Luận án làm cơ sở luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng đội ngũ trí thức (ĐNTT) khoa học Mác-Lênin trong các nhà trường quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN), xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp cơ bản xây dựng ĐNTT khoa học Mác-Lênin trong các nhà trường QĐNDVN vững mạnh cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
1 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái qt về luận án Đề tài “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay” được tác giả ấp ủ trong suốt q trình học tập, cơng tác và tham gia giảng dạy. Đây là một cơng trình khoa học độc lập, khơng có sự trùng lặp với bất cứ đề tài nào đã được cơng bố. Tác giả nhận thấy rằng, vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức (ĐNTT) khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) hiện nay là một nội dung quan trọng, bổ ích, có thể bổ sung cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của tác giả. Vì vậy, tác giả đã xin ý kiến chun gia, trao đổi với các thầy hướng dẫn và quyết định chọn làm vấn đề nghiên cứu trong luận án của mình Đề tài mà tác giả trình bày có kết cấu gồm phần mở đầu; tổng quan vấn đề nghiên cứu; 3 chương, 6 tiết; kết luận; các bài báo và cơng trình khoa học của tác giả đã cơng bố; danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Với dung lượng 3 chương (6 tiết), cơng trình nghiên cứu bảo đảm triển khai được những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN; từ đó nêu lên những yếu tố tác động, xác định u cầu và đề xuất những giải pháp cơ bản xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN hiện nay. Những vấn đề được luận giải trong đề tài, một mặt, là sự kế thừa có chọn lọc một số quan điểm của các học giả trong các cơng trình nghiên cứu trước đó; mặt khác, chính là sự nỗ lực nghiên cứu của tác giả dưới sự định hướng của các thầy hướng dẫn 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Trong mọi thời đại, tri thức ln là khởi nguồn của sự tiến bộ xã hội, ĐNTT là lực lượng nịng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và cơng nghệ hiện đại, ĐNTT trở thành một nguồn lực đặc biệt quan trọng trong q trình phát triển của mỗi quốc gia Đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội là một bộ phận của ĐNTT qn đội và ĐNTT Việt Nam; là lực lượng nịng cốt giảng dạy, nghiên cứu, phát triển và tun truyền lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng; tham gia đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, lý luận, chống lại các luận điệu thù địch, sai trái, bảo vệ và phát triển nền tảng tư tưởng, đường lối, quan điểm của Đảng; góp phần xây dựng và củng cố vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng trong qn đội Hiện nay cũng như những năm tới, cùng với cả nước, các nhà trường qn đội đang đẩy mạnh đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, trong đó có giảng dạy các mơn lý luận Mác Lênin nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, sĩ quan đáp ứng u cầu xây dựng qn đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở, nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của qn đội. Tuy nhiên, ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội cịn thiếu về số lượng; chất lượng chưa cao, cơ cấu cịn chưa phù hợp với thực trạng và u cầu nhiệm vụ cách mạng mới của qn đội Đất nước sau gần 30 năm đổi mới tuy đã giành được nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, nhưng cịn khơng ít khó khăn, thách thức. Nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn đặt ra địi hỏi phải được nghiên cứu làm sáng tỏ Trong khi các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hồ bình”, coi tư tưởng, lý luận là mặt trận hàng đầu để chống phá cách mạng nước ta. Một trong những mũi nhọn chống phá của các thế lực thù địch là xun tạc bản chất và truyền thống cách mạng hịng “Phi chính trị hố”, vơ hiệu hố qn đội ta. Vì vậy, để đáp ứng u cầu giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong các nhà trường qn đội hiện nay cần phải đặc biệt coi trọng xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin vững mạnh, thực sự là một trong những lực lượng nịng cốt xây dựng qn đội vững mạnh về chính trị, hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, Nhân dân giao phó. Đó cũng chính là lý do để tác giả lựa chọn đề tài: Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay làm luận án tiến sĩ triết học, chun ngành chủ nghĩa xã hội khoa học 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên cơ sở luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN, xác định u cầu và đề xuất những giải pháp cơ bản xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN vững mạnh cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu, đủ sức hồn thành tốt nhiệm vụ được giao * Nhiệm vụ: Làm rõ một số vấn đề lý luận về ĐNTT khoa học Mác Lênin, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN Khảo cứu thực tiễn xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội, làm rõ những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và rút ra những kinh nghiệm. Đề xuất yêu cầu và giải pháp cơ bản xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội hiện nay. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN. * Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng trong các nhà trường QĐNDVN bao gồm: Các giảng viên, nghiên cứu viên, cán bộ quản lý thuộc các chuyên ngành triết học Mác Lênin, kinh tế chính trị học Mác Lênin, CNXH khoa học công tác học viện, nhà trường quân đội đào tạo bậc đại học và sau đại học khu vực miền Bắc Khảo cứu thực tiễn từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 94NQ/ĐUQSTW ngày 29/4/1998 của ĐUQSTƯ (nay là QUTƯ) “Xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội trong tình hình mới” đến nay; đề xuất yêu cầu, giải pháp từ nay đến 2020 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận án được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức và xây dựng ĐNTT; quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xây dựng ĐNTT trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước * Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn của luận án là thực trạng xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN; kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn của tác giả và của các cơng trình khoa học có liên quan * Phương pháp nghiên cứu Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo cứu thực tiễn, vận dụng tổng hợp các phương pháp lịch sử lơgíc, hệ thống cấu trúc, phân tích tổng hợp, điều tra khảo sát và phương pháp chun gia 6. Những đóng góp mới của luận án Phân tích làm sáng tỏ quan niệm, đặc điểm của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN; quan niệm và những vấn đề có tính quy luật xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN Khái qt những kinh nghiệm thực tiễn xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN những năm qua; đề xuất những yêu cầu, giải pháp cơ bản xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội vững mạnh, đáp ứng tốt nhiệm vụ trong những năm tới 7. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án * Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sáng tỏ thêm quan niệm, đặc điểm của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; đặc biệt là làm sáng tỏ quan niệm và những vấn đề có tính quy luật xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay. * Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp cơ sở khoa học phục vụ hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay. Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cơng tác giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học các nhà trường qn đội 8. Kết cấu của luận án Phần mở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu, 3 chương (6 tiết), kết luận, danh mục các cơng trình của tác giả đã cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục tài TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Các cơng trình nghiên cứu của nước ngồi có liên quan đến đề Nhà xã hội học học người Mỹ Daniel Bell trong tác phẩm: “The Coming of Post Industrial Society: A Venture in Social Forecasting” (Sự xuất hiện của xã hội hậu cơng nghiệp: Hướng dẫn một dự đốn xã hội) lần đầu tiên đưa ra khái niệm “xã hội hậu cơng nghiệp” và lao động “áo cổ trắng”. Ơng nhấn mạnh trong xã hội cơng nghiệp, vai trị cơ bản thuộc về tư bản và lao động “áo cổ xanh”, cịn trong “xã hội hậu cơng nghiệp” vai trị cơ bản thuộc về trí thức và lao động “áo cổ trắng” Nhà xã hội học nổi tiếng người Mỹ gốc Áo, Peter F.Drucker trong cuốn “The Landmarks of Tomorrow” (Cột mốc của ngày mai) xuất bản năm 1959 quan niệm “lao động tri thức” là những người có lượng kiến thức và sự hiểu biết đáng kể về mặt lý thuyết như các bác sĩ, các luật gia, các giáo viên, kế tốn viên, các kỹ sư và nhất là các kỹ thuật viên tri thức như: kỹ thuật viên máy tính, người thiết kế phần mềm, nhân viên phân tích phịng thí nghiệm, kỹ thuật viên cơng nghiệp chế tạo Nói khác đi, khái niệm trí thức được diễn đạt thành những “lao động tri thức” và “kỹ thuật viên tri thức”. “Về trí thức Nga”, Nhiều tác giả (Nga), La Thành và Phạm Ngun Trường dịch. Đây là cơng trình tập hợp 12 bài viết của nhiều trí thức trước Cách mạng tháng Mười (1917) của nước Nga thuộc Liên Xơ cũ và thời kỳ “hậu Xơ viết” Cơng trình này thể hiện được chính kiến của các trí thức về trí thức rất đa dạng, có khi đối lập nhau nhưng đều ghi nhận tinh thần học thuật nghiêm túc và với ý thức xã hội đáng trân trọng “Biết trọng dụng người tài, Canađa vượt lên trước “bầy sói””, tác giả Jennifer Lewingion. Tác giả nhấn mạnh việc Canađa đã trải qua một thời kỳ phục hưng mạnh mẽ trong nghiên cứu và giáo dục đại học. Với chiến lược phát triển đúng đắn, hiện nay Canađa đã thu hút được các chun gia hàng đầu thế giới đến làm việc tại quốc gia này, trở thành quốc gia “đi từ chỗ khơng được xếp hạng để trở thành một nước được tham gia vào cuộc đua” “Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” của Thẩm Vinh Hoa Ngơ Quốc Diệu (chủ biên) do Nguyễn Như Diệm dịch. Các tác giả đã khái qt một cách tổng thể về tư tưởng của Đặng Tiểu Bình cũng như sự vận dụng các tư tưởng đó trong chiến lược xây dựng nhân tài ở Trung Quốc. Cuốn sách có giá trị tham khảo sâu sắc đối với việc thực hiện chính sách cán bộ nói chung và chính sách đối với trí thức, nhân tài nói riêng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay “Từ phần tử trí thức của giai cấp đến giai cấp của phần tử trí thức” của tác giả Lưu Bảo Quốc. Nội dung của cơng trình này cho rằng: “phần tử trí thức” là nhưng ng ̃ ươi co ly t ̀ ́ ́ ưởng, co hoc ́ ̣ thưc, đong gop cho xa hôi, giao duc ng ́ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ươi khac; là s ̀ ́ ản phẩm của phân hố giai cấp trong xã hội lồi người. Trong các chế độ xã hội, trí thức chỉ có thể tồn tại dựa vào giai cấp nhất định với tư cách là phần tử trí thức của giai cấp đó. Tuy nhiên, khi kinh tế tri thức xuất hiện, phần tử trí thức đã thể hiện được vị trí, vai trị của mình và trở thành giai cấp độc lập. Đồng thời, trong xã hội kinh tế tri thức thì tất cả các giai cấp đều đang tiến từ phần tử trí thức hố, trở thành giai cấp của phần tử trí thức. Đây cũng sẽ là giai cấp sau cùng của xã hội lồi người để đi đến xã hội khơng cịn giai cấp Bài viết “Tổng quan về 5 trường đại học tổng hợp trong tồn qn” của tác giả Lăng Tường đã đề cập trực tiếp đến các nhà trường của qn đội Trung Quốc, phân tích việc kiện tồn hệ thống nhà trường quân sự, đặc biệt coi trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học quân sự Liên quan trực tiếp đến ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các trường quân đội về cơ bản chỉ được đề cập đến Liên Xô trước đây. Chẳng hạn, cuốn sách, “Phương pháp giảng dạy các mơn khoa học xã hội” của X.G. Lucơnhin và V.V. Xêrêbriannicốp (chủ biên). Cuốn sách tổng kết những kinh nghiệm giảng dạy khoa học xã hội trong đó có khoa học Mác Lênin ở các trường qn sự Liên Xơ, vận dụng những phương pháp và hình thức tiên tiến trong giảng dạy khoa học xã hội, nhằm phổ biến kinh nghiệm giảng dạy cho tất giảng viên, đặc biệt là đối với những giảng viên mới bước vào mơi trường sư phạm. Tuy nhiên, đối với các chủ thể ở nhà trường qn sự phải vạch ra phương hướng phấn đấu cho họ kết hợp với kiểm tra thường xun q trình thực hiện nhằm nâng cao kiến thức lý luận và nghiệp vụ sư phạm làm cơ sở để củng cố niềm tin, thế giới quan cộng sản chủ nghĩa và tâm lý vững chắc cho đội ngũ giảng viên mới ở các trường qn sự Ngồi quan niệm và các cơng trình nghiên cứu đã nêu, cịn một số quan niệm khác đánh giá về vai trị và tầm quan trọng của trí thức như: Lý thuyết Nhân tài 3C (3C Talent Formula) của Giáo sư Dave Ulrich Đại học Michigan (Hoa Kỳ) Chính sách “tam tài” của Trung Quốc (“Bồi dưỡng nhân tài, thu hút nhân tài và trọng dụng nhân tài”; “Lấy sự nghiệp để thu hút nhân tài, lấy tình đồng bào để quy tụ nhân tài, lấy chính sách để phát triển nhân tài”) 2. Các cơng trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài Chủ đề về trí thức cũng được nhiều tác giả nghiên cứu ở những góc độ và phạm vi khác nhau. Trong những năm qua, đặc biệt từ khi đất nước bước vào cơng cuộc đổi mới đến nay, vấn đề trí thức được quan tâm nghiên cứu tương đối hệ thống, qua một số chương trình khoa học cấp nhà nước, cơng trình nghiên cứu độc lập, luận văn, luận án và một số bài viết đáng lưu ý như: * Những cơng trình khoa học nghiên cứu mang tính tổng quan về trí thức và xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam “Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước” của ngun Tổng bí thư Đỗ Mười; “Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố” của tác giả Phạm Tất Dong (chủ biên); “Một số vấn đề về trí thức Việt Nam” của Nguyễn Thanh Tuấn; “Trí thức Việt Nam trước u cầu phát triển đất nước” của tác giả Nguyễn Đắc Hưng; “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2011 2020” do tác giả Đàm Đức Vượng làm chủ nhiệm. Các cơng trình nghiên cứu trên đã phân tích u cầu của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, của hội nhập quốc tế đối với việc xây dựng, phát triển ĐNTT Việt Nam, các nhóm trí thức thuộc các lĩnh vực khác nhau; dự báo tình hình trong nước và thế giới trong những năm tới tác động đến việc xây dựng ĐNTT Việt Nam, từ đó nêu lên một số giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm xây dựng ĐNTT Việt Nam cũng như các nhóm trí thức đáp ứng địi hỏi của tình hình mới * Những cơng trình khoa học nghiên cứu về xây dựng, phát huy vai trị của đội ngũ trí thức trong các ngành, lĩnh vực và các lực lượng trí thức khác nhau trong q trình cách mạng “Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới” của tác giả Ngơ Thị Phượng; “Trí thức nữ Việt Nam trong cơng cuộc đổi mới hiện nay tiềm năng và phương hướng xây dựng” của tác giả Đỗ Thị Thạch; “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các trường đại học nước ta hiện nay” của tác giả Phạm Văn Thanh; “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc trong cơng cuộc đổi mới nước ta hiện nay” của tác giả Lê Quang Q; “Phát huy vai trị của trí thức ngành y tế Việt Nam trong cơng cuộc đổi mới” của tác giả Nguyễn Thị Hồ Bình. Các cơng trình khoa học trên đã phần nào làm rõ một số khía cạnh của ĐNTT theo từng lĩnh vực cụ thể, đã đánh giá được thực trạng của ĐNTT trong những năm qua và đưa ra những dự báo khoa học cho phát triển, phương hướng và biện pháp để đổi mới quy hoạch ĐNTT trong những năm tiếp theo Tuy nhiên, các cơng trình này chưa có điều kiện nghiên cứu và đề cập cụ thể về ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN và u cầu, giải pháp xây dựng đội ngũ này trong giai đoạn cách mạng hiện nay * Những cơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến đội ngũ trí thức, đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong qn đội và các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam “Phát huy vai trị nguồn lực trí thức khoa học xã hội và nhân văn Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay” tác giả Nguyễn Đình Minh; Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phịng “Xây dựng đội ngũ trí thức qn đội trong thời kỳ mới” do tác giả Nguyễn Mạnh Hưởng làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị “Xây dựng đội ngũ cán bộ đầu ngành khoa học xã hội và nhân văn trong quân đội thời kỳ mới” của tác giả Nguyễn Văn Quang; “Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong các trường đào tạo sỹ quan quân đội” của tác giả Nguyễn Văn Tháp; “Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng lý luận của của giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” của tác giả Phạm Văn Thuần; “Phát triển bản lĩnh chính trị và tri thức khoa học của giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn các trường sĩ quan Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay” của tác giả Lương Thanh Hân; “Suy nghĩ về xây dựng nguồn lực con người cho qn đội trong tình hình hiện nay” của tác giả Đức Lê; “Phát huy vai trị lực lượ ng trí thức qn đội trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” của tác giả Lê Văn Dũng… Những cơng trình khoa học trên phần nào làm rõ đượ c vai trị quan trọng của l ực l ượng trí thức khác nhau trên các lĩnh vực, các chun ngành trong qn đội và các nhà trườ ng qn đội , từ đó đưa ra các phươ ng hướng và giải pháp cụ thể để phát huy vai trị của lực lượ ng này trong q trình xây dựng qn đội và phát triển đất nướ c 3. Khái qt kết quả chủ yếu của các cơng trình đã cơng bố và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết 3.1. Khái qt kết quả chủ yếu của các cơng trình đã cơng bố Nghiên cứu, bàn luận về trí thức và xây dựng ĐNTT, các cơng trình đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong phân tích khái niệm, làm rõ đặc điểm, vai trị của trí thức Việt Nam nói chung và trí thức QĐNDVN nói riêng dưới nhiều khía cạnh khác nhau Theo đó, việc nhận thức về khái niệm, đặc điểm, vai trị của trí thức có sự vận động qua từng giai đoạn phát triển của xã hội và gắn với q trình biến đổi các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội ở mỗi một quốc gia Các cơng trình khoa học trên đều khẳng định: trí thức có vai trị quan trọng đối với q trình phát triển của các quốc gia, dân tộc. Do vậy, việc đầu tư cho GD&ĐT, KH&CN, từ đó để hình thành và phát triển lực lượng trí thức lớn mạnh là vấn đề được quan tâm và đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển của các quốc gia, dân tộc Đối với Việt Nam, trí thức từ xưa đến nay ln là lực lượng xã hội hết sức coi trọng Đặc biệt, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, ĐNTT ngày càng có điều kiện để phát huy vai trị, sứ mệnh của mình đối với đất nước, đồng thời, là bộ phận khơng thể thiếu trong khối liên minh giai cấp của Đảng và Nhà nước ta. Hiện nay, trước u cầu phát triển đất nước trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức, Đảng, Nhà nước ngày càng nhận thức đầy đủ, đúng đắn và sâu sắc về vai trị của trí thức Những cơng trình khoa học nêu trên c ũng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng khi đi sâu phân tích thực trạng của trí thức Việt Nam và trí thức QĐNDVN. Bên cạnh đó, chỉ ra nhiều mặt cịn hạn 10 chế của trí thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Những hạn chế này được luận giải dưới nhiều khía cạnh: về số lượng, về cơ cấu, về chất lượng của đội ngũ này. Từ đó, các cơng trình đã chỉ ra ngun nhân của những hạn chế. Trong đó, ngun nhân được đề cập nhiều nhất dẫn đến các hạn chế nêu trên là những bất cập trong chính sách xây dựng và phát triển ĐNTT Những cơng trình khoa học đã được cơng bố trên cơ sở phân tích q trình xây dựng ĐNTT phải gắn với nhiều yếu tố như: xu thế phát triển của thời đại; chiến lược phát triển đất nước trong điều kiện mới; thực tiễn phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam… đã đề xuất một số giải pháp cơ bản xây dựng ĐNTT đáp ứng yêu cầu của các giai đoạn cách mạng. Đó là cơ sở quan trọng cho Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, chính sách xây dựng ĐNTT trong giai đoạn mới 3.2. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết Căn cứ vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu đã xác định, đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, làm rõ, góp phần thống nhất về mặt nhận thức quan niệm, đặc điểm, vai trị ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN. Làm rõ quan niệm và những vấn đề có tính quy luật xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin nhà trường QĐNDVN Thứ hai, khảo sát, đánh giá thực trạng và rút ra một số kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN. Thứ ba, làm rõ những yếu tố tác động và u cầu xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN hiện nay; trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp vừa có tính cơ bản, vừa cấp thiết nhằm giải quyết những vấn đề chủ yếu nhất đang cản trở q trình xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay để hiện thực hóa những u cầu đã xác định Tóm lại, những vấn đề đặt ra ở trên, đến nay chưa có cơng trình, đề tại khoa học nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống, chun sâu cả về lý luận, thực tiễn và giải pháp để xây dựng, phát triển, phát huy vai trị của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các 14 Hai là, đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội góp phần xây dựng bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cán bộ trong qn đội Ba là, đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội có vai trị nịng cốt, quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức trong các nhà trường qn đội 1.2. Quan niệm và những vấn đề có tính quy luật xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 1.2.1. Quan niệm về xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Quan niệm ĐNTT khoa học Mác Lênin trong nhà trường quân đội là hệ quả trực tiếp của quan niệm về trí thức và ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Từ hướng tiếp cận và những nội dung trên có thể quan niệm: Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam là tổng thể các chủ trương, nội dung, hình thức, biện pháp về tư tưởng, tổ chức và chính sách của các chủ thể, các lực lượng nhằm tạo nên đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin có số lượng và cơ cấu hợp lý, chất lượng cao đáp ứng u cầu, nhiệm vụ của các nhà trường qn đội trong từng giai đoạn cách mạng Quan niệm trên chỉ ra những vấn đề cơ bản cấu thành hoạt động xây dựng, phản ánh mục tiêu, chủ thể, lực lượng và nội dung xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội hiện nay. Mục tiêu xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội hiện nay là xây dựng đội ngũ này có đầy đủ phẩm chất, năng lực chun mơn, có chất lượng cao, số lượng và cơ cấu hợp lý đáp ứng u cầu, nhiệm vụ của các nhà trường qn đội mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn cách mạng, góp phần xây dựng qn đội, củng cố quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay Chủ thể, các lực lượng tham gia và đối tượng xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Trong q trình xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội thì chủ thể xây dựng là các tổ chức, các 15 lực lượng có liên quan trong và ngồi qn đội, bao gồm: hệ thống tổ chức đảng, cơ quan chức năng, hệ thống cán bộ chủ trì các cấp trong qn đội và các nhà trường qn đội. Trong đó có chủ thể lãnh đạo xây dựng, chủ thể chỉ đạo (chủ trì) xây dựng, chủ thể tổ chức thực hiện xây dựng… Các lực lượng tham gia, phối hợp xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin là các tổ chức, các lực lượng và tồn thể cán bộ, đảng viên trong nhà trường qn đội Đối tượng xây dựng là tất cả trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội. ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội vừa là đối tượng xây dựng, vừa là chủ thể trực tiếp quyết định, xây dựng đội ngũ trong các nhà trường qn đội Nội dung xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN rất tồn diện như: phẩm chất, năng lực, đạo đức, lối sống, trình độ chun mơn, cơ cấu, số lượng, chất lượng, các mối quan hệ…trong đó tập trung nhất là kết quả xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội có số lượng, cơ cấu phù hợp, chất lượng ngày càng cao, sẵn sàng nhận và hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao Hình thức, biện pháp xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường QĐNDVN rất phong phú, đa dạng, gắn với q trình xây dựng qn đội; là sự kết hợp đồng bộ, chặt chẽ của cơng tác tư tưởng, tổ chức, sách quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, đánh giá, bố trí sử dụng đội ngũ này trong các nhà trường qn đội 1.2.2. Những vấn đề có tính quy luật xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam Xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội vừa chịu sự chi phối của những quy luật chung, vừa chịu sự chi phối của quy luật đặc thù. Để xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội thực sự vững mạnh, có số lượng đủ, cơ cấu hợp lý, chất lượng cao, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ giảng 16 dạy và nghiên cứu khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội cần qn triệt và tn thủ những vấn đề có tính quy luật sau: Một là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội phải qn triệt sâu sắc đường lối, quan điểm xây dựng đội ngũ trí thức và xây dựng đội ngũ cán bộ qn đội của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Hai là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội phải coi trọng phát huy dân chủ, tạo điều kiện để đội ngũ trí thức phát huy sáng tạo, đồng thời duy trì nghiêm ngun tắc tính Đảng trong hoạt động của trí thức Ba là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội phải được tiến hành một cách tồn diện, nhưng có trọng tâm, trọng điểm với các giải pháp đồng bộ và những hình thức, bước đi thích hợp, phù hợp với điều kiện khả năng thực tế của các nhà trường qn đội Bốn là, q trình xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội phải kết hợp chặt chẽ giữa sự quan tâm của tổ chức với sự nỗ lực phấn đấu của mỗi trí thức Năm là, phát huy vai trị, trách nhiệm của mọi cấp, mọi ngành, mọi lực lượng, đặc biệt là vai trị lãnh đạo của các cấp uỷ đảng trong xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội Kết luận chương 1 Đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội phận quan trọng ĐNTT nhà trường QĐNDVN; phản ánh và biểu hiện trực tiếp bản chất xã hội chủ nghĩa của nền giáo dục Việt Nam. Họ có những đặc điểm chung của trí thức Việt Nam, đồng thời, có những đặc điểm riêng được quy định bởi tính đặc thù của hoạt động qn sự Xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội là tổng thể các hoạt động về tư tưởng, tổ chức và chính sách của các chủ thể, các lực lượng nhằm xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội có số lượng và cơ 17 cấu hợp lý, chất lượng cao đáp ứng u cầu xây dựng qn đội, tăng cường quốc phịng bảo vệ Tổ quốc. Đó là q trình khơng phải “từ khơng đến có”, trong đó có xây dựng mới, tạo ra những trí thức khoa học Mác Lênin mới; có phát triển, nâng cao chất lượng trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện tại theo u cầu mới, tạo nên một đội ngũ trí thức có sự kế thừa và phát triển, bảo đảm về số lượng, cơ cấu hợp lý và có chất lượng cao Các chủ thể của q trình xây dựng cần nhận thức đầy đủ và thực hiện tốt nội dung của những vấn đề có tính quy luật xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội. Thực hiện tốt các nội dung này chính là điều kiện bảo đảm cho q trình xây dựng mang lại chất lượng, hiệu quả thiết thực nhất, đồng thời khắc phục được những hạn chế trong q trình xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay Chương 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC MÁC LÊNIN TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 2.1. Thực trạng xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam 2.1.1. Những thành tựu cơ bản và ngun nhân * Những thành tựu cơ bản Hiện nay, hệ thống nhà trường qn đội thuộc phạm vi đề tài luận án nghiên cứu, gồm có: 11 học viện, 11 trường sĩ quan đào tạo trình độ đại học trở lên và 1 trường đại học ; trong đó khu vực miền Bắc có 9 học viện (Học viện Quốc phịng, Học viện Chính trị, Học viện Kỹ thuật qn sự, Học viện Khoa học qn sự, Học viện Qn y, Học viện Hậu cần, Học viện Biên phịng, Học viện Phịng khơng Khơng qn, Học viện Kỹ thuật mật mã), 7 trường sĩ quan, đại học quân đội (Trường Sĩ quan Lục qn 1, Trường Sĩ quan Pháo binh, Trường Sĩ quan Phịng hố, Trường Sĩ quan Đặc cơng, Trường Sĩ quan Tăng Thiết giáp, 18 Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Đại học Văn hố Nghệ thuật Qn đội). ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội có 342 người là giảng viên, nghiên cứu viên đang trực tiếp giảng dạy và nghiên cứu về khoa học Mác Lênin. Trong số này có 01 giáo sư, 19 phó giáo sư, 66 tiến sĩ, 180 thạc sĩ và 96 cử nhân đại học Những thành tựu đạt được: Một là, Qn uỷ Trung ương, Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị, cấp uỷ, chỉ huy các nhà trường qn đội đã có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Hai là, nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội bảo đảm tính tồn diện, ln có sự đổi mới, được vận dụng linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của qn đội Ba là, ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội có sự phát triển về số lượng, cơ cấu ngày càng phù hợp, chất lượng khơng ngừng được nâng cao, có xu hướng phát triển tốt, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ của qn đội * Ngun nhân của thành tựu Một là, Đảng và Nhà nước ta đã thường xun coi trọng, quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Hai là, Qn uỷ Trung ương, Bộ Quốc phịng, Tổng Cục Chính trị, cấp uỷ, chỉ huy các nhà trường qn đội đã nhận thức đúng vai trị của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong nhà trường qn đội, thường xun quan tâm chỉ đạo và qn triệt, cụ thể hố quan điểm và chiến lược cán bộ vào xây dựng đội ngũ này Ba là, sự tích cực, chủ động, nỗ lực cố gắng phấn đấu của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Bốn là, mơi trường, điều kiện làm việc của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội ngày càng được cải thiện và đảm bảo tốt hơn 2.1.2. Những hạn chế chủ yếu và ngun nhân * Những hạn chế chủ yếu 19 Một là, một số cấp ủy, tổ chức đảng chưa nêu cao trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, chưa có kế hoạch cơ bản, ổn định, dài hơi trong xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Hai là, thực hiện nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội cịn nhiều hạn chế; cơng tác đào tạo, bố trí, sử dụng, đãi ngộ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội có mặt chưa phù hợp với đặc thù của đội ngũ này Ba là, ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội vẫn cịn những điểm hạn chế, có mặt chưa tương xứng với u cầu nhiệm vụ, một số nhà trường có sự hẫng hụt giữa các thế hệ * Ngun nhân của hạn chế Một là, nhận thức, trách nhiệm của một số cấp uỷ, chỉ huy nhà trường qn đội về vị trí, vai trị của ĐNTT khoa học Mác Lênin chưa đầy đủ, chưa xứng tầm với u cầu xây dựng đội ngũ Hai là, mơi trường, điều kiện bảo đảm cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với tính chất đặc thù lao động của trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Ba là, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá và sử dụng trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội cịn nhiều hạn chế Bốn là, cơ chế quản lý ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội cịn nhiều bất cập, hạn chế Năm là, một bộ phận trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội thiếu sự nỗ lực vươn lên, thiếu tinh thần say mê, sáng tạo trong nghiên cứu, giảng dạy 2.2. Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2.2. Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam 20 Từ thực trạng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội và thực trạng xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau: Một là, coi trọng cơng tác tuyển chọn, đào tạo ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Hai là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội phải gắn kết chặt chẽ với xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên Ba là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trườ ng qn đội phải bảo đảm tính tồn diện, trong đó đặc biệt quan tâm đến chất lượ ng, đáp ứng u cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài Bốn là, tiến hành đồng bộ cơng tác tư tưởng, tổ chức và chính sách, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội được học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng u cầu chức trách, nhiệm vụ được giao Năm là, kết hợp chặt chẽ giữa phát huy trách nhiệm của tổ chức để xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin nhà trường quân đội với nêu cao ý thức trách nhiệm, tính tích cực, chủ động trong xây dựng của chính đội ngũ này Kết luận chương 2 Thời gian qua, việc xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội đã thu được nhiều kết quả quan trọng, tiếp tục có sự phát triển về số lượng và tiến bộ đáng kể về chất lượng, trình độ chun mơn; có phẩm chất chính trị tốt, lập trường vững vàng và có tiềm năng to lớn trên các mặt hoạt động của mình; cơ cấu ngày càng hợp lý. Cùng với sự phát triển của đất nước, của qn đội ta, ĐNTT khoa học Mác Lênin sẽ là một lực lượng lớn mạnh trong các nhà trường qn đội của nước ta Tuy nhiên, việc xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội vẫn cịn bộc lộ những hạn chế, khuyết điểm cả trong nhận thức, trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện; cịn thiếu tính dự báo, chưa theo kịp sự phát triển của tình 21 hình và sự chuyển tiếp của cách mạng. Thực trạng trên đây có cả ngun nhân khách quan và chủ quan, nhưng chủ quan vẫn là quyết định. Từ những thành cơng và tồn tại trong xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội; từ những mặt mạnh và hạn chế của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội rút ra được những kinh nghiệm bổ ích cho việc tiếp tục nghiên cứu nâng cao hiệu quả cơng tác xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay. Các kinh nghiệm nêu trên là sự đúc kết ở nhiều góc độ, nhưng đều xuất phát từ cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và thực tiễn hoạt động phong phú của việc xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội những năm qua. Vì vậy, nó khơng chỉ có giá trị tổng kết thực tiễn xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội những năm qua, mà cịn có ý nghĩa chỉ đạo xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội trong những năm tiếp theo. Đây sẽ là những cơ sở thực tiễn quan trọng trong việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội hiện nay phù hợp, hiệu quả 22 Chương 3 U CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC MÁC LÊNIN TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Những yếu tố tác động và u cầu xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đơi nhân dân Việt Nam hiện nay 3.1.1. Những yếu tố tác động đến q trình xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam hiện nay Thứ nhất, tình hình chính trị thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường cùng với sự chống phá của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta Thứ hai, sự tác động của tình hình kinh tế xã hội và quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế Thứ ba, sự phát triển của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và phương hướng xây dựng quân đội trong thời kỳ mới Thứ tư, chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong qn đội giai đoạn 2011 2020 và việc quy hoạch hệ thống nhà trường qn đội Thứ năm, tình hình ĐNTT khoa học Mác Lênin và cơ chế, chính sách đối với trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam 3.1.2. Yêu cầu xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay Một là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam phải quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng, nhiệm vụ của quân đội và các nhà trường hiện nay Hai là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trườ ng Qn đội nhân dân Việt Nam phải có số lượ ng và cơ cấu hợp lý, chất lượ ng cao Ba là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam phải tồn diện, nhưng có trọng tâm, trọng điểm, có chất lượng cao đáp ứng u cầu trước mắt và lâu dài 23 Bốn là, xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam phải được tiến hành thường xun, liên tục bằng nhiều nội dung, hình thức biện pháp phong phú, phù hợp 3.2. Những giải pháp cơ bản xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Đây là giải pháp quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định, là cơ sở, là tiền đề cho sự chuyển biến tích cực, đồng bộ, thống nhất trên tất cả các khâu, các bước của cơng tác xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội. Để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội thời kỳ mới, cần thực hiện một số biện pháp cơ bản sau: Một là, tăng cường giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, nhiệm vụ quân đội cho các tổ chức và các lực lượng tham gia xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội ; Hai là, thông qua hoạt động thực tiễn ở các nhà trường quân đội để bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mỗi cá nhân và tổ chức đối với công tác xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội; Ba là, cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, điều chỉnh những nhận thức và việc làm không đúng của cấp uỷ, chỉ huy các cấp, của các cơ quan chức năng và đội ngũ cán bộ, đảng viên trong công tác xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin nhà trường qn đội 3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện thống nhất, đồng bộ cơng tác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng và chính sách đối với đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội Đây là giải pháp quan trọng, vừa cấp thiết trước mắt, vừa rất bản, lâu dài để xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các 24 nhà trường quân đội. Đảng, Nhà nước, quân đội, các nhà trường quân đội luôn đặc biệt quan tâm đến công tác này. Thực hiên giai ̣ ̉ phap này cân lam tôt môt sô biên phap sau: ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ Một la, ̀ đổi mới, nâng cao chất lượng tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; Hai là, làm tốt cơng tác quản lý ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; Ba là, làm tốt cơng tác bố trí sử dụng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; Bốn là, thực hiện tốt cơng tác chính sách đối với ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội 3.2.3. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính uỷ, chính trị viên, chỉ huy các nhà trường đối với cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Đây là giải pháp nhằm giúp cho cấp uỷ đảng, chính uỷ, chính trị viên, chỉ huy các nhà trường qn đội tìm ra được phương thức lãnh đạo và quản lý ĐNTT khoa học Mác Lênin. Để tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính uỷ, chính trị viên, chỉ huy các nhà trường đối với cơng tác xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội, cần thực hiện một số vấn đề cơ bản sau: Một là, nâng cao trình độ trí tuệ và năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính uỷ, chính trị viên, chỉ huy trong các nhà trường qn đội; Hai là, tích cực đổi mới phương thức lãnh đạo, quản lý của các cấp uỷ đảng, chính uỷ, chính trị viên, chỉ huy các nhà trường đối với cơng tác xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; Ba là, nêu cao vai trị, trách nhiệm của người huy, chính uỷ, chính trị viên các cấp đối với cơng tác xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội 3.2.4. Tạo điều kiện thuận lợi kết hợp với phát huy tính tích cực, chủ động tự học tập, tự bồi dưỡng, rèn luyện của đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Đây là giải pháp có ý nghĩa trực tiếp quyết định, đồng thời mang tính nhân văn sâu sắc, nhằm xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội giai đoạn hiện nay. Tác giả luận án đề xuất một số nội dung biện pháp cơ bản nhằm góp phần tạo 25 điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay: Một là, thực hiện dân chủ hố mơi trường hoạt động khoa học của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; Hai là, tạo điều kiện cho ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội được hoạt động và tiếp xúc nhiều với thực tiễn phong phú, đa dạng của đất nước và qn đội để họ có điều kiện nâng cao vốn sống, tìm nguồn cảm hứng và chất liệu để sáng tác khoa học ; Ba là, tạo điều kiện cho ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội có được một mơi trường thơng tin rộng rãi, tin cậy và kịp thời để họ học tập và nghiên cứu khoa học có hiệu quả; Bốn là, đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hiện đại cho ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội lao động sáng tạo khoa học có hiệu quả Để phát huy tính tích cực, chủ động tự học tập, rèn luyện của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội , cần tiến hành đồng bộ các biện pháp cơ bản sau: Trước hết, giáo dục cho ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội nhận thức đúng đắn, ý thức trách nhiệm cao trong tự học tập, tự bồi dưỡng, rèn luyện; Thứ hai, từng trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội phải chủ động xây dựng và tổ chức thức hiện kế hoạch, nội dung, biện pháp tự học tập, tự bồi dưỡng, rèn luyện một cách khoa học, hợp lý; Thứ ba, đề cao trách nhiệm của cấp uỷ, chỉ huy các cấp trong quản lý, tổ chức kiểm tra, giám sát việc tự học tập, tự bồi dưỡng, rèn luyện của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội Kết luận chương 3 Trong giai đoạn cách mạng mới, việc xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, trực tiếp và gián tiếp, vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn, thách thức. Việc xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay cần phải nắm vững các u cầu cơ bản; phải sử dụng một hệ thống giải pháp đồng bộ mang tính khả thi. Trong tình hình nhiệm vụ hiện nay, để nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội cần tập trung vào những giải pháp chủ yếu sau: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể xây 26 dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; xây dựng và tổ chức thực hiện thống nhất, đồng bộ cơng tác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, quản lý, sử dụng và chính sách đối với ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính uỷ, chính trị viên, chỉ huy các nhà trường đối với cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội; tạo điều kiện thuận lợi kết hợp với phát huy tính tích cực, chủ động tự học tập, tự bồi dưỡng, rèn luyện của ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ, tác động với nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả những giải pháp trên, tạo thành sức mạnh tổng hợp xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội ngày càng trưởng thành, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới KẾT LUẬN Xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin nhà trường qn đội là hoạt động chủ động có mục tiêu, được tổ chức chặt chẽ, với vai trị tích cực của chủ thể và đối tượng xây dựng, cùng với nhiệm vụ cơ bản của cơng tác xây dựng và các nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội Để xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội thực sự vững mạnh, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội cần qn triệt và thực hiện nghiêm túc những vấn đề có tính quy luật. Đây là điều kiện bảo đảm cho q trình xây dựng mang lại chất lượng, hiệu quả thiết thực nhất, đồng thời khắc phục được những hạn chế trong q trình xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay 3. Đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội đã có sự phát triển về số lượng và chất lượng, hợp lý về cơ cấu. Tuy nhiên, trong q trình xây dựng ĐNTT khoa học Mác 27 Lênin trong các nhà trường qn đội cịn bộc lộ những khuyết điểm và yếu kém cần được khắc phục. 4. Những thành cơng và hạn chế của việc xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa, trong đó, nguyên nhân chủ quan vẫn là quyết định. Từ thực trạng xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội thời gian qua có thể tổng kết, rút ra một số kinh nghiệm, có ý nghĩa chỉ đạo hoạt động thực tiễn trong nâng cao hiệu quả về xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội hiện nay Xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin nhà trường quân đội hiện nay chịu sự tác động mạnh mẽ của những yếu tố khách quan, chủ quan, trực tiếp và gián tiếp. Vấn đề đặt ra là các chủ thể, các lực lượng cần quán triệt và thực hiện những yêu cầu bản nhằm đảm bảo tính hiệu xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội hiện nay. 6. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội hiện nay cần thực hiện một hệ thống những giải pháp chủ yếu và đồng bộ. Trong đó cần chú ý: giải pháp 1 là giải pháp rất quan trọng, mang tính cơ sở, nền tảng; giải pháp 4 có tính chất quyết định Đội ngũ trí thức khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội nguồn lực quan trọng quân đội Xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội là một vấn đề rộng lớn, phức tạp, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xây dựng QĐNDVN vững mạnh về chính trị, địi hỏi phải được nghiên cứu cơ bản, tồn diện và có hệ thống của nhiều nhà khoa học. Từ góc độ CNXH khoa học, luận án mới chỉ bước đầu khám phá một số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận Cần tiếp tục nghiên cứu 28 ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường quân đội trên các lĩnh vực hoạt động, ở từng chuyên ngành, từng cơ quan, đơn vị khác trong nhà trường quân đội. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu bước đầu, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện và phát triển vấn đề này, góp phần thiết thực vào xây dựng ĐNTT khoa học Mác Lênin trong các nhà trường qn đội nhằm đáp ứng u cầu của tình hình và nhiệm vụ chính trị qn sự trong giai đoạn cách mạng mới của đất nước ... 1.1. Quan niệm, đặc điểm, vai trị của? ?đội? ?ngũ? ?trí? ?thức? ?khoa? ? học? ?Mác? ?? ?Lênin? ?trong? ?các? ?nhà? ?trường? ?Qn? ?đội? ?nhân? ?dân? ?Việt? ? Nam 1.1.1. Quan niệm ? ?đội? ?ngũ? ?trí? ?thức? ?khoa? ?học? ?Mác? ?? ?Lênin trong? ?các? ?nhà? ?trường? ?Quân? ?đội? ?nhân? ?dân? ?Việt? ?Nam. .. 1.2. Quan niệm và những vấn đề có tính quy luật? ?xây? ?dựng? ?đội ngũ? ?trí? ?thức? ?khoa? ?học? ?Mác? ?? ?Lênin? ?trong? ?các? ?nhà? ?trường? ?Qn? ?đội nhân? ?dân? ?Việt? ?Nam 1.2.1. Quan niệm về? ?xây? ?dựng? ?đội? ?ngũ? ?trí? ?thức? ?khoa? ?học? ?Mác? ? Lênin? ?trong? ?các? ?nhà? ?trường? ?Quân? ?đội? ?nhân? ?dân? ?Việt? ?Nam. .. khắc phục được những hạn chế? ?trong? ?q trình? ?xây? ?dựng? ?ĐNTT? ?khoa? ? học? ?Mác? ?? ?Lênin? ?trong? ?các? ?nhà? ?trường? ?qn? ?đội? ?hiện? ?nay Chương 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC? ?KHOA? ?HỌC MÁC LÊNIN? ?TRONG? ?CÁC NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI NHÂN DÂN