngũ giáo

viên các trường này có nhiều năm gắn bó với nghề, có kinh nghiệm giảng

dạy phù hợp đối tượng sinh viên dân tộc thiểu số và miền núi cũng như

triển khai các chương trình nghiên cứu ứng dụng sát với đặc điểm các tỉnh miền núi phía Bắc Những cơ sở này cần phát huy đầy đủ, tích cực trong tạo nguồn trí thức cho các tỉnh miền núi phía Bắc

Bên cạnh việc phát huy nguồn lực tại chỗ là cần nhấn mạnh đến /rách nhiệm của Trung ương đối với các tỉnh miền núi phía Bắc thông qua ưu tiên

đầu tư và thực hiện phân bố lại nguồn trí thức giữa các vùng - miền Bởi vì, các tỉnh miền núi phía Bắc là một vùng lãnh thổ của đất nước, dù phải tự nỗ lực rất lớn để vươn lên, nhưng không thể tách mình khỏi sự phát triển tổng thể Khu

vực này có tầm quan trọng đặc biệt trên các phương diện chính trị, quân sự, sinh thái, đối ngoại với các nước láng giéng Su phát triển của các tỉnh miền núi

phía Bắc sẽ góp phần vào sự phát triển chung, ngược lại, sự tụt hậu sẽ tạo lực cản đối với tiến trình phát triển của cả nước) thậm chí trong nhiều trường hợp rất nguy hiểm về quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái Do đó, cần quán

triệt quan điểm phát triển kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc nói chung và xây

dựng đội ngũ trí thức nói riêng là trách nhiệm của cả nước, với quan điểm ưu

tiên đặc biệt, bao gồm cả đầu tài chính, đào tạo trí thức và phân bố lại nguồn trí

thức

Phát triển đội ngữ trí thức dân tộc thiểu số và miễn núi cần được xác

định đúng trọng điểm để xác định hướng đầu tư có hiệu quả Trước hết cần phải nói đến ưu tiên trong đầu tư nguồn tài chính cho xây dựng cơ sở

vẹ chất, trường lớp, đào tạo và đào tại lại đội ngũ trí thức các tỉnh miền

núi phía Bắc Thứ hai là ưu tiên trong đào tạo trí thức bằng chính sách cử

Trang 39

dụng đúng địa chỉ cần đến Thứ ba, có chính sách ưu đãi trong thu hút những chuyên gia đầu ngành, những nhà khoa học (tiến sĩ, giáo sư) đến công tác theo chế độ suốt đời hoặc hợp đồng có thời hạn ở các trường đại

học, trung tâm nghiên cứu khoa học ở Việt Bắc, Tây Bắc nhằm nâng cao

chất lượng đào tạo trí thức cho các vùng này Thứ tư là thực hiện phân bố lại trí thức trên phạm vi cả nước bằng chính sách điều động, tăng cường

sinh viên sau đào tạo lên công tác ở các tỉnh miền núi phía Bắc bằng

những ưu đãi đặc biệt Nhiều địa phương đã thực hiện những chính sách ưu tiên này để thu hút trí thức từ đô thị, miền xuôi lên công tác ở miền núi, nhưng còn tỏ ra kém hiệu quả Mà rõ ràng chúng đang cần một chiến lược cân đối nguồn nhân lực chất lượng cao ở tầm vĩ mô, khắc phục sự bất cập của cơ chế thị trường: nơi thừa trí thức vẫn thừa (đô thị),

nơi thiếu vẫn thiếu (miền núi), thậm chí có không ít sinh viên dân tộc

thiểu số sau đào tạo lại không muốn trở về quê hương công tác, mà mong muốn tìm việc làm ở thành phố, đô thị

4 Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng địa

phương, từng dân tộc miền núi phía Bắc để định ra bước đi, cách

thức xây dựng đội ngũ trí thức khoa hợc và công nghệ một cách sát

hep

Đó chính là quán triệt guan điểm thực tiễn và lịch sử - cụ thể trong xây

Trang 40

định không đúng hướng đầu tư, chẳng những làm cho nguồn vốn sử dụng thiếu hiệu quả và cũng không phát huy được nguồn nhân lực phục vụ cho các dự án đầu tư đó Lúc đó, kể cả việc huy động, thu hút trí thức từ nơi khác đến cũng

không có tác dụng Đối với các tỉnh miền núi phía Bắc, tùy điều kiện tự nhiên,

xã hội của từng địa phương mà xác định lợi thế so sánh thích hợp Nhu cầu bức xúc của tất cả các địa phương đều cần một đội ngũ những trí thức hướng dẫn cho nhân dân cung cách làm ăn mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tiếp cận thị trường, bảo quản và chế biến nông sản, bảo

vệ thực vật, bảo vệ và phát triển vốn rừng, phát triển ngư nghiệp; mở mang dân

trí, tăng cường thông tin, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; hoạch định các chính sách, kế hoạch phát triển của địa ph:rơng, tổ chức và quản lý những thực hiện tốt các dự án do Nhà nước đầu tư một cách có hiệu quả, tránh lãng phí, bảo vệ an nịnh - quốc phòng trên địa bàn miền núi; đẩy mạnh quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn điện với các nước láng giêng Tuy vậy, mỗi địa phương, mỗi tiểu vùng có những lợi thế riêng Khu vực

Tây Bắc, quy hoạch kinh tế - xã hội phải gắn với xây dựng Thuỷ điện Sơn La,

rất cần một đội ngũ kỹ sư ngành điện, xây dựng, đội ngũ trí thức có khả năng hướng dẫn đân di đời khỏi lòng hồ đến chỗ định cư mới phải ổn định đời sống và sản xuất, bảo tồn được di sản văn hoá Khủ vực biên giới Việt - Trung, yêu cầu khách quan đặt ra cần có một đội ngũ trí thức thông thạo tiếng Trung, giỏi về năng lực quản lý thương mại - dịch vụ, có bản lĩnh chính trị vững vàng để

bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh biên giới Khu vực ven biển Đông Bắc, gắn với phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có những thế mạnh gồm kinh tế biển (nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, cảng biển), công nghiệp khai

thác than và kinh tế mậu biên Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nói chung và

xây dựng đội ngũ trí thức nói riêng cần bám sát những lợi thế này Tuy vậy, trong khi coi trọng xây dựng trí thức ở những lợi thế nổi bật cũng không nên

xem nhẹ xây dựng trí thức ở những ngành, những lĩnh vực bảo đảm sự ổn định kinh tế và phát triển xã hội, như lãnh đạo - quản lý, giáo dục, y tế, văn hoá,

Ngày đăng: 26/05/2014, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w